Đình Trọng chấn thương, lỡ hẹn King's Cup

Trung vệ Đình Trọng của Hà Nội đã phải sớm chia tay với King's Cup, sau khi dính chấn thương dây chằng đầu gối ở chuyến làm khách trên sân Pleiku của HAGL. Đây là tổn thất rất lớn không chỉ với CLB Hà Nội mà còn với tuyển Việt Nam, khi Đình Trọng là một trong những trung vệ hàng đầu Việt Nam. Được biết, HLV Park Hang Seo đã quyết định đôn Thành Chung ở U23 Việt Nam thay cho vị trí của Đình Trọng để lại.

{keywords}
Đình Trọng chấn thương rất đáng tiếc

Thanh Hoá kéo dài mạch bất bại

Chỉ trong vòng hơn 1 tháng, Thanh Hoá đã lột xác với 7 trận liên tiếp bất bại tại V-League. Trận thắng Nam Định 3-2 giúp đội bóng xứ Thanh vươn lên vị trí thứ 7 trên BXH. Đây là thành tích có mơ cũng không thấy bởi Thanh Hoá hồi đầu mùa giải còn suýt bị cấm thi đấu vì khó khăn về tài chính. 

TPHCM bị ngáng chân

TPHCM đã không thể gia tăng khoảng cách với các đối thủ bám đuổi phía sau khi nhận trận thua đau với tỷ số 0-2 trước SHB Đà Nẵng. Thua trận này, đội bóng của HLV Chung vẫn đứng đầu BXH nhưng họ đã bị Hà Nội thu hẹp xuống còn 4 điểm.

Hà Đức Chinh "nổ súng"

Trước nhiều sự hoài nghi về phong độ, tiền đạo Hà Đức Chinh cuối cùng cũng có bàn thắng trong trận thắng 2-0 của SHB Đà Nẵng khi tiếp đội đầu bảng TPHCM. Bàn thắng này thực sự có ý nghĩa với Đức Chinh trước ngày lên tuyển Việt Nam tập trung chuẩn bị cho King's Cup 2019.

{keywords}
Đức Chinh "nổ súng" trước ngày lên tuyển

Trọng tài bị ném vật thể lạ vào đầu

Trọng tài biên làm nhiệm vụ trận đấu giữa Thanh Hoá và Nam Định đã bị các CĐV đội khách ném vật thể lạ vào đầu để phản ứng về bàn thắng không được công nhận.

Cụ thể, ở tình huống phút 68, bóng dường như đã đi qua vạch vôi khung thành Thanh Hoá, nhưng trọng tài Ngô Quốc Hưng không công nhận. Các cầu thủ đội khách đã phản ứng quyết liệt. Không đồng tình với quyết định của tổ trọng tài, các CĐV Nam Định đã phản ứng bằng cách ném nhiều vật thể lạ xuống sân, và trúng đầu trọng tài biên, khiến trận đấu phải gián đoạn.

Mạc Hồng Quân toả sáng trong ngày thầy Park dự khán

Mạc Hồng Quân đã có trận đấu hay nhất từ đầu giải khi lập cú đúp giúp Than Quảng Ninh hoà 3-3 trong chuyến làm khách trên sân của Viettel. Đây là trận đấu có HLV Park Hang Seo dự khán, và có thể ông thầy người Hàn Quốc phải tiếc nuối vì không trao cơ hội cho tiền đạo Việt kiều lên tuyển dự King's Cup.

Wake up 247 V-League 2019Vòng 12
#Tên ĐộiSTTHBTGTHHSĐ
1TP Hồ Chí Minh FC128221710726
2Hà Nội FC1264222121022
3Than Quảng Ninh FC125341816218
4Sài Gòn FC125341715218
5Sông Lam Nghệ An12462109118
6SHB Đà Nẵng FC125341717018
7Thanh Hóa124532120117
8Hoàng Anh Gia Lai124351918115
9Bình Dương FC124351516-115
10Hải Phòng FC124351419-515
11Viettel124261118-714
12Nam Định FC123361215-312
13Quảng Nam122551617-111
14Sanna Khánh Hoà122371522-79
" />

Những điểm nhấn vòng 12 V

Thế giới 2025-01-18 14:37:53 7776

Đình Trọng chấn thương,ữngđiểmnhấnvòthoitiet lỡ hẹn King's Cup

Trung vệ Đình Trọng của Hà Nội đã phải sớm chia tay với King's Cup, sau khi dính chấn thương dây chằng đầu gối ở chuyến làm khách trên sân Pleiku của HAGL. Đây là tổn thất rất lớn không chỉ với CLB Hà Nội mà còn với tuyển Việt Nam, khi Đình Trọng là một trong những trung vệ hàng đầu Việt Nam. Được biết, HLV Park Hang Seo đã quyết định đôn Thành Chung ở U23 Việt Nam thay cho vị trí của Đình Trọng để lại.

{ keywords}
Đình Trọng chấn thương rất đáng tiếc

Thanh Hoá kéo dài mạch bất bại

Chỉ trong vòng hơn 1 tháng, Thanh Hoá đã lột xác với 7 trận liên tiếp bất bại tại V-League. Trận thắng Nam Định 3-2 giúp đội bóng xứ Thanh vươn lên vị trí thứ 7 trên BXH. Đây là thành tích có mơ cũng không thấy bởi Thanh Hoá hồi đầu mùa giải còn suýt bị cấm thi đấu vì khó khăn về tài chính. 

TPHCM bị ngáng chân

TPHCM đã không thể gia tăng khoảng cách với các đối thủ bám đuổi phía sau khi nhận trận thua đau với tỷ số 0-2 trước SHB Đà Nẵng. Thua trận này, đội bóng của HLV Chung vẫn đứng đầu BXH nhưng họ đã bị Hà Nội thu hẹp xuống còn 4 điểm.

Hà Đức Chinh "nổ súng"

Trước nhiều sự hoài nghi về phong độ, tiền đạo Hà Đức Chinh cuối cùng cũng có bàn thắng trong trận thắng 2-0 của SHB Đà Nẵng khi tiếp đội đầu bảng TPHCM. Bàn thắng này thực sự có ý nghĩa với Đức Chinh trước ngày lên tuyển Việt Nam tập trung chuẩn bị cho King's Cup 2019.

{ keywords}
Đức Chinh "nổ súng" trước ngày lên tuyển

Trọng tài bị ném vật thể lạ vào đầu

Trọng tài biên làm nhiệm vụ trận đấu giữa Thanh Hoá và Nam Định đã bị các CĐV đội khách ném vật thể lạ vào đầu để phản ứng về bàn thắng không được công nhận.

Cụ thể, ở tình huống phút 68, bóng dường như đã đi qua vạch vôi khung thành Thanh Hoá, nhưng trọng tài Ngô Quốc Hưng không công nhận. Các cầu thủ đội khách đã phản ứng quyết liệt. Không đồng tình với quyết định của tổ trọng tài, các CĐV Nam Định đã phản ứng bằng cách ném nhiều vật thể lạ xuống sân, và trúng đầu trọng tài biên, khiến trận đấu phải gián đoạn.

Mạc Hồng Quân toả sáng trong ngày thầy Park dự khán

Mạc Hồng Quân đã có trận đấu hay nhất từ đầu giải khi lập cú đúp giúp Than Quảng Ninh hoà 3-3 trong chuyến làm khách trên sân của Viettel. Đây là trận đấu có HLV Park Hang Seo dự khán, và có thể ông thầy người Hàn Quốc phải tiếc nuối vì không trao cơ hội cho tiền đạo Việt kiều lên tuyển dự King's Cup.

Wake up 247 V-League 2019Vòng 12
#Tên ĐộiSTTHBTGTHHSĐ
1TP Hồ Chí Minh FC128221710726
2Hà Nội FC1264222121022
3Than Quảng Ninh FC125341816218
4Sài Gòn FC125341715218
5Sông Lam Nghệ An12462109118
6SHB Đà Nẵng FC125341717018
7Thanh Hóa124532120117
8Hoàng Anh Gia Lai124351918115
9Bình Dương FC124351516-115
10Hải Phòng FC124351419-515
11Viettel124261118-714
12Nam Định FC123361215-312
13Quảng Nam122551617-111
14Sanna Khánh Hoà122371522-79
本文地址:http://game.tour-time.com/html/362e398774.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn

">

Đắng lòng với quán net chỉ đạt doanh thu 50 nghìn đồng một ngày

Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng

Những tưởng câu chuyện sẽ lặp lại với jack cắm tai nghe hồi năm ngoái, thế nhưng, có vẻ như lần này Apple đã có một bước đi quá sớm. Tại triển lãm di động MWC 2017 vừa diễn ra, tất cả những mẫu smartphone mà LG, Motorola, Sony… giới thiệu đều sử dụng jack cắm tai nghe 3.5 mm truyền thống. Các tin đồn về Galaxy S8 cũng cho thấy không có chuyện jack cắm này bị Samsung khai tử. Phần còn lại của giới công nghệ đã từ chối học theo Apple giống như cách họ từng làm trước đây - ít nhất là tính đến thời điểm năm 2017.

Hiện diện khắp mọi nơi

Việc các smartphone ở phân khúc giá rẻ tiếp tục sử dụng jack cắm tai nghe là một điều khá dễ hiểu. Những model như Moto G5 Plus hay Nokia 6 không có lý do gì phải được trang bị chuẩn kết nối tai nghe mới. Chúng được nhà sản xuất thiết kế để có chi phí thấp nhất có thể nhằm giảm giá bán. Ép đối tượng người dùng vốn có hầu bao hạn hẹp phải bỏ thêm tiền mua tai nghe mới do không tương thích, không phải là chiến lược để tăng doanh số ở phân khúc này.  

Thế nhưng, ngay cả những smartphone cao cấp xuất hiện tại MWC - các model được cho là sẽ cạnh tranh trực tiếp với iPhone - cũng không hề theo chân Apple để vứt bỏ jack cắm tai nghe. Có thể kể ra đây LG G6, Xperia XZ Premium, và Huawei P10. Theo tác giả Rob Pegoraro của Yahoo, các cuộc phỏng vấn của anh với các hãng sản xuất trong 2 ngày tham quan triển lãm MWC cho thấy, họ chưa hề sẵn sàng từ bỏ chuẩn kết nối này. Điều đó xảy ra với cả các smartphone có độ mỏng tương đương iPhone 7 (chiếc H10le của hãng NOA đến từ Croatia, mỏng 7,1 mm), hay smartphone mỏng hơn iPhone 7 (mẫu R9s, mỏng 6,5 mm). Mọi thứ dường như đã được tổng kết trong phát biểu của Carolina Milanesi, nhà phân tích đến từ Creative Strategies:"Bỏ jack cắm tai nghe chưa phải là một xu hướng". 

Các nhà sản xuất điện thoại có thể lấy lý do về âm thanh để giải thích cho động thái của mình. Jack cắm tai nghe 3.5 mm đã có từ năm 1968, tuy nhiên, đến hôm nay nó vẫn hoạt động hoàn hảo, cho chất lượng âm thanh tốt. Chưa hết, nhà sản xuất cũng không phải trả bất kỳ khoản phí bản quyền nào để sử dụng chuẩn này. Cuối cùng, hầu hết các tai nghe hiện hành đều đang dùng jack 3.5 mm, bởi vậy, họ không có lý do gì phải từ bỏ nó để chuyển sang một tiêu chuẩn khác. 

Ở một mặt khác, các hãng smartphone không thể chỉ dựa vào mỗi quyết định của Apple để nói rằng, một công nghệ nào đó đã lỗi thời. "Với các công ty sản xuất điện thoại Android, việc bỏ jack cắm tai nghe là một bước đi mạo hiểm. Sự khác biệt giữa các hãng này là không lớn, và những thay đổi kiểu như bỏ cổng tai nghe truyền thống có thể khiến họ mất khách hàng vào tay đối thủ" - Jan Dawson, nhà phân tích của Jackdaw Research nhận định. 

">

Apple ảo tưởng khi cho rằng jack cắm tai nghe 3.5 mm đã lỗi thời

Báo cáo xu hướng tấn công DDoS từ Verisign cho thấy, 29% số vụ tấn trong quý 3/2017 có sử dụng từ 5 hình thức tấn công trở lên, và số lượng các vụ tấn công có xu hướng giảm kể từ quý 2/2017.

{keywords}

Vụ tấn công DDoS có quy mô lớn nhất và mật độ cao nhất được Verisign quan sát thấy trong quý 3/2017 là một cuộc tấn công nhiều loại hình có băng thông đỉnh điểm lên tới khoảng 2,5 Gigabit trên giây (Gbps) và khoảng 1 triệu gói tin một giây (Mpps). Vụ tấn công này kéo dài khoảng hai tiếng rưỡi và đáng lưu ý vì nó chủ yếu bao gồm nhiều loại hình (vector) tấn công bao gồm TCP SYN và TCP RST floods; DNS, ICMP, Chargen Amplification và các gói tin không hợp lệ.

Các xu hướng DDoS và kết quả quan sát chính:

• 56% các vụ tấn công DDoS thuộc loại tấn công ngập lụt sử dụng UDP (Giao thức gói dữ liệu người dùng)

• 88% các cuộc tấn công DDoS bị Verisign đẩy lùi trong Q3 2017 sử dụng nhiều hình thức tấn công

• Chiếm 45% hoạt động đẩy lùi tấn công, ngành CNTT/ đám mây/ SaaS là ngành bị nhắm tới nhiều nhất trong 12 quý liên tiếp tính đến nay. Ngành tài chính phải hứng chịu số lượng các vụ tấn công DDoS lớn thứ hai, chiếm 20% hoạt động đẩy lùi tấn công.

{keywords}

Bảo vệ mạng toàn diện từ trong ra và từ ngoài vào

Các báo cáo xu hướng tấn công DDoS của Verisign trong năm 2017 đã báo cáo về sự suy giảm số lượng và quy mô của các cuộc tấn công DDoS. Tuy nhiên xu hướng này không có nghĩa là các cuộc tấn công DDoS sẽ biến mất hay các công ty có thể tự mãn. Đây là thời điểm tốt để các tổ chức rà soát lại mọi khía cạnh của các giải pháp an ninh bảo mật ứng dụng và mạng lưới của họ để chống lại được các cuộc tấn công DDoS hoặc các mối đe dọa an ninh bảo mật trong tương lai.

Theo một nghiên cứu về chi phí phát sinh khi dữ liệu bị xâm phạm của Viện Ponemon năm 2016, chi phí hợp nhất trung bình của việc dữ liệu bị xâm phạm là 4 triệu đô la.1 Các tổ chức thường có một chiến lược phù hợp để đối phó với các cuộc tấn công DDoS vào hệ thống mạng và các ứng dụng của họ, nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu một người dùng nội bộ trong mạng tải về phần mềm độc hại thông qua một yêu cầu được gửi đi do vô ý?

Quan điểm một chiều hiện tại - Duy nhất từ ngoài vào

Dịch vụ phòng chống DDoS trên đám mây tập trung vào giám sát lưu lượng internet từ ngoài đi vào hệ mạng IP trọng yếu của khách hàng. Công nghệ này thường sử dụng phân tích chữ ký, phát hiện sử dụng sai mục đích và thiết lập hồ sơ động. Phân tích chữ ký và phát hiện sử dụng sai mục đích tìm kiếm những sai lệch có thể chỉ ra một cuộc tấn công DDoS.

Thiết lập hồ sơ động xác lập các quy luật lưu lượng bình thường và tìm sai lệch, sau đó sẽ kích hoạt các cảnh báo để điều tra thêm. Ví dụ, mức độ giao thông đạt hoặc vượt quá ngưỡng định trước có thể chỉ ra một cuộc tấn công DDoS. Vì vậy, khi một làn sóng lưu lượng có khối lượng lớn hoặc sai định dạng tràn vào mạng của khách hàng, một cảnh báo điều tra sẽ được đưa ra.

Các giải pháp giám sát DDoS chỉ cung cấp khả năng quan sát lưu lượng đến, còn lưu lượng gửi đi thì sao? Mặc dù có nhiều lý do dẫn đến sự biến đổi quy luật của lưu lượng gửi đi, chúng cũng có thể chỉ ra rằng các điểm cuối bị xâm nhập đang tham gia vào một mạng botnet, lấy dữ liệu hoặc đang bị sử dụng cho các mục đích độc hại khác.

Làm thế nào để các tổ chức biết có người dùng nội bộ tham gia vào một mạng botnet hoặc liên lạc với một máy chủ chỉ huy và điều khiển hoặc các phần mềm độc hại khác? Làm thế nào để họ biết nếu dữ liệu đang bị lấy? Theo dõi lưu lượng DNS được gửi đi có thể giúp giải đáp những thắc mắc này.

Làm thế nào để giám sát lưu lượng đi

Rất khó để có thể quan sát được các yêu cầu DNS gửi đi. Quản trị viên tường lửa thường có xu hướng không xem xét nhật ký yêu cầu đăng nhập vì quá lớn, nhưng biết những gì được gửi đi là bước đầu tiên để ngăn chặn giao tiếp với các điểm cuối độc hại.

Trước tiên, chúng ta cần triển khai các công nghệ an ninh bảo mật như tường lửa DNS, lọc email và các giải pháp bảo mật khác, và thường xuyên cập nhật. Không có công nghệ nào có thể bảo vệ hệ thống mạng một cách tuyệt đối. Các tổ chức cần phải triển khai cách tiếp cận phân lớp bảo mật bao gồm cả công nghệ và đào tạo người dùng.

Khi những kẻ tấn công phát triển phần mềm độc hại ngày càng "thông minh" hơn, việc kiểm soát các lớp bảo vệ cá nhân và các cửa an ninh khác, bao gồm các biện pháp ở cấp DNS đang trở nên ngày càng quan trọng hơn.

Ngọc Minh

">

Xu hướng tấn công DDoS: Giảm số lượng, đa dạng hình thức

友情链接