Ngoại Hạng Anh

Nghị quyết 41 chỉ rõ loạt nội dung quan trọng về phát triển bền vững

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-08 04:31:46 我要评论(0)

Mới đây,ịquyếtchỉrõloạtnộidungquantrọngvềpháttriểnbềnvữbảng xếp hạng y Chính phủ ban hành Nghị quyếtbảng xếp hạng ybảng xếp hạng y、、

Mới đây,ịquyếtchỉrõloạtnộidungquantrọngvềpháttriểnbềnvữbảng xếp hạng y Chính phủ ban hành Nghị quyết số 66 nhằm thực hiện Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới. Trong đó, phát triển bền vững cũng là một mục tiêu quan trọng trong Nghị quyết 41.

Cụ thể, Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017, tập trung vào các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng quy mô, nâng cao sức cạnh tranh, năng lực sản xuất, áp dụng các mô hình kinh doanh bền vững.

Từ đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng Chương trình quốc gia về đào tạo, bồi dưỡng doanh nhân giai đoạn 2026-2030 nhằm khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp ở tất cả thành phần kinh tế, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng các nội dung về chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, quản trị doanh nghiệp thông minh, hiện đại, xu hướng kinh doanh mới; trình Thủ tướng Chính phủ trong năm 2025.

Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, hoàn thiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó chú trọng phát triển các dòng xe thế hệ mới, xe thân thiện với môi trường phù hợp với lộ trình chuyển đổi năng lượng và phát triển bền vững của quốc gia và trình Thủ tướng Chính phủ trong năm 2025.

Cơ quan này cũng được yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Chương trình phát triển bền vững ngành dệt may và da giày giai đoạn 2025-2035, trong đó tập trung các giải pháp phát triển nguyên phụ liệu cho ngành; trình Thủ tướng Chính phủ trong năm 2024.

Nghị quyết 41 chỉ rõ loạt nội dung quan trọng về phát triển bền vững - 1

Phát triển bền vững cũng là một mục tiêu quan trọng trong Nghị quyết 41 (Ảnh: Medium).

Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng được yêu cầu hoàn thiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy định tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh; trình Thủ tướng Chính phủ trong năm nay.

Bên cạnh đó, UBND các tỉnh, thành phố cần rà soát, xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu tư trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên và chủ động thu hút, tiếp nhận các dự án đầu tư thực sự hiệu quả, hướng tới công nghệ tiên tiến, tiết giảm năng lượng, thân thiện với môi trường. Giám sát chặt chẽ trong quá trình xây dựng, vận hành nhà máy, công trình kiến trúc để góp phần tạo ra nền kinh tế xanh.

UBND các tỉnh, thành phố cần chủ động ban hành hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nhân trên địa bàn mở rộng quy mô, chuyển đổi mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.

Bộ Khoa học và Công nghệ cũng cần nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết, hợp tác giữa doanh nhân, doanh nghiệp với các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, các trung tâm, viện nghiên cứu, trường đại học để đẩy nhanh quá trình tiếp cận khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, sản xuất thử nghiệm, cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất lao động, phát triển nhanh và bền vững.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
phamthithanhtra sapnhap 1215.jpg
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà. Ảnh: QH

Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho hay, sau khi sắp xếp ĐVHC cấp huyện, Nam Định dôi dư 56 người. Với ĐVHC cấp xã, sau sắp xếp dôi dư 1.060 người (732 cán bộ, công chức và 328 người hoạt động không chuyên trách).

Nam Định đã có phương án, lộ trình từng năm, đến tháng 9/2029 sẽ hoàn thành việc giải quyết chế độ, chính sách cho các cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách dôi dư.

Ngoài ra, sau sắp xếp, Nam Định dôi dư 39 trụ sở và đã có phương án giải quyết trong thời hạn 3 năm.

Với tỉnh Tuyên Quang, nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của xã Hồng Lạc với xã Vân Sơn để thành lập xã Hồng Sơn (mới) thuộc huyện Sơn Dương. Từ đó giảm 1 xã và giữ nguyên 7 ĐVHC cấp huyện.

Sau sắp xếp, Tuyên Quang dôi dư 24 người và có lộ trình giải quyết trong năm 2024 và 2025. Với trụ sở dôi dư là trạm y tế xã Hồng Lạc, sẽ giải quyết theo quy định.

Tại tỉnh Sóc Trăngcó huyện Cù Lao Dung thuộc diện sắp xếp trong giai đoạn 2023-2025 nhưng có yếu tố đặc thù nên tỉnh đề nghị không thực hiện sắp xếp.

Đối với ĐVHC cấp xã, Sóc Trăng nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và quy mô dân số của phường 1 với phường 9 để thành lập phường 1 (mới) thuộc thành phố Sóc Trăng, giảm 1 phường, còn 108 ĐVHC cấp xã (80 xã, 16 phường, 12 thị trấn).

Sau sắp xếp, tỉnh dôi dư 18 người và đã có kế hoạch giải quyết trong năm 2024 và 2025; 4 trụ sở dôi dư cũng sẽ được xử lý theo đúng quy định.

Tránh tình trạng trụ sở làm việc trở thành nơi bỏ không

Thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, Ủy ban cơ bản tán thành với các phương án sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã và phương án kiện toàn tổ chức bộ máy, bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách tại các ĐVHC của 3 tỉnh trên.

HoangThanhTung.jpg
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng. Ảnh: QH

Cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ chỉ đạo các tỉnh Nam Định, Sóc Trăng, Tuyên Quang quan tâm đến việc sắp xếp, bố trí các chức danh cán bộ chủ chốt, ổn định tổ chức bộ máy và tiếp tục rà soát, sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn ĐVHC thực hiện sắp xếp.

Các tỉnh cũng cần kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người dân; tạo thuận lợi nhất cho tổ chức, cá nhân trong việc thay đổi con dấu, giấy tờ; rà soát, xác định rõ những chính sách, đối tượng sẽ bị tác động, ảnh hưởng trực tiếp để có kế hoạch, lộ trình thực hiện phù hợp, bảo đảm quyền lợi chính đáng, hợp pháp của người dân và doanh nghiệp, ổn định đời sống của nhân dân. 

Ông Tùng cho biết, Ủy ban Pháp luật đã biểu quyết, đa số ý kiến nhất trí đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua nghị quyết.

Về phần mình, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, Chính phủ cần đánh giá kỹ ý kiến dư luận nói về việc sắp xếp vừa qua. Cụ thể là tình trạng một số đơn vị hành chính sau khi nhập lại, trụ sở, cơ quan cũ cần tính toán thanh lý như thế nào để không lãng phí.

“Thực tế sau sắp xếp vừa qua có nhiều trụ sở xã, phường còn để trống, chưa sử dụng, thanh lý. Việc này phải tính toán, không để các trụ sở này bỏ trống nhiều năm”, ông nói.

TranThanhMan sapnhap.jpg
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Ảnh: QH

Ông Trần Thanh Mẫn cũng yêu cầu phải đi khảo sát cụ thể từng xã, huyện. “Các đồng chí tăng cường đi khảo sát, nắm tình hình nhiều hơn. Thà làm chậm mà chắc để tạo đồng thuận trong cán bộ, đảng viên, nhân dân”, ông nhấn mạnh.

Chủ tịch Quốc hội cũng yêu cầu quan tâm đến sắp xếp tổ chức bộ máy; giải quyết chính sách với cán bộ dôi dư, làm tốt công tác tư tưởng, đặc biệt là với các chức danh chủ chốt ở cơ sở để ổn định bộ máy, chuẩn bị Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc và bầu cử ĐBQH, HĐND khóa tới.

Kết luận nội dung này, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao Chính phủ, các bộ ngành, địa phương đã chuẩn bị hồ sơ, tờ trình đầy đủ, đảm bảo đúng quy định.

Ông đề nghị Chính phủ khẩn trương chỉ đạo các địa phương chuẩn bị đề án để gửi Bộ Nội vụ thẩm định, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xong trong tháng 8 và 9.

Bộ trưởng Nội vụ: Sáp nhập huyện, xã dự kiến dôi dư 21.700 cán bộ, công chức

Bộ trưởng Nội vụ: Sáp nhập huyện, xã dự kiến dôi dư 21.700 cán bộ, công chức

Bộ trưởng cho hay, sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025 dự kiến số lượng tài sản, tài chính, trụ sở dôi dư khoảng 2.700; cán bộ công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã dôi dư dự kiến 21.700 người." alt="3 tỉnh đầu tiên sáp nhập đơn vị hành chính để giảm 1 huyện, 53 xã" width="90" height="59"/>

3 tỉnh đầu tiên sáp nhập đơn vị hành chính để giảm 1 huyện, 53 xã

IMG_59846CF153BC 1.jpg
Hội đồng Giáo sư Nhà nước trong phiên họp. Ảnh: HĐGSNN

Ngành Toán học năm nay cũng ghi nhận 2 tân phó giáo sư cùng sinh năm 1987 là anh Đào Tuấn AnhPhạm Việt Hùng.

Phó giáo sư Đào Tuấn Anh quê ở xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Anh tốt nghiệp đại học chuyên ngành Sư phạm Toán học - chất lượng cao tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2009; tốt nghiệp thạc sĩ ngành Toán học, chuyên ngành Toán ứng dụng và Tin học tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (nay là Đại học Bách khoa Hà Nội) năm 2011. Đến năm 2020, anh Đào Tuấn Anh được cấp bằng tiến sĩ chuyên ngành Phương trình vi phân và tích phân của Đại học Kỹ thuật Bergakademie Freiberg (CHLB Đức).

Hiện nay, anh là giảng viên Khoa Toán - Tin, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu chính của anh Tuấn Anh là phương trình sigma-tiến hóa với các cơ chế khác nhau và các hệ phương trình cặp yếu tương ứng. 

Phó giáo sư Đào Tuấn Anh đã hoàn thành 2 đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên, công bố 20 bài báo khoa học, trong đó 19 bài trên tạp chí quốc tế uy tín và xuất bản 1 cuốn sách. 

Còn tân phó giáo sư Phạm Việt Hùng quê ở xã Quang Lịch, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Anh Hùng tốt nghiệp đại học ngành sư phạm, chuyên ngành Sư phạm Toán học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2008; tốt nghiệp thạc sĩ (2010) và tiến sĩ (2013) ngành toán học chuyên ngành Toán ứng dụng tại Đại học Toulouse 3 (Pháp).

Hiện nay, anh Hùng công tác tại Viện toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hướng nghiên cứu của anh là hình học của quá trình ngẫu nhiên, đa thức ngẫu nhiên, định lý giới hạn.

Anh Phạm Việt Hùng đã hướng dẫn 8 học viên cao học, hoàn thành 3 đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên, công bố 11 bài báo khoa học, gồm 9 bài trên tạp chí quốc tế uy tín…

Nữ giáo sư trẻ nhất ngành y quê Thái Bình, học đại học nổi tiếng trong nước

Nữ giáo sư trẻ nhất ngành y quê Thái Bình, học đại học nổi tiếng trong nước

Chị Trịnh Thị Diệu Thường là tân giáo sư trẻ nhất ngành y năm 2024, hiện làm việc tại Bộ Y tế. Chị quê ở Thái Bình, được đào tạo hoàn toàn trong nước." alt="Phó giáo sư trẻ nhất ngành Toán từng học trường sư phạm số 1 cả nước" width="90" height="59"/>

Phó giáo sư trẻ nhất ngành Toán từng học trường sư phạm số 1 cả nước

TRUNGUONG9.jpg
Hội nghị Trung ương 9 khai mạc sáng 16/5. Ảnh: Nhật Bắc

Buổi sáng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng làm việc tại Hội trường.

Trước khi hội nghị, Bộ Chính trị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc Bộ Chính trị đã quyết định phân công Đại tướng Lương Cường, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia Ban Bí thư và giữ chức vụ Thường trực Ban Bí thư; ông Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng giữ chức vụ Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.

Tại hội nghị Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì, phát biểu khai mạc Hội nghị. Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thay mặt Bộ Chính trị, điều hành phiên họp.

Ông Lương Cường, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư thay mặt Bộ Chính trị báo cáo về Chương trình Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 13.

Buổi chiều, Ban Chấp hành Trung ương Đảng làm việc tại tổ, thảo luận về Đề cương chi tiết Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 13 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng, Đề cương chi tiết Báo cáo 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, giai đoạn 2026 - 2030.

Khai mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Khai mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Tổng Bí thư đề nghị Trung ương quan tâm thảo luận cụ thể về Tờ trình và dự thảo Chỉ thị, làm rõ mục đích, yêu cầu, nội dung đại hội đảng bộ các cấp và công tác chuẩn bị nhân sự và bầu cử cấp ủy." alt="Trung ương giới thiệu nhân sự để bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội" width="90" height="59"/>

Trung ương giới thiệu nhân sự để bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội