Thể thao

Bệnh viêm gan B

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-06 19:49:14 我要评论(0)

1. Viêm gan B là gì?ệnhviêkết quả ngoai hang anhViêm gan B là căn bệnh truyền nhiễm gây ra bởi viruskết quả ngoai hang anhkết quả ngoai hang anh、、

1. Viêm gan B là gì?ệnhviêkết quả ngoai hang anh

Viêm gan B là căn bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus viêm gan siêu vi B (HBV). Khi nhiễm virus, người bệnh sẽ phải sống chung suốt đời. Virus viêm gan B là “sát thủ thầm lặng”, gây viêm và hoại tử tế bào gan cấp tính hay mạn tính, đe doạ nghiêm trọng về sức khoẻ và tử vong do các biến chứng.

Người nhiễm virus viêm gan B cấp tính thường không có triệu chứng hoặc có thể biểu hiện không rõ ràng, có thể gây ra suy gan cấp hoặc diễn biến kéo dài dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan.

Do các triệu chứng của viêm gan B tiến triển rất âm thầm nên 90% người bệnh không biết mình mắc bệnh. Nhiều bệnh nhân khi phát hiện đã ở giai đoạn muộn, dẫn tới bị xơ gan, ung thư gan.

Biến chứng bệnh viêm gan B
Viêm gan B diễn tiến rất âm thầm, là nguyên nhân hàng đầu gây xơ gan và ung thư gan

PGS.TS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, nếu không được điều trị, viêm gan B sẽ diễn tiến thành xơ gan, ung thư gan sau 3-5 năm hoặc 10-20 năm, tuỳ trường hợp.

Theo các số liệu thống kê, trên 80% bệnh nhân ung thư gan là do tiến triển từ viêm gan virus B.

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện thế giới có khoảng 2 tỷ người (30% dân số) bị nhiễm virus và hơn 400 triệu người mắc viêm gan B mạn tính. Hàng năm, ít nhất có khoảng 1 triệu người trên thế giới tử vong do xơ gan và ung thư gan.

Tại Việt Nam, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết, Việt Nam có tỉ lệ nhiễm virus viêm gan cao nhất trong khu vực. Trong đó có tới 10-15% dân số mắc viêm gan B (trên 15 triệu người) trong khi ở mức 8% đã được xem là cao. Cá biệt, một số nhóm dân cư, tỉ lệ nhiễm lên tới 20%.

Trong số những người hiến máu lần đầu ở tuổi từ 18 - 60 tuổi, tỉ lệ người khỏe mạnh mang virus thay đổi theo từng địa phương, vùng, miền và dao động từ 15 - 25%. Tình hình nhiễm virus viêm gan B ở nhóm người khỏe mạnh và phụ nữ có thai tại Việt Nam cũng từ 10 - 20% và ở trẻ em là 2-6%. Mỗi năm Việt Nam có thêm 30.000 ca mắc mới.

2. Virus viêm gan B lây truyền như thế nào?

Virus viêm gan B lây truyền qua 3 đường chính giống như HIV:

- Lây từ mẹ qua con: Trẻ sơ sinh là nguồn nhiễm virus viêm gan B chủ yếu ở nhiều nước trên thế giới. Lây truyền virus từ mẹ sang trẻ trong lúc sinh rất dễ dàng.

Theo kết quả của các nghiên cứu trong nước và quốc tế, nếu mẹ bị nhiễm viêm gan B, trẻ sinh ra có nguy cơ lây nhiễm từ 10-90%. Trong giai đoạn mang thai rất hiếm xảy ra lây truyền từ mẹ sang con, không quá 2%. Virus lây truyền từ mẹ sang con chủ yếu vào thời gian sinh đẻ.

90% số trẻ nhiễm virus viêm gan B sau khi sinh hoặc trong những năm đầu đời có nguy cơ chuyển thành mạn tính.

- Lây truyền qua đường máu: Tiêm, truyền (truyền máu, hiến máu, tiêm chích, xăm hình,...) không an toàn hoặc tiếp xúc với máu, dịch tiết của người bị bệnh qua các vết xước, vết thương hở có thể dễ dàng nhiễm virus viêm gan B.

- Lây truyền trong khi quan hệ tình dục: Khi có trầy xước, tiếp xúc với máu hoặc các dịch khác của cơ thể. Virus có thể lây nhiễm thông qua tất cả các hành vi tình dục khác giới hoặc đồng giới.

Tại Việt Nam, nguyên nhân hàng đầu nhiễm virus viêm gan B là qua đường máu và từ mẹ sang con.

GS Nguyễn Văn Mùi, nguyên PGĐ BV Quân y 103, Chủ tịch Hội đồng xây dựng phác đồ điều trị viêm gan virus áp dụng trên toàn quốc cho biết, viêm gan B có đường lây nhiễm giống với HIV nhưng khả năng lây lan của HBV cao gấp 50- 100 lần virus HIV nếu không có biện pháp phòng ngừa.

Nếu như virus HIV không thể tồn tại lâu ngoài cơ thể và không thể lây nhiễm trong môi trường tự nhiên thì virus viêm gan B có thể sống ở ngoài tự nhiên đến 1 tháng.

Theo GS Mùi, viêm gan B mạn tính được chia thành 2 thể bệnh: Thể người lành mang bệnh (hay còn gọi là thể ngủ) và thể hoạt động.

Ở “thể ngủ”, virus chỉ tạm thời không hoạt động, vẫn có thể bùng phát tái hoạt động bất cứ lúc nào, nhất là khi sức đề kháng kém, khả năng chống chọi với virus bị giảm.

Nếu virus “ngủ yên”, chưa phá huỷ tế bào gan, xét nghiệm men gan vẫn bình thường nhưng vẫn có khả năng lây nhiễm cho người khác qua đường máu hoặc đường tình dục.

3. Triệu chứng nhận biết viêm gan B và cách phát hiện

Viêm gan B gồm thể cấp và thể mãn tính. Ở thể cấp, các dấu hiệu có thể nhận biết dễ dàng hơn, trong khi đó, thể mạn tính diễn tiến vô cùng âm thầm, dễ bị bỏ qua.

Viêm gan B cấp: Bệnh nhân thường mệt mỏi, chán ăn, tiểu sậm màu, vàng da, vàng mắt, xét nghiệm có men gan tăng cao.

Nếu bệnh xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 10 tuổi, triệu chứng rất mờ nhạt, không ồ ạt, mà chỉ là tiểu sậm màu thoáng qua, ăn kém.

Khi mắc viêm gan B thể cấp, tuỳ độ tuổi mắc, tỉ lệ hồi phục sẽ khác nhau. Nếu mắc bệnh dưới 10 tuổi, nhất là dưới 1 tuổi, thì 90% trường hợp virus vẫn tồn tại âm thầm trong cơ thể nhiều tháng, nhiều năm gây ra nhiễm viêm gan B mạn tính. Ngược lại nếu nhiễm bệnh trên 10 tuổi, đặc biệt trên 18 tuổi thì 90% sẽ hồi phục hoàn toàn.

Điều trị viêm gan B
Nam bệnh nhân viêm gan B điều trị tại BV Bạch Mai với các triệu chứng điển hình như vàng da, vàng mắt

Với thể mạn tính, cách phát hiện duy nhất là xét nghiệm máu. Hầu hết các trường hợp nhiễm viêm gan B ở Việt Nam đều tình cờ được phát hiện khi kiểm tra sức khoẻ tổng quát hoặc đi hiến máu, kiểm tra thai kỳ.

Ở trường hợp mạn tính, thể người lành mang virus hoặc nhiễm virus viêm gan B thể ngủ không có triệu chứng gì đặc hiệu.

Tuy nhiên với những trường hợp nhiễm viêm gan B thể hoạt động (viêm gan siêu vi B mãn), người bệnh sẽ có triệu chứng như mệt mỏi, đau tức vùng gan, ăn kém, ngứa, da vàng, mắt vàng do virus tấn công vào gan khiến gan to, xơ, men gan tăng cao. Dù vậy, một sôt rường hợp vẫn không có triệu chứng, chỉ phát hiện khi kiểm tra sức khoẻ.

4. Cách điều trị viêm gan B

PGS.TS Đỗ Duy Cường, Giám đốc TT Bệnh nhiệt đới, BV Bạch Mai nhấn mạnh, với viêm gan B mạn tính, bệnh nhân sẽ phải điều trị suốt đời.

“Bản chất viêm gan B là virus gắn chặt vào nhân tế bào gan, rất khó chữa khỏi hẳn, việc dùng thuốc chỉ ức chế virus, nếu ngưng thuốc, virus sẽ bùng phát trở lại”, PGS Cường thông tin.

Trong vài năm gần đây, đã có những thuốc kháng virus viêm gan B rất hiệu quả giúp virus không nhân lên, từ đó giúp gan không bị tổn thương thêm, ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình diễn tiến thành xơ gan, ung thư gan.

Trung bình mỗi đợt điều trị từ 3-6 tháng nhưng hiện hầu hết các thuốc điều trị viêm gan B đã được Bảo hiểm y tế thanh toán, bệnh nhân có thể nhận thuốc ngay tại các tuyến y tế cơ sở với chi phí vài trăm ngàn đến vài triệu đồng/tháng.

Trong quá trình điều trị, cứ 6 tháng -1 năm, bệnh nhân cần đo tải lượng virus để đánh giá chức năng gan xem có bị ứ mật, xơ hoá. Nếu xơ hoá giai đoạn sớm, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc để theo dõi.

Khi điều trị viêm gan B, điều quan trọng nhất là bệnh nhân cần tuân thủ điều trị, không bỏ thuốc giữa chừng và cần tuyệt đối bỏ rượu, bia.

Với các trường hợp mẹ nhiễm viêm gan B khi mang thai, trong 3  tháng cuối thai kỳ, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc để giảm lượng virus trong máu nhằm giảm khả năng lây cho thai khi sinh.

5. Cách phòng tránh viêm gan B hiệu quả

Cho đến nay, chưa có thuốc đặc hiệu điều trị viêm gan B, do đó tiêm vắc xin ngừa sớm là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất.

Tổ chức WHO khuyến cáo cần tiêm vắc xin phòng viêm gan B đầu tiên càng sớm càng tốt sau khi sinh (trong vòng 24 giờ đầu) sẽ phòng lây truyền từ mẹ sang con từ 80–95%. Liều thứ 2, 3, 4 có thể tiêm với vắc xin phối hợp chứa thành phần viêm gan B (vắc xin 6 trong 1 hoặc vắc xin 5 trong 1) bắt đầu tiêm khi trẻ đủ 2 tháng tuổi, khoảng cách tối thiểu giữa 2 liều là 1 tháng.

Nếu tiêm muộn hơn 24 giờ sau sinh, hiệu quả phòng ngừa sẽ giảm dần theo từng ngày từ 50-57% và không đạt được nếu tiêm sau 7 ngày.

Ở người lớn chưa có kháng thể với viêm gan B (AntiHBs âm tính), sẽ được tiêm vắc xin viêm gan B 3 mũi theo trình tự 1 - 2 - 3, trong đó mũi 2 cách mũi đầu 2 tháng và mũi 3 cách mũi đầu 3 tháng. Có thể tiêm nhắc lại sau mỗi 5, 10 năm hoặc khi xét nghiệm không thấy còn kháng thể.

Ngoài ra, để phòng tránh viêm gan B cần quan hệ tình dục an toàn, dùng bao cao su để tránh lây bệnh; không dùng chung bơm kim tiêm; không xăm hình, làm răng, xăm mắt, môi tại những nơi không đảm bảo điều kiện vô trùng dụng cụ; không dùng chung các vật dụng cá nhân với người khác như bàn chải đánh răng...

Thúy Hạnh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau khi VietNamNet đăng tải bài viết “Khách vay gói 30.000 tỷ hoảng loạn khi biết tin dữ” nhiều ý kiến cho rằng, đầu tiên phải trách người vay không đọc kỹ hợp đồng. Tuy nhiên, khi cầm trong tay hợp đồng tín dụng này, liệu có bao nhiêu người dám tự tin sẽ hiểu rõ những điểm mập mờ?

Bạn đọc Lê Công Truyền chia sẻ trên VietNamNet: “Tôi cam đoan 100% các bác comment kiểu như “phải đọc kỹ hợp đồng” là những bác chưa bao giờ đi vay ngân hàng”. Đây là ý kiến đã nhận được rất nhiều quan điểm tán đồng.

Qua khảo sát một số khách hàng đã tiếp xúc và vay gói 30.000 tỷ, nhiều người cho biết, họ không được gửi tham khảo hợp đồng tín dụng để về nhà nghiên cứu kỹ trước khi ký mà trước đó, chỉ được ngân hàng xác nhận đủ điều kiện vay hay không.

Khi cầm trên tay hợp đồng tín của khách hàng đã vay gói 30.000 tỷ của một ngân hàng thì mới biết, rất nhiều điều khoản ghi chung chung. Trong đó, không có một dòng nào ghi rõ “khoản giải ngân sau thời điểm 1/6/2016 sẽ áp dụng mức lãi suất cho vay thông thường” như tinh thần Thông tư 11/2013/TT-NHNN.

{keywords}
{keywords}
Hợp đồng tín dụng vay gói 30.000 tỷ của ngân hàng Vietcombank

Đơn cử, trên một Hợp đồng tín dụng dài 7 trang, của Vietcombank, có ghi trong phần “Lãi suất cho vay trong hạn” như sau:

“Giai đoạn trước ngày 02/06/2023:

- Mức lãi suất và phương thức điều chỉnh lãi suất: Thả nổi theo thông báo của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở theo Thông tư 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 của Ngân hàng Nhà nước.

Giai đoạn từ 02/6/2023 trở đi:

- Mức lãi suất theo thông báo của Tổng giám đốc NH TMCP Ngoại thương VN từng thời ký.

- Phương thức điều chỉnh lãi suất: Định kỳ 3 tháng/lần

Lãi suất cho vay nêu trên sẽ được Bên cho vay điều chỉnh và thông báo bằng văn bản cho Bên vay”.

Với những điều khoản như vậy trong hợp đồng và áp lực không ký thì mất tiền cọc đã đóng cho môi giới, chuyện nhiều khách hàng đến giờ mới “ngã ngửa” có phải là điều khó lý giải?

Quốc Tuấn

Tận mắt xem hợp đồng tín dụng của gói 30.000 tỷ

Bộ Y tế đã có văn bản về việc tiêm phòng vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em 12-17 tuổi. Bộ cho hay Việt Nam sẽ mở rộng đối tượng tiêm cho trẻ từ 12- 17 tuổi theo lộ trình từ lứa tuổi cao đến thấp, theo tiến độ cung ứng vắc xin và tình hình dịch tại địa phương.

Về vấn đề này, bác sĩ Nguyễn Hiền Minh, Phó trưởng đơn vị tiêm chủng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM đã đưa ra những lưu ý trước và sau khi tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ 12-17 tuổi.

Theo Bác sĩ Nguyễn Hiền Minh, phụ huynh không tự ý ngừng thuốc trẻ đang điều trị bệnh lý mạn tính. Đem toa thuốc, bệnh án (nếu có) để bác sĩ khám sàng lọc tiêm chủng xem xét chỉ định vắc xin Covid-19 phù hợp. Đồng thời, không trì hoãn những lịch tiêm vắc xin khác mà trẻ đang tiêm chủng, đem theo sổ tiêm chủng những vắc xin khác của trẻ khi đến tiêm vắc xin Covid-19. 

{keywords}
Gia đình nên bên cạnh trẻ 24/24 giờ, ít nhất là trong 3 ngày đầu sau tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 để có thể kịp thời phát hiện những dấu hiệu nguy hiểm sau tiêm vắc xin.

Bên cạnh đó, bác sĩ lưu ý, trẻ em gái đến ngày hành kinh cũng không cần thiết tạm hoãn tiêm chủng, trừ khi trẻ đau bụng nhiều, nôn ói, mệt mỏi kèm sốt. 

Vào trước ngày tiêm, gia đình nên cho trẻ nghỉ ngơi, ngủ sớm. Phụ huynh nên giải thích cho trẻ về việc tiêm vắc xin Covid-19, tạo tâm lý thư giãn thoải mái cho trẻ. Bố mẹ cũng có thể cho trẻ dùng thêm một bữa ăn nhẹ 1 tiếng trước khi đi tiêm, để tránh chờ lâu sẽ khiến trẻ đói bụng. Trẻ có thể uống những viên sủi multivitamin hoặc vitamin C (sau ăn) trước khi đi tiêm.  

“Uống nhiều nước vào ngày tiêm vắc xin có thể giúp trẻ bớt sốt, bố mẹ cho trẻ mặc trang phục thoải mái, rộng rãi khi đi tiêm. Nếu không có vắc xin nào khác tiêm cùng ngày thì vị trí tiêm vắc xin Covid-19 nên là tay không thuận (ví dụ trẻ thuận tay phải thì nên tiêm vắc xin tay bên trái) để giảm những khó khăn trong sinh hoạt học tập của trẻ do đau, nhức mỏi cánh tay sau tiêm vắc xin. Lưu ý không để băng keo cá nhân ở vị trí tiêm quá lâu, sau 30 phút có thể giúp trẻ gỡ ra”, Bác sĩ Hiền Minh tư vấn. 

Ngoài ra, quan sát theo dõi sức khỏe trẻ ít nhất 30 phút sau tiêm tại điểm tiêm chủng. Bạn nên dặn dò trẻ nếu có bất cứ những triệu chứng khó chịu nào nên báo ngay cho ba mẹ hoặc nhân viên y tế. Sau đó, phụ huynh cho trẻ về nhà nghỉ ngơi ngay, không nên đi chơi hay tham gia những hoạt động thể lực khác vào ngày tiêm chủng. 

Phó trưởng đơn vị tiêm chủng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cũng đưa ra những lưu ý khi chăm sóc trẻ sau khi tiêm vắc xin Covid-19. Đó là phụ huynh hay người trong gia đình nên bên cạnh trẻ 24/24 giờ, ít nhất là trong 3 ngày đầu sau tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 để có thể kịp thời phát hiện những dấu hiệu nguy hiểm sau tiêm vắc xin.  

“Tùy từng trẻ, có thể có những triệu chứng sau tiêm khác nhau, kéo dài 2-3 ngày. Có những trường hợp, triệu chứng có thể xuất hiện muộn hơn 7-14 ngày sau tiêm vắc xin Covid-19”, bác sĩ chia sẻ. 

Cụ thể, tại chỗ tiêm, trẻ có thể bị sưng, đỏ, đau nhức, có thể nổi cục nhỏ, ngứa hoặc nhức mỏi cánh tay. Gia đình không nên bôi, chườm, đắp bất cứ thứ gì (lá cây, dầu gió, trứng gà…) vào chỗ sưng đau, có thể mát xa nhẹ nhàng cánh tay cho trẻ. Những thuốc kháng dị ứng nên được dùng với sự hướng dẫn của nhân viên y tế. 

Về toàn thân, trẻ có thể sốt, mệt mỏi, nhức đầu, nhức mỏi toàn thân, buồn nôn. Một số trẻ có thể dễ buồn ngủ hoặc đói bụng nhiều hơn bình thường. Đồng thời, người thân thường xuyên đo thân nhiệt cho trẻ.

Nếu sốt dưới 38,5 độ C, bố mẹ cho trẻ mặc quần áo mỏng, thoáng mát nhưng lưu ý không để nhiễm lạnh. Bố mẹ nên nhắc trẻ uống nhiều nước. 

Nếu sốt từ 38,5 độ C trở lên hoặc sưng đau nhiều tại chỗ tiêm, sử dụng thuốc cho trẻ 12-17 tuổi 1 viên x 3-4 lần/ ngày Paracetamol 500mg (tên gọi trên thị trường Panadol, Hapacol, Tylenol, Efferalgan…) 

Đặc biệt, phụ huynh theo dõi những dấu hiệu có liên quan đến biến chứng viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim sau tiêm vắc xin mRNA ở trẻ 12-17 tuổi, nhất là ở trẻ nam và sau mũi thứ hai, thường 2-4 ngày sau tiêm vắc xin (cũng có thể gặp sớm 12h sau tiêm hoặc muộn hơn).

Đó là đấu hiệu đau ngực, cảm giác ép nặng hoặc khó chịu ở ngực, thở hụt hơi, khó thở, cảm giác nhịp tim nhanh hay chậm bất thường, không đều hoặc đập thình thịch, hồi hộp đánh trống ngực.

“Bạn nên đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế gần nhất khi trẻ có than phiền những dấu hiệu trên. Phụ huynh không nên quá lo lắng vì hầu hết những ca viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim cấp tính rất hiếm gặp sau tiêm vắc xin Covid-19, đều khá lành tính và thường sẽ hồi phục nhanh chóng. Không cho trẻ ăn những thức ăn mà trẻ đã từng dị ứng (bất cứ mức độ nào) ít nhất 2 tuần sau tiêm vắc xin”, bác sĩ Hiền Minh nhấn mạnh.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

Ngọc Trang

Vắc xin Covid-19 nào sẽ được dùng tiêm cho trẻ em Việt Nam?

Vắc xin Covid-19 nào sẽ được dùng tiêm cho trẻ em Việt Nam?

Theo TS.BS Phạm Quang Thái, hiện nay, chỉ có vắc xin Pfizer đã được phê duyệt để tiêm cho người từ 12 đến 17 tuổi. Nhiều nước đang chỉ dùng vắc xin Pfizer để tiêm cho trẻ em.

" alt="Tiêm vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

Tiêm vắc xin Covid