Biểu đồ: Hồng Khanh

Trong đó, các tổ chức tín dụng (TCTD) phát hành 167.000 tỷ đồng, chiếm 56,3% khối lượng phát hành; doanh nghiệp bất động sản phát hành 87.800 tỷ đồng, chiếm 29,6%; các doanh nghiệp lĩnh vực khác phát hành 42.000 tỷ đồng, chiếm 14,1%.

Theo Bộ Tài chính, trái phiếu của tổ chức tín dụng toàn bộ không có bảo đảm, 97,7% trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản phát hành có bảo đảm.

Trong năm 2023, các doanh nghiệp đã mua lại trái phiếu trước hạn, với khối lượng 248.200 tỷ đồng.

Theo đó, các tổ chức tín dụng mua lại trước hạn 126.000 tỷ đồng, các doanh nghiệp bất động sản mua lại trước hạn 55.900 tỷ đồng, lĩnh vực khác mua lại trước hạn 66.300 tỷ đồng.

Trong 3 tháng đầu năm 2024 các doanh nghiệp tiếp tục mua lại trái phiếu trước hạn với giá trị hơn 17.000 tỷ đồng.

Biểu đồ: Hồng Khanh

Về tình hình giao dịch TPDN riêng lẻ từ tháng 7/2023 đến cuối năm, tổng giá trị giao dịch đạt khoảng 218.150 tỷ đồng, trung bình đạt 1.881 tỷ đồng/phiên giao dịch.

Bộ Tài chính cho biết, trong năm 2023, có 139 doanh nghiệp chậm thanh toán gốc, lãi trái phiếu với tổng giá trị khoảng 83.600 tỷ đồng. Trong đó các doanh nghiệp bất động sản chiếm 50,7%, doanh nghiệp xây dựng 4,6%, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ chiếm 21,4%, doanh nghiệp sản xuất năng lượng chiếm 5%, doanh nghiệp các lĩnh vực khác chiếm 18,3%.

Trong số 139 doanh nghiệp chậm thanh toán gốc, lãi trái phiếu này, có 33 doanh nghiệp chậm thanh toán từ 1-30 ngày, 38 doanh nghiệp đã có phương án đàm phán với nhà đầu tư, số doanh nghiệp còn lại chưa có phương án rõ ràng.

Tình hình tài chính loạt doanh nghiệp bất động sản

Theo Bộ Tài chính, hiện pháp luật về doanh nghiệp, chứng khoán, TCTD không có quy định về chia nhóm doanh nghiệp theo nhóm có khả năng trả nợ, nhóm có nguy cơ mất khả năng thanh toán, nhóm không có khả năng thanh toán. 

Tuy nhiên, để phân tích và nhận định rủi ro, Bộ này căn cứ vào báo cáo tài chính mới nhất của doanh nghiệp phát hành trái phiếu cung cấp cho HNX để chia doanh nghiệp theo 3 nhóm: rất khó khăn trong việc trả nợ, có khả năng gặp khó khăn trả nợ và các doanh nghiệp còn lại. 

Bộ cũng lưu ý, việc phân loại này mang tính chất tương đối vì khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác và tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên biến động. 

Theo phân loại trên, với 92 doanh nghiệp bất động sản có trái phiếu đáo hạn năm 2024, có 3 doanh nghiệp rất khó khăn trong việc trả nợ (âm vốn chủ sở hữu) là CTCP Du lịch và Đầu tư Xây dựng Châu Á (CTAC) với hệ số nợ/vốn chủ sở hữu -8,8 lần; CTCP Phát triển BĐS Nhật Quang (NQBC) có vốn chủ sở hữu -3.960 tỷ đồng; CTCP Đầu tư Smart Dragon (SMDC) vốn chủ sở hữu -2.520 tỷ đồng. 

18 doanh nghiệp có khả năng gặp khó khăn trả nợ. Đây là những doanh nghiệp có kết quả kinh doanh thua lỗ và hệ số nợ/vốn chủ sở hữu từ 3 lần trở lên. 

Có thể kể đến như: CTCP Đầu tư Technical-TNCC với hệ số nợ/vốn chủ sở hữu là 24,6 lần; Công ty TNHH Phát triển BĐS An Khang-AKRC (17 lần); CTCP North Star Holdings-NSTC (14,2 lần); CTCP Dịch vụ đầu tư Lucky House-LKHC (12,6 lần); 

Công ty TNHH Thành phố Aqua-TPAC (8,9 lần); CTCP Đầu tư kinh doanh và phát triển đô thị Ngôi sao Phương Nam-SPNC (6,1 lần); CTCP Đầu tư Golden Hill-GHIC (5,1 lần)…

Còn lại nhóm 3 với 71 doanh nghiệp với một số cái tên như: Công ty TNHH Đầu tư và phát triển đô thị Hưng Yên-HIDC với hệ số nợ/vốn chủ sở hữu là 33,1 lần; Công ty TNHH Xây dựng và phát triển Hoàng Long-HLCC (10,6 lần); Công ty TNHH Tư vấn đầu tư Nguyên Bình-NBCC (13,9 lần);

CTCP Tập đoàn đầu tư địa ốc Nova-NVL (3,9 lần); CTCP Đầu tư địa ốc No Va-NVJC (1,3 lần); CTCP Hưng Thịnh Investment-H39C (2,6 lần); CTCP Hưng Thịnh Land (2,9 lần); 

CTCP Kinh doanh nhà Sunshine-SHJC (2,9 lần); CTCP Đầu tư và kinh doanh BĐS Hải Phát-HPLC (3,7 lần); CTCP Đầu tư Hải Phát-HPX (1,5 lần); Tập đoàn Geleximco-CTCP (2,2 lần)…

Loạt 'ông lớn' bất động sản đáo hạn nghìn tỷ trái phiếu năm nayTheo Bộ Tài chính, trong năm 2024 có 92 doanh nghiệp bất động sản có trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn, tổng nợ vay đáo hạn hơn 99.500 tỷ đồng. Trong đó, nhiều 'ông lớn' bất động sản có nợ trái phiếu đáo hạn lên tới nghìn tỷ." />

Loạt DN bất động sản khó trả nợ trái phiếu, nợ cao gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu

Bóng đá 2025-02-25 00:07:52 9161

Nợ trái phiếu doanh nghiệp xấp xỉ 10% GDP nền kinh tế

TheạtDNbấtđộngsảnkhótrảnợtráiphiếunợcaogấpnhiềulầnvốnchủsởhữthethao 24ho báo cáo thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ năm 2023 và 2024 Bộ Tài chính vừa gửi lấy ý kiến 7 bộ, ngành liên quan trước khi báo cáo lãnh đạo Chính phủ, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ vào cuối năm 2023 khoảng 1 triệu tỷ đồng. Con số này tương đương 9,9% quy mô GDP nền kinh tế, bằng 7,4% tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế do 432 doanh nghiệp phát hành. 

Trong năm 2023, có 88 doanh nghiệp đã phát hành TPDN riêng lẻ, với khối lượng phát hành 296.800 tỷ đồng.

Biểu đồ: Hồng Khanh

Trong đó, các tổ chức tín dụng (TCTD) phát hành 167.000 tỷ đồng, chiếm 56,3% khối lượng phát hành; doanh nghiệp bất động sản phát hành 87.800 tỷ đồng, chiếm 29,6%; các doanh nghiệp lĩnh vực khác phát hành 42.000 tỷ đồng, chiếm 14,1%.

Theo Bộ Tài chính, trái phiếu của tổ chức tín dụng toàn bộ không có bảo đảm, 97,7% trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản phát hành có bảo đảm.

Trong năm 2023, các doanh nghiệp đã mua lại trái phiếu trước hạn, với khối lượng 248.200 tỷ đồng.

Theo đó, các tổ chức tín dụng mua lại trước hạn 126.000 tỷ đồng, các doanh nghiệp bất động sản mua lại trước hạn 55.900 tỷ đồng, lĩnh vực khác mua lại trước hạn 66.300 tỷ đồng.

Trong 3 tháng đầu năm 2024 các doanh nghiệp tiếp tục mua lại trái phiếu trước hạn với giá trị hơn 17.000 tỷ đồng.

Biểu đồ: Hồng Khanh

Về tình hình giao dịch TPDN riêng lẻ từ tháng 7/2023 đến cuối năm, tổng giá trị giao dịch đạt khoảng 218.150 tỷ đồng, trung bình đạt 1.881 tỷ đồng/phiên giao dịch.

Bộ Tài chính cho biết, trong năm 2023, có 139 doanh nghiệp chậm thanh toán gốc, lãi trái phiếu với tổng giá trị khoảng 83.600 tỷ đồng. Trong đó các doanh nghiệp bất động sản chiếm 50,7%, doanh nghiệp xây dựng 4,6%, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ chiếm 21,4%, doanh nghiệp sản xuất năng lượng chiếm 5%, doanh nghiệp các lĩnh vực khác chiếm 18,3%.

Trong số 139 doanh nghiệp chậm thanh toán gốc, lãi trái phiếu này, có 33 doanh nghiệp chậm thanh toán từ 1-30 ngày, 38 doanh nghiệp đã có phương án đàm phán với nhà đầu tư, số doanh nghiệp còn lại chưa có phương án rõ ràng.

Tình hình tài chính loạt doanh nghiệp bất động sản

Theo Bộ Tài chính, hiện pháp luật về doanh nghiệp, chứng khoán, TCTD không có quy định về chia nhóm doanh nghiệp theo nhóm có khả năng trả nợ, nhóm có nguy cơ mất khả năng thanh toán, nhóm không có khả năng thanh toán. 

Tuy nhiên, để phân tích và nhận định rủi ro, Bộ này căn cứ vào báo cáo tài chính mới nhất của doanh nghiệp phát hành trái phiếu cung cấp cho HNX để chia doanh nghiệp theo 3 nhóm: rất khó khăn trong việc trả nợ, có khả năng gặp khó khăn trả nợ và các doanh nghiệp còn lại. 

Bộ cũng lưu ý, việc phân loại này mang tính chất tương đối vì khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác và tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên biến động. 

Theo phân loại trên, với 92 doanh nghiệp bất động sản có trái phiếu đáo hạn năm 2024, có 3 doanh nghiệp rất khó khăn trong việc trả nợ (âm vốn chủ sở hữu) là CTCP Du lịch và Đầu tư Xây dựng Châu Á (CTAC) với hệ số nợ/vốn chủ sở hữu -8,8 lần; CTCP Phát triển BĐS Nhật Quang (NQBC) có vốn chủ sở hữu -3.960 tỷ đồng; CTCP Đầu tư Smart Dragon (SMDC) vốn chủ sở hữu -2.520 tỷ đồng. 

18 doanh nghiệp có khả năng gặp khó khăn trả nợ. Đây là những doanh nghiệp có kết quả kinh doanh thua lỗ và hệ số nợ/vốn chủ sở hữu từ 3 lần trở lên. 

Có thể kể đến như: CTCP Đầu tư Technical-TNCC với hệ số nợ/vốn chủ sở hữu là 24,6 lần; Công ty TNHH Phát triển BĐS An Khang-AKRC (17 lần); CTCP North Star Holdings-NSTC (14,2 lần); CTCP Dịch vụ đầu tư Lucky House-LKHC (12,6 lần); 

Công ty TNHH Thành phố Aqua-TPAC (8,9 lần); CTCP Đầu tư kinh doanh và phát triển đô thị Ngôi sao Phương Nam-SPNC (6,1 lần); CTCP Đầu tư Golden Hill-GHIC (5,1 lần)…

Còn lại nhóm 3 với 71 doanh nghiệp với một số cái tên như: Công ty TNHH Đầu tư và phát triển đô thị Hưng Yên-HIDC với hệ số nợ/vốn chủ sở hữu là 33,1 lần; Công ty TNHH Xây dựng và phát triển Hoàng Long-HLCC (10,6 lần); Công ty TNHH Tư vấn đầu tư Nguyên Bình-NBCC (13,9 lần);

CTCP Tập đoàn đầu tư địa ốc Nova-NVL (3,9 lần); CTCP Đầu tư địa ốc No Va-NVJC (1,3 lần); CTCP Hưng Thịnh Investment-H39C (2,6 lần); CTCP Hưng Thịnh Land (2,9 lần); 

CTCP Kinh doanh nhà Sunshine-SHJC (2,9 lần); CTCP Đầu tư và kinh doanh BĐS Hải Phát-HPLC (3,7 lần); CTCP Đầu tư Hải Phát-HPX (1,5 lần); Tập đoàn Geleximco-CTCP (2,2 lần)…

Loạt 'ông lớn' bất động sản đáo hạn nghìn tỷ trái phiếu năm nayTheo Bộ Tài chính, trong năm 2024 có 92 doanh nghiệp bất động sản có trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn, tổng nợ vay đáo hạn hơn 99.500 tỷ đồng. Trong đó, nhiều 'ông lớn' bất động sản có nợ trái phiếu đáo hạn lên tới nghìn tỷ.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/360e699362.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2

">

Google sẽ 'bêu xấu' các nhà sản xuất chậm cập nhật Android

iPhone 6S sẽ lên kệ từ ngày 25/9. Ảnh: Huffington Post UK.

Câu trả lời – theo xác nhận từ phía Apple – là có. Trong một email gửi đi từ Phó chủ tịch cao cấp phụ trách marketing toàn cầu Phil Schiller, “những miếng dán màn hình phù hợp với quy chuẩn của Apple sẽ hoạt động tốt với cảm biến 3D Touch”.

Đây là một tin vui với người dùng, nhưng chưa rõ ràng. Trong hướng dẫn của Apple, điều kiện để những miếng dán màn hình hoạt động tốt với iPhone 6S là độ dày không quá 0,3 mm, phải dẫn điện và không để không khí lọt vào giữa về mặt miếng dán và màn hình cảm ứng. 

Theo hướng dẫn này thì hầu hết các mẫu dán màn hình thông thường hiện nay đều phù hợp với quy định, thậm chí cả một số mẫu dán cường lực đang thịnh hành tại Việt Nam.

Tuy nhiên, theo lời Schiller, có thể người dùng sẽ phải sử dụng những miếng dán đặc biệt, do chính Apple hoặc các nhà sản xuất phụ kiện được hãng cấp phép để đảm bảo chúng tương thích tốt với iPhone 6S.

Ngay cả khi những miếng dán màn hình thông thường không tương thích được với màn hình 3D Touch, người dùng cũng không phải quá lo lắng bởi bản thân màn hình máy đã dùng kính Gorilla Glass chống trầy xước.

">

iPhone 6S kén miếng dán màn hình

Theo một nguồn tin cho biết, Samsung sẽ sớm ra mắt 2 chiếc smartphone mới với thay đổi lớn về thiết kế vào đầu năm 2017.

Samsung cho biết họ đang xem xét để ra mắt 2 mẫu smartphone mới với thiết kế chưa từng thấy trước đây, đó chính là màn hình uốn cong. Với bước đột phá này, Samsung kỳ vọng sẽ có thể đánh bại iPhone trong năm 2017, khi mà Apple cũng chuẩn bị có những thay đổi rất lớn.

Nguồn tin của Bloomberg cho biết, những mẫu smartphone mới này sẽ được ra mắt vào đầu năm 2017. Trong đó, sẽ có một chiếc smartphone màn hình 5 inch và một chiếc tablet có màn hình 8 inch.

Cho đến nay, chúng ta vẫn chưa biết được rằng những mẫu smartphone mới của Samsung sẽ có khả năng uống cong như thế nào. Nhưng theo nguồn tin trên tiết lộ, thì một trong hai sản phẩm này sẽ có thể gập đôi giống như một chiếc điện thoại di động nắp gập trước đây.

{keywords}

Một trong số 2 chiếc smartphone mới sẽ có khả năng gập đôi giống như mẫu concept này.

Samsung là nhà sản xuất màn hình OLED lớn nhất, cung cấp cho các hãng smartphone khác trên thế giới. Gã khổng lồ Hàn Quốc cũng là kẻ đi tiên phong trong việc phát triển các công nghệ màn hình mới.

Như những chiếc smartphone có màn hình uốn cong ở cạnh, là một trong những sản phẩm chủ lực của Samsung trong thời gian gần đây. Đây cũng là những sự mới lạ về thiết kế, rất cần thiết để Samsung có thể lôi kéo những khách hàng trung thành của Apple.

Nhà phân tích Lee Seung Woo của công ty chứng khoán IBK cho biết: “Những thiết bị mới này có thể hoàn toàn thay đổi cuộc chơi, nếu như Samsung thành công với việc mang đến cho người sử dụng trải nghiệm tuyệt vời với màn hình uốn cong. Trở ngại lớn nhất của Samsung có lẽ là tạo ra những vật liệu mới có thể uốn cong để chế tạo vỏ và linh kiện điện tử”.

{keywords}

Samsung đã chế tạo thành công chiếc màn hình OLED có thể uốn cong.

Nguồn tin của Bloomberg tiếp tục cho biết dự án này của Samsung có tên “Project Valley”, mà đã bắt đầu giai đoạn thử nghiệm các sản phẩm mẫu. Hứa hẹn sẽ ra mắt một hoặc hai mẫu smartphone mới trong sự kiện MWC 2017, vào đầu tháng 2 năm 2017.

Với việc ra mắt sản phẩm mới vào thời điểm đầu năm 2017, Samsung sẽ đi trước một bước so với Apple. Khi mà Apple cũng đang lên kế hoạch để thay đổi dòng sản phẩm iPhone của mình với việc trang bị màn hình OLED.

Năm 2017 sẽ là một năm thay đổi toàn diện của thị trường smartphone, nếu như các nhà sản xuất muốn thoát khỏi tình cảnh khó khăn hiện nay. Thiết kế smartphone đang dần đi vào lối mòn, các nhà sản xuất thì sao chép lẫn nhau khiến cho thị trường trở nên bão hòa.

{keywords}

iPhone 2017 sẽ có rất nhiều cải tiến, chính vì vậy Samsung sẽ phải phủ đầu bằng những chiếc smartphone cực kỳ độc đáo.

Sau rất nhiều cải tiến, giờ đây là lúc để các nhà sản xuất smartphone thử nghiệm với những gì đột phá hơn. Và màn hình uốn cong chính là một trong những hướng đi mũi nhọn đó. Mặc dù không chỉ có Samsung, mà nhiều hãng khác cũng đã ra mắt những chiếc smartphone uốn cong như Suwon của Hàn Quốc hay Moxi của Trung Quốc.

Tuy nhiên chưa có một chiếc smartphone uốn cong nào đủ “đẳng cấp” để có thể dẫn đầu xu hướng mới của thị trường. Chính vì vậy mà rất nhiều người kỳ vọng vào một chiếc smartphone uốn cong mang thương hiệu Samsung, một làn gió mới làm thay đổi toàn bộ thị trường smartphone ảm đạm hiện nay.

XEM THÊM:

20 smartphone tốt nhất thế giới hiện nay ">

Samsung sẽ đánh bại iPhone 2017 bằng smartphone chưa từng có

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn

Lướt qua các sàn bán xe cũ trực tuyến, những trang ký gửi xe ô tô, những nhóm mua bán xe ô tô cũ và chợ xe cũ đa phần BMW X6 đời từ 2008-2010 được giao bán tầm gần 1,4 tỷ đồng đến 1,9 tỷ đồng và được giao đi giao lại vẫn mẫu xe đó chứng tỏ BMW X6 rất mất giá trị sau một thời gian sử dụng.

Ngoài ra, không chỉ phân khúc SUV của BMW mà một số mẫu xe khác của BMW cũng lâm vào tình cảnh này. Một mẫu sedan Series-3 BMW đời 2010 cũng thuộc vào dạng khó tiêu thụ. BMW 320i ngày đấy có giá bán khoảng chừng 65.900 USD (tương đương hơn khoảng 1,2 tỷ), sau 5 năm sử dụng, đến nay xe được bán ra chừng 650 - 700 triệu và rất khó có thể bán ra ngoài. 

">

BMW X6 mua đắt bán rẻ, người dùng hoang mang khi sử dụng xe BMW

Chiến Lực Vô Songlà đến với một cuộc chơi lớn. Nơi mà khoảng cách giữa các server không còn nữa. Người chơi khi vượt qua quá trình tân thủ là có thể dễ dàng trải nghiệmcác nhiệm vụ liên server, phụ bản liên server, tranh boss liên server, đánh chiếm lãnh địa liên server hay đấu trường liên server leo rank như LOL. Và đặc biệt là Liên Minh Bang Hội Liên Server.

Hình ảnh trên trang teaserhttp://chienluc.vn/teaser

NPH VTC mobile đã tự tin sử dụng gần như 100% hình ảnh ingame để dựng nên teaser, với sự kết hợp giữa thiết kế nhân vật 2.5D trên bối cảnh 2D  nhưng vẫn tạo cho người chơi một cảm giác mới lạ, vừa đẹp mắt lại vừa tối ưu hiệu suất khi chơi game.

4 class nhân vật của game

Cùng với Teaser, Chiến Lực Vô Song cũng hé lộ clip Trailer với nhịp độ nhanh và kịch tính. Clip với độ dài chỉ hơn một phút nhưng đã lột tả khá rõ nét những nét đặc sắc hiếm có ở game. Khung cảnh ingame đầy sống động với cảnh chiến trường  đầy khốc liệt, bốn nhân vật tung skill cực kì mượt mà, ấn tượng. Cùng với kho tính năng đồ sộ như thú cưỡi, pet chiến nguyên hình, pet chiến hoá hình, hoán linh, thần dực, tiên trận, tinh linh…. cùng 59 phụ bản, 19 hoạt động diễn ra liên tục trong 1 ngày.

Chiến Lực Vô Song, nơi Long Tranh Hổ Đấu

Những hình ảnh này chắc chắn gây ấn tượng cả những game thủ khó tính nhất, khiến bất cứ ai cũng tò mò được trải nghiệmChiến Lực Vô Song. Ở đó, game thủ sẽ có cơ hội được gặp được đối thủ xứng tầm và hàng trăm tính năng, tham gia chiến trường liên minh liên server rộng lớn

Chiến Trường diễn ra trên quy mô lớn

Là webgame tích hợp tính năng kết liên minh liên server đầu tiên, Chiến Lực Vô Songhứa hẹn sẽ là một điểm nhấn của làng game Việt trong tháng 9 này. Nếu là người thích PK, hay đơn giản yêu thích các thể loại game nhập vài cổ điển; đừng bỏ lỡ cơ hội “sờ tận tay” Chiến Lực Vô Songsắp tới nhé!

Teaser: http://chienluc.vn/teaser

Fanpage:  https://www.facebook.com/chienluc.vn

Group: https://www.facebook.com/groups/chienluc.vn

Inphographic về 4 class nhân vật của Chiến Lực Vô Song:

Taric

">

Chiến Lực Vô Song tung teaser ấn định ngày ra mắt

友情链接