2 xác chết trong khối bê tông tại Bình Dương: Bí ẩn người phụ nữ thuê nhà
Đến sáng nay,ácchếttrongkhốibêtôngtạiBìnhDươngBíẩnngườiphụnữthuênhàlịch bóng đá hnay người dân sống tại ấp 5, xã Hưng Hòa, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương vẫn chưa hết bàng hoàng sau vụ việc phát hiện 2 xác chết trong thùng nhựa đổ đầy bê tông tại căn nhà vắng chủ.
Căn nhà phát hiện vụ án mạng rúng động |
Cơ quan Công an cũng đã có kết luận điều tra ban đầu về vụ việc, trong đó đáng chú ý có một phụ nữ bí ẩn đến nay vẫn chưa thể liên hệ được.
Theo đó, căn nhà trên là của ông N.M.V (ngụ thị xã Tân Uyên, Bình Dương) vừa bán lại cho ông N.T.H (ngụ xã Hưng Hòa, huyện Bàu Bàng). Hai bên thỏa thuận sẽ giao nhận nhà vào chiều 15/5.
Trong khoảng thời gian trước khi ông V. bán căn nhà trên, một phụ nữ trung tuổi xưng tên Thanh đã đến hỏi thuê nhà từ tháng 10/2018 và thỏa thuận 3 tháng trả tiền thuê nhà một lần.
Theo một số người dân sống tại đây, từ khi người phụ này đến thuê nhà, họ thấy có nhiều điều bất thường như vừa thuê nhà được vài ngày thì người này lấy bạt phủ kín toàn bộ phần mặt tiền của căn nhà, cổng sắt luôn được khóa bằng nhiều ổ khóa khác nhau.
Những ngày tiếp theo, người dân thấy có thêm một người đàn ông đi cùng bà Thanh. Cả 2 đi ô tô 7 chỗ màu trắng biển số TP.HCM nhưng không nhớ rõ biển số chính xác. Khi chiếc xe vào nhà thì cổng lại đóng kín lại, không ai thấy gì bên trong.
Cặp đôi này cũng không giao lưu trò chuyện với hàng xóm mà sống khép kín bên trong cánh cửa kiên cố. Thậm chí khi hàng xóm chủ động nói chuyện thì người này cũng không đáp lời, vội vàng đi vào nhà rồi đóng cửa.
Công an khám nghiệm hiện trường bên trong căn nhà |
Về lai lịch người phụ nữ này không ai nắm rõ, kể cả chủ nhà. Cách đây gần một tháng, khi đến hạn đóng tiền thuê nhà, chủ nhà không liên hệ được với bà Thanh, đến nhà thì không có ai, cửa khóa ngoài nên nghĩ bà Thanh đã rời đi không thuê nhà nữa. Sau đó ông phá khóa và rao bán căn nhà trên cho ông H.
Cũng theo người dân, thời điểm bà Thanh ở căn nhà này, cán bộ xã đến gọi cửa lấy thông tin để đăng ký tạm trú nhưng không ai mở cửa, dù khóa bên trong.
Sau khi sự việc được phát hiện, chủ nhà và cơ quan Công an liên hệ với người phụ nữ này cũng bất thành.
Đến nay, lực lượng Công an tỉnh Bình Dương đang phối hợp với Cục cảnh sát hình sự, Viện khoa học hình sự (Bộ Công an) thành lập ban chuyên án, điều tra vụ án mạng trên.
Giây phút phát hiện 2 xác người trong thùng nhựa chứa bê tông
Phát hiện những thùng nhựa đổ đầy bê tông lạ, người dân và lực lượng chức năng đập bể thì phát hiện 2 thi thể bên trong.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Gia đình hai bên đã gặp mặt, bàn chuyện trăm năm của lứa đôi. Tôi luôn hãnh diện kể với mọi người về người yêu lịch lãm, chân thành và tôn trọng tôi.
Cho đến một lần tôi vô tình vào Zalo của anh, đọc được cuộc trò chuyện với người yêu cũ. Anh vẫn để cuộc nói chuyện ấy nguyên vẹn, vì tôi chưa từng kiểm tra điện thoại của anh. Bởi vậy, có lẽ anh không bao giờ ngờ đến rằng một ngày tôi lại phát hiện ra sự thật động trời này.
2 năm trước, người yêu cũ của anh có bầu. Cái thai 5 tuần tuổi đã không được anh công nhận, anh ngon ngọt dỗ dành cô ấy "bỏ đứa con" với lý do "anh chưa ổn định, không thể lập gia đình bây giờ". Tôi không thể tin những dòng tin tàn nhẫn máu lạnh ấy lại do người đàn ông "hiền lành, tử tế và chân thành" bên cạnh mình viết ra. Tôi đã rất sốc, mọi niềm tin về giấc mơ cùng anh xây ngôi nhà nhỏ hạnh phúc cũng bỗng chốc vỡ tan tành.
Cô gái ấy yêu anh thật lòng, trao anh hết thảy năm tháng thanh xuân tươi đẹp nhất. Vậy mà đến cuối cùng điều cô nhận về chỉ là sự phũ phàng, rũ bỏ kết quả của một cuộc tình.
Sau đó tôi không biết vì lý do gì mà anh và cô ấy đi đến kết cục tan vỡ. Có chăng khi đã chinh phục được cô ấy, anh mất dần sự hứng thú và cũng không có ý định cùng cô tính tiếp chuyện tương lai? Mọi lý do chạy xoẹt qua đầu lúc này cũng đều hóa lời biện minh trơ trẽn.
Suốt một tuần này câu chuyện ấy đều ám ảnh tôi. Tôi chưa gom đủ dũng khí để chất vấn anh về chuyện quá khứ, nhưng tôi cũng chẳng đủ bao dung để giả vờ như không hay biết gì. Anh vẫn vui cười chuẩn bị cho chuyện trọng đại sắp tới.
Gia đình tôi cũng rất ưng ý về chàng rể tương lai. Chỉ có trái tim tôi giờ đây đang lạc lõng, không biết nên làm như thế nào mới trọn vẹn. Tôi không muốn gia đình thất vọng, vì tuổi 28 cũng không còn có quá nhiều sự lựa chọn. Nhưng nếu tôi im lặng và chấp nhận làm đám cưới thì những dằn vặt, hoài nghi sẽ đeo bám tôi mãi.
Một người đàn ông không có trách nhiệm với tình yêu của mình như thế, liệu sau này có đủ bản lĩnh để cùng tôi vượt qua những thử thách mà xây dựng gia đình hạnh phúc? Tôi nên làm thế nào bây giờ?
Theo Dân Trí
Có nên bỏ vợ để quay lại với người yêu cũ?
Gặp lại người yêu cũ khi cả 2 đã có vợ, có chồng nhưng đều không hạnh phúc trong hôn nhân. Có nên bỏ tất cả để đến với nhau hay không?
" alt="'Sốc' vì bạn trai tôi từng ép người yêu cũ phá thai" />'Sốc' vì bạn trai tôi từng ép người yêu cũ phá thai- Một bài viết trên Elle Decortừng nhấn mạnh vai trò phòng bếp giống như "trái tim" của ngôi nhà, nơi mọi người không chỉ thưởng thức món ăn mà còn giúp kết nối gia đình, bạn bè trong những dịp gặp gỡ. Ngoài thiết kế ưu tiên sự thoáng đãng, hạn chế bí khói dầu và mùi đồ ăn, thì để tạo cảm giác mới mẻ cho không gian này, việc cập nhật các xu hướng mới hay thay đổi màu sắc là điều cần thiết.
"Việc chọn màu sắc phù hợp cho phòng bếp là một quyết định không nên xem nhẹ", kiến trúc sư Jessica Davis đến từ công ty thiết kế Atelier Davis có trụ sở tại Atlanta (Georgia, Mỹ) chia sẻ.
Trong vai nhân vật trải nghiệm, Jain không đi giày mà chỉ xỏ đôi tất trắng. Đi dạo một vòng quanh đường phố với đôi tất trắng, kết quả khi quay về khiến cô bất ngờ.
"Không thể tin nổi. Đôi tất vẫn trắng tinh. Tôi đã đi bộ dọc theo những con phố và trên vỉa hè đông đúc. Chắc chắn Nhật Bản là quốc gia sạch sẽ nhất thế giới", cô gái Ấn Độ khẳng định.
Tuy nhiên trong video, Jain không nói rõ thời gian cô đã đi bộ bao lâu và tổng quãng đường di chuyển thế nào.
Video lập tức trở thành tâm điểm chú ý với rất nhiều nhận định trái chiều. Những người chưa từng tới Nhật Bản du lịch bày tỏ mong ước một lần được đặt chân tới đây để trải nghiệm cảm giác "sống ở quốc gia sạch sẽ nhất thế giới sẽ ra sao".
"Không thể tin nổi đôi tất vẫn trắng tinh dù đi bộ qua mấy tuyến phố. Trong khi ở nơi tôi sinh sống, chỉ đi vài bước thì đôi giày đã dính tàn thuốc, bã kẹo cao su và giấy vụn", một người dùng mạng xã hội ở Ấn Độ lên tiếng.
Bên cạnh đó, rất nhiều ý kiến cho rằng đây chỉ là video có chủ đích gây sự chú ý, tạo tương tác cao với nội dung phóng đại sự thật.
"Chắc chắn cô ấy chỉ đi loanh quanh vài bước ở khu vực quay phim. Làm gì có nơi nào mà đường phố không dính cát bụi như vậy", một tài khoản trên Instagram phản bác.
Cùng với đó, một số khác lại lên tiếng bày tỏ ủng hộ nội dung mà Jain chia sẻ.
"Tôi từng tới Nhật Bản du lịch và thấy ngạc nhiên nhiều thứ ở nơi này. Đường phố rất sạch sẽ dù thùng rác không nhiều. Sau các lễ hội âm nhạc, người dân và du khách đều tự nguyện dọn dẹp, không xả rác thải bừa bãi. Điều này rất đáng học hỏi", một tài khoản bình luận.
Bất chấp những lời phản đối hay ủng hộ, đến nay Jain vẫn giữ im lặng. Trong một đoạn video khác, nữ du khách Ấn Độ cho biết được trải nghiệm những cải tiến công nghệ ở Nhật Bản, thử món sinh tố và nước cam do robot làm. Cô hy vọng những công nghệ hiện đại này sẽ sớm xuất hiện tại quê hương mình.
Dù video của cô gái Ấn Độ gây nhiều tranh cãi nhưng không thể phủ nhận từ lâu Nhật Bản đã nổi tiếng với những con phố sạch sẽ, hệ thống quản lý chất thải hiệu quả và giảm mức độ ô nhiễm ở ngưỡng tối thiểu.
Sự sạch sẽ và vệ sinh đã ăn sâu trong nếp văn hóa của người Nhật. Người dân tại đây nổi tiếng với nếp sống kỷ luật. Hành vi vứt rác bừa bãi bị coi là thiếu tôn trọng người khác.
Tờ SCMP(Hong Kong) cho biết, Tokyo hiện là nơi sinh sống của gần 14 triệu cư dân nhưng thành phố này có rất ít thùng rác công cộng vì hầu hết mọi người đều mang rác về nhà.
Vứt rác bừa bãi là hành vi bất hợp pháp tại Nhật. Những ai vi phạm có thể đối mặt với hình phạt lên tới 5 năm tù và phạt tiền khoảng 66.000 USD (1,7 tỷ đồng).
Các trường học tại Nhật Bản cũng nhấn mạnh vào việc giáo dục vệ sinh.
Ngay từ nhỏ, trẻ em ở Nhật được học về tầm quan trọng của vệ sinh cá nhân bằng cách tự dọn dẹp lớp học thay vì thuê lao công. Việc thực hành này nuôi dưỡng ý thức trách nhiệm và tinh thần làm việc theo nhóm.
Cùng với đó, việc duy trì sự sạch sẽ là trọng tâm của các nghi lễ thanh lọc trong tôn giáo ở Nhật Bản.
" alt="Cô gái bị tố phóng đại chuyện đường ở Nhật sạch tới mức không dính cát bụi" />Cô gái bị tố phóng đại chuyện đường ở Nhật sạch tới mức không dính cát bụi- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Chồng thiệt mạng, vợ thành sát phu chỉ vì... ghen với tin đồn
- Hoa hậu Mai Phương: 'Tôi hài lòng mọi nét trên gương mặt'
- Sợ ngoại tình, đàn ông chọn vợ 'ít nhu cầu'
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Vợ “thiểu năng”
- Vợ thì không được quyền… cũ
- Đang muốn ái ân, vợ lại mang hóa đơn ra tính toán
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
Chiểu Sương - 02/02/2025 03:47 Ý ...[详细] -
Dựng lại nếp nhà trong những ngày giãn cách
Ngột ngạt, bất hòa khi ở nhà cả ngàyHôm nghe dì tôi kể, những ngày này gia đình anh họ ngày nào cũng cãi vã suốt khiến ai cũng bất ngờ. Bởi lâu nay, gia đình anh có tiếng nề nếp, là kiểu mẫu để anh em trong nhà noi theo. Vợ chồng anh đều có học thức, khéo léo cư xử mà con cái cũng ngoan hiền, lễ phép.
Vậy mà mọi thứ bị đảo lộn đến không ngờ từ lúc tụi nhỏ được nghỉ hè sớm do năm học phải rút ngắn lại vì dịch Covid-19. Nhưng đỉnh điểm của rối rắm khi chung cư anh ở bị phong tỏa do có ca lây nhiễm. Anh chuyên về thiết kế đồ họa nên có thể làm việc tại nhà.
Khổ nỗi, máy móc ở nhà cấu hình đã yếu lại thêm tốc độ đường truyền internet chậm nên cứ trục trặc đủ thứ. Có hôm xuất file 2-3 lần vẫn không xong vì rớt mạng lại gặp hai thằng nhóc giành giật đồ chơi khiến anh nổi cáu đét vào mông mỗi đứa một phát, tụi nhỏ khóc la càng làm anh bực.
Chị là giảng viên đại học nên vẫn có thể lên tiết, họp hành online nhưng nhiều lúc vừa dạy vừa phải ngắt ngang để phân xử hai đứa cãi cọ gây ồn. Căn hộ 55 m2 với 2 phòng ngủ lúc nào cũng bừa bộn và ầm ĩ tiếng trẻ con. Vợ chồng đi ra đi vô đều nhìn thấy nhau nhưng thường xuyên là trong tình trạng nhăn nhó, khó chịu.
Ngày thường chỉ cần gửi tụi nhỏ xuống sân chung cư, anh ra quán cà phê để làm việc còn chị lên văn phòng khoa soạn bài là mọi thứ ổn thỏa. Nhưng trong lúc này đó là chuyện xa vời khi các lối ra vào chung cư đều đã giăng dây.
Mỗi chuyện hằng ngày phải lo cơm nướ 3 bữa cho cả nhà đã khiến chị đầu tắt mặt tối chưa kể giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa. Còn anh xong việc chỉ biết ôm điện thoại hoặc ti vi nên cư lời ra tiếng vào, rồi đâm ra mặt nặng mày nhẹ. Hết thời gian phong tỏa cũng là lúc cả nhà đều mệt mỏi và chán chường như thể vừa trải qua một cơn bạo bệnh.
Vậy mà đi làm lại chưa được 1 tuần, anh chị tôi lại tiếp tục quay về làm việc tại nhà vừa phải phân xử cho hai đứa nhóc do thành phố áp dụng giãn cách triệt để theo chỉ thị 16, chỉ được ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết.
Đâu là nguyên nhân?
Bên cạnh áp lực điều chỉnh thói quen chi tiêu, là những thử thách trong việc thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày khi trường học đóng cửa, trẻ chỉ quanh quẩn ở nhà. Nhiều phụ huynh cảm thấy bị quá tải vì vừa phải ở nhà làm việc online, vừa phải lo việc nhà, nấu nuớng và chăm sóc, giáo dục trẻ.
Cùng với đó là hàng loạt những nỗi ám ảnh, lo sợ về dịch bệnh làm sao để bảo vệ mình và gia đình được an toàn… khiến nhiều người cảm thấy áp lực, căng thẳng cực độ.
Trước khi dịch bệnh Covid-19 xuất hiện, cuộc sống hiện đại làm mỗi người luôn bận rộn với công việc bên ngoài. Họ gần như bỏ qua những vấn đề vướng mắc, khó khăn trong mối quan hệ vợ chồng.
Lệnh phong tỏa, cách ly xã hội được thực hiện nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Tuy nhiên, khi phải đối diện với nhau 24/7 trong 4 bức tường ngột ngạt, mỗi người càng nhận ra những thay đổi, khác biệt về lối sống, suy nghĩ của người kia.
Đó còn là nỗi lo sợ, ám ảnh bởi dịch bệnh, áp lực tài chính, việc nhà phân chia không công bằng, trách nhiệm đối với con trẻ và việc thiếu hụt không gian riêng tư đã trở thành giọt nước tràn ly khiến cho những bất đồng, mâu thuẫn lớn dẫn theo thời gian.
Nếu không có cách tích cực giải quyết, nhiều người chỉ biết giải tỏa căng thẳng bằng cách trút giận lên các thành viên khác trong gia đình.
Giãn cách xã hội là lúc giúp chúng ta biết cách sống chậm và tận hưởng cuộc sống; có thời gian để thảnh thơi, suy nghĩ lại những gì đã qua, hành trình đã đi để nhìn nhận thấu đáo và cả thêm những ý tưởng, kế hoạch rồi sắp xếp cho tương lai. Vậy tại sao không tận dụng và trân trọng điều giá trị nhất đối với mình, với những giây phút ở bên những người thân yêu trong gia đình.
Thay đổi để sống vui
Để thích ứng với dịch bệnh Covid-19, làm việc ở nhà có thể khiến cho nhiều người cảm giác bận hơn nhiều so với làm việc tại cơ quan. Bởi vừa phải tập trung vào công việc, vừa lo hướng dẫn con cái học hành lại phải làm công việc nhà, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa...
Tuy nhiên, chính khoảng thời gian đó cũng giúp cho các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau nhiều hơn, con cái hiểu thêm về công việc của bố mẹ; cha mẹ quan tâm, gần gũi con hơn; vợ chồng đặt mình vào địa vị của nhau và thông cảm, chia sẻ với nhau nhiều hơn. Mỗi người dường như có trách nhiệm hơn với tổ ấm của mình.
Dù muốn hay không, chúng ta vẫn phải thừa nhận một thực tế đó là dịch Covid-19 đã gây ra những xáo trộn không nhỏ trong đời sống xã hội, làm đảo lộn cuộc sống của nhiều người, nhiều gia đình. Việc phòng, chống, ngăn chặn và đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 là trách nhiệm chung không của riêng ai.
Tuy nhiên ở góc nhìn khác, dịch bệnh cũng là cơ hội để nhiều người tìm về với giá trị gia đình, sưởi ấm tình cảm gia đình thiêng liêng và có thời gian gần gũi với cha mẹ, con cái... Những việc vốn bình dị nhưng trong ngày thường bận rộn, không phải ai cũng có thể làm được.
Vẫn biết “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”, tuy nhiên luôn có cách để mỗi người thu xếp lại bản thân, cuộc sống gia đình mình trong những ngày giãn cách. Cần hạn chế đọc những tin tức tiêu cực, độc hại về dịch bệnh và cùng nhau thiết kế thời gian biểu cho mỗi người trong gia đình để vượt qua những ngày dịch. Các thành viên trong gia đình cần bình tĩnh ngồi lại trao đổi với nhau bằng thái độ cảm thông và chia sẻ.
Nói cách khác, áp lực của dịch bệnh nhắc nhở cuộc sống ngắn ngủi cũng là lúc mỗi người nhìn nhận lại bản thân mình là ai, muốn gì trong cuộc sống và đánh giá lại con đường mà họ muốn dành cho nhau trong phần còn lại của cuộc đời.
Vì lẽ đó, đây là lúc mỗi người có thêm cơ hội để tự nhìn nhận lại bản thân, thu xếp lại lòng mình để thêm trân trọng những giá trị cốt lõi của cuộc sống, cùng sẻ chia yêu thương và gắn bó nhiều hơn với các thành viên trong gia đình mình.
Đây cũng là lúc mỗi gia đình bộc lộ ra những bất ổn cần được điều chỉnh, đổi thay để mỗi người được bình an và hạnh phúc hơn.
Độc giảChung Thanh Huy
Cách giữ cân bằng giữa công việc và gia đình trong mùa dịch bệnh
Việc tìm ra những phương pháp khác nhau như tạo không gian riêng biệt, học cách san sẻ và quan tâm nhau chính là cách để mỗi người cân bằng giữa công việc và đời sống cá nhân.
" alt="Dựng lại nếp nhà trong những ngày giãn cách" /> ...[详细] -
Giá trị của người học cao những không giỏi kiếm tiền
Đọc các bài viết gần đây bàn về câu chuyện tầm quan trọng của học vấn, bằng cấp như "Lầm tưởng 'học nhiều không bằng kiếm tiền giỏi'" hay "20 năm mang tiếng 'học nhiều nhưng không biết kiếm tiền'", cá nhân tôi thấy vui vì xã hội hiện đại vẫn còn những người ham học, người yêu thích và mưu cầu sự học, dù là ở cấp bậc Đại học, Cao học, hay đơn giản là tự học. Nhân đây, tôi cũng xin phép được chia sẻ cảm nghĩ riêng của mình về vấn đề học hành nói chung và học cao nói riêng.Cũng như hai tác giả, tôi hy vọng chúng ta sẽ ngày càng bớt đi những thành kiến đối với những người xem trọng sự học hơn kiếm tiền. Tác giả Nguyen Thanh Vuđã đưa ra hai lý do quan trọng về mặt xã hội: một là chúng ta cần tôn trọng sở thích và quan điểm của nhau vì không ai giống ai cả; và hai là xã hội nào cũng coi trọng người có học.
Ngoài hai lý do này, tôi cho rằng người ham học cũng xứng đáng có được sự tôn trọng của xã hội vì hai lý do thực tiễn: Thứ nhất, kiến thức (knowlege) là một nguồn vốn cực kỳ quan trọng cho sự phát triển bền vững của bất kỳ nền kinh tế nào. Thứ hai, tư duy ham học là một tư duy nhân văn chỉ có lợi chứ không có hại cho sự mưu cầu thịnh vượng của xã hội.
Về luận điểm thứ nhất,từ những năm 1960, nhà Kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ, Gary Becker, đã bắt đầu phân tích nhiều về tầm quan trọng của khái niệm "vốn nhân lực" (human capital). Sự phát triển của mỗi mô hình kinh tế, dù là một nhà máy nhỏ hay cả một nền kinh tế quốc gia, đều đòi hỏi hai nguồn vốn: vốn vật chất (material and financial capital), bao gồm các phương tiện sản xuất vật chất như nhà máy, máy móc, tiền, gọi chung là tài lực; và vốn nhân lực, bao gồm không chỉ sức lực, sức khỏe của người lao động và sản xuất ra sản phẩm, mà cả khả năng, kỹ năng, và kiến thức hay tri thức mà họ - và chỉ họ - sở hữu tích lũy qua năm tháng.
Một công ty hay một quốc gia đầu tư vào vốn nhân lực này như thế nào? Đó là bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, và an sinh xã hội. Điểm khác nhau lớn nhất giữa vốn nhân lực và vốn vật chất là vốn nhân lực chỉ có thể được thay thế chứ không thể chuyển nhượng (transferrable), vì kiến thức và kỹ năng của mỗi người là thuộc quyền sở hữu của riêng họ. Luật về quyền sở hữu trí tuệ là một minh chứng và kết quả của điểm khác nhau này. Vì tính đặc thù đó, vốn nhân lực trong nhiều trường hợp còn quan trọng và có giá trị hơn cả các loại vốn vật chất.
Năm 2018, Nhà Kinh tế học Paul Romer được trao tặng giải Nobel Kinh tế nhờ công trình nghiên cứu về "lý thuyết tăng trưởng nội sinh" (endogenous growth theory). Nói nôm na, Romer cho thấy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phần lớn vào những yếu tố nội sinh (xuất phát từ bên trong con người) thay vì ngoại sinh (vật chất). Những yếu tố nội sinh giúp tăng trưởng kinh tế chính là vốn nhân lực, ý tưởng đổi mới (innovation), và kiến thức (ở đây, tôi dùng chữ "knowledge" chỉ chung cho khái niệm kiến thức và tri thức, tuy hai khái niệm này có sự khác biệt chứ không hoàn toàn giống nhau).
Nói cách khác, kiến thức của một người và giá trị quy thành tiền của lượng kiến thức đó không hề tỷ lệ nghịch với nhau như nhiều người vẫn nghĩ. Tuy rằng, không phải ai học cao hay học nhiều cũng sẽ kiếm được nhiều tiền, nhưng không có nghĩa là sự học của họ và kiến thức mà họ có được không có giá trị về mặt kinh tế.
Ngược lại, càng nhiều người tích lũy được càng nhiều kiến thức, khả năng nảy sinh ý tưởng và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của cộng đồng và xã hội cũng sẽ càng cao. Việc người học nhiều nhưng không có được thu nhập xứng đáng là kết quả của sự bất bình đẳng giữa các ngành nghề, các địa phương... và là một vấn đề cần được xem xét và khắc phục, chứ không phải là lý do cho việc dè bỉu hay xem thường sự ham học.
>> 15 năm lương cao vẫn không bằng bạn bè có bằng cấp
Lý do thứ hai và quan trọng hơn cả, đó là tư duy ham học cần nhận được sự chấp nhận và tôn trọng, nếu không phải là khuyến khích khi điều kiện cho phép bởi đó là một tư duy có ích cho xã hội loài người.Ở đây, cần nói rõ rằng một người không học lên Đại học hay Cao học nhưng ham thích tìm tòi, đọc hiểu, khám phá, thì sẽ vẫn mang tư duy ham học hơn một người học lên Tiến sĩ chỉ để có bằng cấp hòng được lên chức, nâng lương.
Tư duy ham học đặt sự quan trọng vào kiến thức và giá trị tinh thần thay vì vào giá trị vật chất. Ở góc độ cá nhân, tư duy ham học thúc đẩy và cho phép người ham học khám phá và thấu hiểu được nội tâm bản thân và ngoại cảnh của môi trường xung quanh qua việc tích lũy kiến thức và trau dồi kỹ năng. Điều đáng nói là những kiến thức và kỹ năng này không chỉ là kiến thức và kỹ năng chuyên môn của một ngành nghề, mà còn là thường thức đời sống, các kỹ năng mềm, những bài học về mặt đạo đức, quan hệ giữa người và người, giữa người và thiên nhiên...
Vì thế, người càng thật sự hiểu biết nhiều sẽ càng nhận ra mình chẳng biết bao nhiêu, và như vậy tư duy ham học cũng là thứ khuyến khích họ sống khiêm tốn và bao dung với bản thân và người xung quanh hơn. Có một câu nói tôi đã nghe từ một nhà báo chuyên đưa tin về các khám phá Thiên văn học, mà tôi rất tâm đắc: "Chúng ta phải thông minh như thế này để biết thì ra chúng ta ngu ngốc ra sao" – "We have to be this intelligent to know how ignorant we really are".
Cuối cùng, vì tư duy ham học thúc đẩy một người cầu tiến, nó cũng là một thái độ sống tích cực và lành mạnh. Ở tầng nghĩa rộng hơn, trong một xã hội mà tư duy ham học đúng nghĩa được tạo điều kiện để nở rộ và lan rộng, thì đó cũng là một xã hội đề cao giáo dục, đào tạo, và an sinh.
Càng nhiều người ham học và nhận thức đúng đắn ý nghĩa và giá trị của việc học, càng nhiều người tìm đến giáo dục vì lý do đúng đắn (không phải để kiếm tiền hay quyền cho riêng bản thân, để rồi mang tiếng "có bằng mà chẳng bằng ai"), xã hội sẽ càng có nhìn nhận đúng mức với những người làm giáo dục hơn, và sẽ càng có nhiều nỗ lực để đầu tư vào giáo dục và đào tạo hơn. Khi đó, việc đầu tư vào cái gọi là "vốn nhân lực" sẽ không chỉ còn đơn thuần là một phương tiện để đạt được tăng trưởng về kinh tế như tôi bàn ở trên nữa, mà nó sẽ trở thành mục đích và kết quả của một xã hội nhân văn và phát triển toàn diện.
Nói cách khác, khái niệm "vốn nhân lực" (human capital) trong một xã hội như thế sẽ lùi về sau để nhường chỗ cho khái niệm "phát triển con người" (human development). Đây cũng chính là lý do vì sao giáo dục luôn là một tiêu chí tối quan trọng trong việc tính toán "chỉ số phát triển con người" (Human Development Index) của Tổ chức Liên Hiệp Quốc. Giáo dục và phát triển con người là không thể tách rời.
Tóm lại, tôi muốn nói rằng, học chính quy và học cao không dành cho mọi người. Một tấm bằng Thạc sĩ hay Tiến sĩ cũng không phải là tấm giấy chứng nhận rằng một người giỏi giang và đạo đức hơn người không có bằng. Nhưng, bất cứ ai ham học và có điều kiện để mưu cầu sự học, dù ở trường hay ở nhà, bằng cách đọc, viết hay đi, làm, cũng cần được khuyến khích và ủng hộ.
Quan trọng nhất, tôi hy vọng ở các cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng, và xã hội, sẽ có được những thay đổi về mặt nhận thức và tư duy đối với việc học, để cho tư duy ham học đúng nghĩa được nuôi dưỡng đúng mức, và để cho những người ham học, lẫn những người làm giáo dục có tâm sẽ không còn bị vấp phải thành kiến và dè bỉu mà họ không xứng đáng phải nhận.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Giá trị của người học cao những không giỏi kiếm tiền" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhục nhã vì mua gói bỉm cho con cũng phải xin phép chồng
- “Chồng tôi nắm hết tiền bạc (cả lương anh và lương tôi).Mỗi ngày đi chợ về, anh ấy đều hỏi 1 câu trở thành quen thuộc: Hôm nay đi chợcòn thừa bao nhiêu? Chỉ nghe thế là tôi phải biết đường mà đưa tiền thừa lại choanh. Mỗi lần đi mua đồ gì (từ gói bỉm cho con đến cái khăn mặt, chai sữa tắm,gói gia vị…) tôi đều phải ngửa tay xin chồng..."" alt="Nhục nhã vì mua gói bỉm cho con cũng phải xin phép chồng" /> ...[详细] -
4 lần sảy thai do dị dạng tử cung
Vợ chồng chị Thùy lập gia đình 20 năm, ba lần thụ tinh ống nghiệm (IVF) và hơn 10 lần chuyển phôi đều thất bại, 4 lần mang thai nhưng lần lượt bị lưu, sảy. Mới đây, chị đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM khám tìm nguyên nhân sảy thai liên tiếp.Ngày 3/12, ThS.BS Nguyễn Thị Quý Khoa, Phó khoa Sản, Trung tâm Sản Phụ khoa, cho biết chị Thùy bị biến dạng tử cung do vách ngăn. Đây là dị tật bẩm sinh xảy ra trong quá trình phát triển của thai nhi. Bất thường này khiến buồng tử cung thu hẹp diện tích do ngăn cách, ảnh hưởng đến việc thụ thai và mang thai.
Bác sĩ Khoa dẫn một số báo cáo cho thấy có khoảng 0,1-3,2% phụ nữ bị bất thường ở tử cung, trong đó tử cung có vách ngăn là loại dị dạng thường gặp nhất, chiếm tỷ lệ 40%. Tử cung chị Thùy có vách ngăn khá lớn, cấu tạo là một mô xơ không có nhiều máu cung cấp. Nếu phôi thụ tinh làm tổ ở vách ngăn, thai nhi ít cơ hội phát triển bình thường vì không đủ dinh dưỡng phát triển. "Phụ nữ có tử cung phát triển bất thường, khi mang thai làm tăng nguy cơ sinh non, ngôi ngược, phải mổ lấy thai", bác sĩ Khoa nói.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:23 Scotland ...[详细] -
Anh Tây thừa nhận không thể rời Việt Nam vì mê bia hơi, rau muống xào
Đoạn video ghi lại khoảnh khắc Will nhìn đĩa rau muống xào với ánh mắt thèm thuồng vừa được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội, nhanh chóng thu hút sự chú ý của cộng đồng.
Sau khi ngắm nghía đĩa rau còn nóng hổi, chàng trai người Pháp nhanh chóng cầm đũa, gắp từng ngọn rau đưa lên miệng rồi nở nụ cười thích thú.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Will cho biết, đoạn video được ghi lại cách đây hơn 2 tuần trong lần đi ăn cùng bạn bè. Mỗi lần đến quán, anh đều gọi món rau muống xào, bởi hương vị đặc biệt không thể quên.
"Khi cho rau muống vào miệng, đầu lưỡi của tôi cảm nhận được độ giòn hòa quyện cùng sự đậm đà của gia vị nêm nếm vừa ăn. Tỏi đã được băm nhỏ thơm lừng, vị cay nhẹ lan tỏa trong miệng đánh thức vị giác của tôi, món ăn rất ngon lành", Will miêu tả.
Lần đầu tiên chàng trai thưởng thức rau muống xào là trong chuyến du lịch Việt Nam hồi năm 2016.
"Năm 2016, tôi lần đầu tiên đặt chân đến Việt Nam cùng gia đình trong chuyến đi kéo dài hai tuần. Tôi nhớ như in lần đầu tiên thưởng thức rau muống xào tại một nhà hàng sang trọng ở Hà Nội.
Khi nghe đến món ăn này, tôi rất háo hức, vì ở Pháp không có sự kết hợp này. Vị ngon tuyệt vời của rau muống và tỏi khiến tôi không thể dừng đũa, phải gọi thêm một đĩa nữa. Kể từ đó, rau muống trở thành món yêu thích của tôi", Will chia sẻ.
Trước khi đến Việt Nam, Will chưa từng thử ăn rau muống, dù loại rau này có mặt tại một số chợ châu Á giữa lòng châu Âu với mức giá khá đắt đỏ.
Sau 8 năm sinh sống tại Việt Nam, mỗi lần có bạn bè hay người thân đến thăm, anh đều giới thiệu món rau muống xào, như một phần không thể thiếu trong hành trình khám phá ẩm thực Việt Nam. Hầu hết những người nước ngoài mà anh quen đều tỏ ra thích thú.
"Mỗi tuần, tôi ăn rau muống xào khoảng 2-3 lần. Tôi thường mua rau ở chợ, nhặt rồi rửa sạch, cho vào chảo xào cùng dầu ăn và tỏi đập dập. Khi sống ở châu Âu, bữa ăn của chúng tôi chủ yếu gồm thịt, xúc xích, bánh mì và salad, không có nhiều món rau như ở Việt Nam. Với tôi, Việt Nam thực sự là thiên đường ẩm thực, các bữa ăn không thể thiếu rau xanh", Will chia sẻ.
Trên thực tế, rau muống có bán ở Thái Lan và Malaysia, nhưng Will chưa có dịp thử. Cho đến nay, rau muống xào của Việt Nam vẫn là "chân ái" trong lòng người đàn ông này.
Thích Việt Nam từ lần đầu tiên đến du lịch
Sinh năm 1992, Will Courageux có bố là người Đức và mẹ là người Pháp, nên gia đình anh thường xuyên di chuyển khắp châu Âu. Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, Will làm kỹ sư công nghệ thông tin, sản xuất trò chơi điện tử tại Thụy Điển.
Trước năm 25 tuổi, Will đã du lịch hàng chục quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Sau chuyến đi cùng gia đình hồi năm 2016, anh cảm nhận được cuộc sống sôi động, tiềm năng phát triển và nền ẩm thực phong phú, cùng cảnh sắc tuyệt đẹp ở Việt Nam.
"Khi tôi nói về quyết định chuyển đến Hà Nội, bố mẹ rất ủng hộ vì nhận thấy Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển. Ngày lên máy bay, tôi vô cùng háo hức nghĩ đến việc được thưởng thức tất cả các món ăn ngon, tốt cho sức khỏe", Will nhớ lại.
Sau khi đến Việt Nam sống, anh tìm được công việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin và đảm nhận vai trò quản lý của một nhóm gồm 80 người.
Will từng hy vọng, ngoài công việc, mình sẽ có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về văn hóa, phong tục và khám phá Việt Nam. Tuy nhiên, công việc bận rộn đến nỗi không có thời gian dành cho bản thân, anh quyết định nghỉ việc khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
"Những ngày giãn cách xã hội, tôi cùng một số người bạn làm các món ăn Việt Nam, quay video, chia sẻ lên mạng xã hội, bất ngờ nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng mạng. Từ đó, tôi bắt đầu làm người sáng tạo nội dung. Đến nay, kênh cá nhân của tôi đã thu hút hàng triệu lượt theo dõi", Will chia sẻ.
Trong thời gian sống tại Việt Nam, Will thử vô số món ăn ngon, trong đó 3 món mà anh luôn muốn giới thiệu với bạn bè quốc tế là: Bún chả, rau muống xào và phở. Không những vậy, chàng trai này có thể ăn trứng vịt lộn, tiết canh hay mắm tôm... một cách ngon lành khiến bạn bè phải tròn mắt kinh ngạc.
"Ở châu Âu có những loại phô mai bốc mùi hơn cả mắm tôm, không phải ai cũng ăn được. Khi ăn bún đậu mắm tôm, tôi thấy rất ngon, không hề khó chịu như nhiều người khác. Bữa ăn của tôi tại Việt Nam rất đơn giản, chỉ cần một đĩa rau xào có thể hết vài bát cơm", Will tâm sự.
Theo Will, ẩm thực Việt Nam và Pháp có nhiều sự khác biệt, nhưng cũng có những điểm tương đồng. Ví dụ, cả hai quốc gia đều có bánh mì, Việt Nam có bò hầm còn Pháp có pot-au-feu với cách nấu tương tự.
Thêm một điểm chung là người dân hai nước đều thích nhâm nhi cà phê. Will thường dành thời gian vừa thưởng thức loại đồ uống này, vừa ngắm nhìn phố phường sôi động của Hà Nội.
Không chỉ Will mà các thành viên trong nhà cũng thích các món ăn kết hợp giữa thịt, rau củ, gia vị đậm đà của Việt Nam.
Đặc biệt, gia đình chàng trai này đã biết đến nem rán từ lâu thông qua những người Pháp gốc Việt. Bố của Will cuốn nem rất thành thạo nên món ăn này thường xuất hiện trong các bữa tiệc gia đình.
Bên cạnh chia sẻ về ẩm thực, Will không quên giới thiệu về các phong cảnh đẹp tại Việt Nam với hàng triệu người hâm mộ. Chàng trai người Pháp cho biết, ngoài Hà Nội, anh rất thích Đà Nẵng vì cuộc sống ở đây nhẹ nhàng, bình yên, vừa có núi vừa sở hữu những bãi biển tuyệt đẹp.
Trong năm 2025, Will dự định thực hiện một hành trình dài từ Bắc vào Nam bằng đi bộ và xe máy để khám phá trọn vẹn cuộc sống cùng ẩm thực của các vùng miền tại Việt Nam. Chuyến đi kéo dài nhiều tháng sẽ được anh quay video và chia sẻ rộng rãi với khán giả.
" alt="Anh Tây thừa nhận không thể rời Việt Nam vì mê bia hơi, rau muống xào" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
Kia Sportage bản nâng cấp giá từ 21.000 USD
Kia vừa giới thiệu phiên bản nâng cấp của Sportage tại Hàn Quốc, sau ba năm kể từ khi thế hệ thứ năm ra mắt. Đợt nâng cấp này mang đến diện mạo sắc sảo hơn cho phần đầu xe, nội thất cao cấp hơn và một số cải tiến dưới nắp ca-pô nhằm tăng sức hút trong phân khúc cạnh tranh mạnh mẽ.Theo công thức mà Kia đã áp dụng cho các mẫu Picanto, Sorento, Carnival, K4 và K8, phiên bản Sportage mới đồng bộ với dòng xe điện đang mở rộng của thương hiệu. Điểm nhấn là phần đầu xe được thiết kế lại với cụm đèn pha xếp dọc sắc nét hơn, khe hút gió cản trước lớn hơn và lưới tản nhiệt làm mới.
Sportage b\u1ea3n n\u00e2ng c\u1ea5p ra m\u1eaft t\u1ea1i H\u00e0n Qu\u1ed1c. \u1ea2nh: Kia<\/em><\/p>\n\t","\n\tPh\u1ea7n \u0111\u1ea7u xe thay \u0111\u1ed5i thi\u1ebft k\u1ebf.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ee5m \u0111\u00e8n pha x\u1ebfp d\u1ecdc s\u1eafc n\u00e9t h\u01a1n, khe h\u00fat gi\u00f3 c\u1ea3n tr\u01b0\u1edbc l\u1edbn h\u01a1n v\u00e0 l\u01b0\u1edbi t\u1ea3n nhi\u1ec7t l\u00e0m m\u1edbi.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n h\u1eadu c\u0169ng thi\u1ebft k\u1ebf l\u1ea1i.<\/p>\n\t","\n\t
V\u00e0nh xe 17-19 inch.<\/p>\n\t","\n\t
Hai m\u00e0n h\u00ecnh 12,3 inch vi\u1ec1n cong c\u00f9ng h\u1ec7 th\u1ed1ng th\u00f4ng tin hi\u1ec3n th\u1ecb tr\u00ean k\u00ednh ch\u1eafn gi\u00f3 (HUD).<\/p>\n\t","\n\t
C\u00e1c khe gi\u00f3 m\u1ea3nh h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t
Nhi\u1ec1u kh\u00f4ng gian \u0111\u1ec3 \u0111\u1ed3 v\u00e0 c\u00e1c c\u1ed5ng s\u1ea1c.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Kia Sportage bản nâng cấp giá từ 21.000 USD" />
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- Toyota làm Land Cruiser bán tải
- Xúc động lễ Vu Lan ở Hà Nội
- Kinh hãi bị vợ tra tấn bằng lời
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Phụ nữ hy sinh vì chồng con là vô ích!
- Mbappe thua bước đầu trong cuộc chiến 60 triệu USD