您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
Nhận định4人已围观
简介 Hồng Quân - 04/02/2025 18:40 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
Nhận địnhNguyễn Quang Hải - 05/02/2025 08:37 Nhận định ...
阅读更多Nhan sắc trong trẻo của Bích Ngọc 'Đất rừng Phương Nam'
Nhận địnhBích Ngọc là cái tên gây chú ý trong mấy ngày qua khi vào vai Út Trong ở phim 'Đất rừng phương Nam' bản điện ảnh. Hà Lan
Diễn viên đóng bà Tư Ù của 'Đất phương Nam': Mang 3 'án tử' vẫn sống lạc quanỞ tuổi 65, nghệ sĩ Mai Thanh Dung mang trong người nhiều căn bệnh nguy hiểm. Bà cho biết mình có thể "ra đi" bất cứ lúc nào, song vẫn lạc quan tận hưởng niềm vui cuộc sống.">...
阅读更多Đường hoàn lương của thầy giáo đồng tính, mắc bệnh thế kỷ HIV
Nhận địnhCuộc đời của Quý bi kịch, sóng gió như thể không có thực. Là con trai thứ 5 trong một gia đình nông thôn nghèo ở Hà Tĩnh, Quý sinh ra đã nhiễm chất độc màu da cam từ người bố chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên. Ngày ấy, ở miền quê nghèo nàn, chưa ai biết chất độc màu da cam là thứ gì. Người ta nói Quý “không phải là người”.
Đôi bàn chân bị lật lên khiến cậu không đi được bình thường mà phải bò trườn trên mặt đất. Cậu trườn theo mẹ đi khắp nơi.
Chiếc dây thòng lọng treo trên cây ổi mẹ luôn nhìn vào mỗi đêm khiến đứa trẻ mới vài tuổi bị ám ảnh. Mẹ khi đó bị bệnh, không có tiền chữa trị. Quý sợ mẹ treo cổ chết, đêm đêm cậu lại giả vờ véo mẹ một cái, hoặc đá cái chân sang xem mẹ còn sống hay không. Mỗi lần như thế, bà lại đáp “tao chưa chết đâu mà lo”.
Cũng vì “dị dạng” mà cậu chịu sự hắt hủi từ chính cha mẹ mình - những điều mà đến bây giờ cậu không còn muốn nhắc lại nữa. Mẹ không muốn cho đứa con trai què quặt tiếp xúc với ai. Một lần Quý trót bò ra ngoài gặp bạn của chị gái, bị mẹ chửi. “Từ đó, em sống rất mặc cảm, không dám gặp người lạ”.
Nhưng trong thâm tâm cậu biết mẹ thương mình. Trước lúc ra đi vì bệnh tật, mẹ dặn chị cả “bằng giá nào cũng phải cho nó đi học” và phải đổi tên thành Quý. Trước đó, Quý tên Thạch. Tên Quý là để sống được mọi người yêu quý. Lúc nào nhắc lại chuyện này Quý cũng khóc, vì “em đã sống không được mọi người yêu quý như mẹ mong muốn”.
Còn với cha, bây giờ sau khi ra tù, “em và cha đã thương nhau hơn”. Nhưng nhắc về ngày xưa, hình ảnh người cha trong cậu là một người đàn ông bạo lực với vợ, chưa bao giờ đi họp phụ huynh cho con và chỉ cho đứa con trai khuyết tật ăn có nửa bát cơm vì nó chẳng làm được gì phụ giúp gia đình.
Đứa trẻ bị lạm dụng
Đến năm lớp 7, Quý được cha đưa đi phẫu thuật chân. Cậu phải nghỉ học ở nhà 2 năm. Bác sĩ lắc đầu. Cha bất lực. Chỉ có cậu vẫn tiếp tục tập đi ngày đêm. Sau này, khi quay lại tái khám, bác sĩ cũng ngạc nhiên về đôi bàn chân đã phục hồi được 80% của cậu.
Khuyết tật về thể xác nhưng có ý chí và tâm hồn văn chương, Quý thi đỗ trường chuyên tỉnh và rời nhà đi trọ học.
Cậu xin ở nhờ một gia đình họ hàng, được cho ăn ở miễn phí nhưng phải phụ giúp, chăm sóc cả gia đình 8 người.
Lớp 10, sau một lần ốm mệt, Quý làm bài dở, bị thầy cho 0 điểm. “Không làm được bài, thầy cho 0 điểm là bình thường, nhưng em vẫn nhớ thầy nói một câu: ‘Tôi đã thương anh Quý hết lòng và xin cho mức học bổng cao nhất nhưng gia đình anh không biết nhà tôi ở đâu cả’… Đúng là 3 năm em học phổ thông, cha em chưa bao giờ đi họp phụ huynh. Rồi thầy nói: ‘Không bao giờ có một trí tuệ minh mẫn trong một thân hình què quặt’”.
Năm học lớp 11 cũng là lần đầu tiên Quý phát hiện ra sự khác biệt trong giới tính của mình. “Lần đầu tiên đến nhà một thầy giáo, ông ấy cho em cảm giác giữa đàn ông với đàn ông. Em ra về trong cảm giác nhớp nhúa và kinh tởm nhưng vẫn nhận ra mình có một chút thích thú".
Học hết phổ thông, cậu thi đỗ 2 trường nhưng chọn Trường ĐH Sư phạm Vinh để không mất học phí. Quý làm đủ nghề thời sinh viên để lo ăn ở, còn có tiền gửi về cho cha.
Ra trường, Quý về Hà Tĩnh đi dạy hợp đồng suốt 7 năm nhưng không có cơ hội nào để vào biên chế. Cậu quyết định vào TP.HCM - một quyết định khiến cuộc đời cậu bước sang những tháng ngày đen tối nhất.
Những trang đời đen tối
Thi đỗ biên chế vào một trường cấp 2 chuyên ở TP.HCM, đêm đầu tiên đặt chân đến bến xe miền Đông, cậu được một người lạ rủ về nhà cho ngủ nhờ một đêm.
“Đêm hôm đó, cảm xúc về xác thịt làm cho em quên hết mọi lý trí. Em mắc cái bệnh của người ta - bệnh thế kỷ”.
Nhưng còn đau xót hơn, người tình này ngay lập tức đe doạ sẽ công bố bí mật về giới tính, bệnh tật của cậu cho gia đình, nhà trường, hòng bắt cậu phải phục tùng theo ý mình suốt một thời gian dài.
Trong lúc bi quẫn nhất, cậu nhận được cuộc điện thoại của một cán bộ xã ở quê. Người này cũng là người đồng giới, rủ rê cậu về và hứa hẹn sắp xếp công việc cho cậu. Như tìm được lối thoát, Quý nghe lời, bỏ cả suất biên chế ở ngôi trường cấp 2 chỉ với mong muốn thoát khỏi người bạn tình độc hại.
Nhưng “sử dụng” cậu xong, ông chú không đả động gì đến chuyện công việc. Nghĩ về những kẻ đã lừa dối mình, Quý chỉ trách bản thân “sao lại non nớt, dại dột thế”. Rồi cậu lại tự trả lời “có lẽ do em ít tiếp xúc xã hội nên mới bị người ta lừa”.
Bỏ TP.HCM, mất công việc, mắc bệnh HIV, ngôi nhà của cha thì bị bão tốc hết mái…, nghĩ cuộc đời mình chẳng còn gì, Quý tống tiền “ông chú” bằng tin nhắn điện thoại. “Lúc ấy, em chỉ nghĩ là mình cần có tiền để làm cho cha một cuốn sổ tiết kiệm, rồi em gieo mình xuống sông Sài Gòn chết quách đi”.
Hi vọng sống
Sau 3 lần gửi tiền cho Quý, "ông chú" tố cáo cậu ra công an. Cậu nhận án 10 tháng tù. Những ngày đầu tiên ngồi tạm giam, suy nghĩ đầu tiên của Quý là tìm cách tự tử. May mắn, Quý được một bạn tù thương, động viên phải sống để trở về, dạy cậu cách làm ăn sau khi ra tù. “Nhiều đêm anh bảo mi đừng nghĩ đến cái chết nữa, viết ra cho nhẹ lòng đi”.
Nghe lời người anh, Quý bắt đầu những trang viết về cuộc đời mình. “Viết ra đến đâu, em thấy mình được làm người đến đấy. Khi em kết thúc trang viết cũng là lúc em không còn oán hận một ai hết”.
Cuốn sách được hoàn thành trọn vẹn trong 10 tháng ngồi tù.
Sau khi ra khỏi nhà tù Quảng Bình, Quý mang cuốn sách tới 5 nhà xuất bản đều bị từ chối. Đến khi tới NXB Hội Nhà văn thì có một biên tập viên nhận chỉnh sửa miễn phí cho cậu. Việc của cậu bây giờ là phải có tiền in sách.
Trở về quê nhà, “mọi thứ tan tành hết”. “Bố thì đã già, chị dâu bị ung thư giai đoạn cuối. Em nằm ngủ, bế cháu đều bị mọi người nhắc nhở. Em ra khỏi nhà vệ sinh thì chị gái chạy vào chùi rửa, kỳ cọ thật sạch. Chị nói: ‘Thương thì thương nhưng phải giữ cho mọi người, tốt nhất em nên ra ở riêng”.
Câu nói của người thân khiến cậu thắt lòng. Sau 2 ngày từ trại giam trở về, cậu dọn đồ ra Vinh (Nghệ An) - cách nhà 60km.
Số tiền 500 nghìn đồng được trại giam phát, cậu mua thùng cam đầu tiên. Ngồi ngoài đường bán hết thùng cam 40kg, số tiền lãi đếm được là 250 nghìn đồng. Đó là những đồng tiền đầu tiên Quý kiếm được trên con đường hoàn lương.
Suốt 1 tháng sau đó, ngày đi bán hoa quả dạo, đêm cậu ngủ gầm cầu. Khoảng 4 tháng sau, Quý tích đủ tiền in 1.000 cuốn sách. “Giấc mơ về những con bò” cũng là ước mơ lớn nhất của Quý trong những ngày ngồi trong trại giam - được về quê nuôi một đàn bò, sống những ngày tháng yên ả cuối đời.
Viết sách là cách để người đàn ông 34 tuổi này trải lòng, lấy đó làm niềm vui, làm động lực sống cho mình. Số tiền ít ỏi từ việc bán sách suốt 1 năm qua, Quý dành để chia sẻ với những em bé có hoàn cảnh bất hạnh giống như mình ngày xưa. “Chắc chị cũng nghĩ em bị hâm. Vì cuộc đời em đang bi đát thế này mà còn đòi đi làm từ thiện. Nhưng em thấy vui, thấy đó là việc mình muốn làm chị ạ”.
Cậu lại bảo: “Trời thương cho em hoàn lương đấy chị ạ. Mỗi ngày em kiếm được 300-400 nghìn, có ngày em được 1 triệu”.
Ngày nào Quý cũng rời nhà từ 3-4h đi lấy hàng, kết thúc ngày làm việc lúc 22h. Về nhà tắm rửa xong, cậu lại ngồi bàn viết tiếp cuốn sách dang dở mang tên “Chông chênh một nẻo về”.
Khi được hỏi về thu nhập, Quý bảo cậu kiếm đủ để trang trải cuộc sống và trả khoản lãi vay ngân hàng xây nhà cho cha trước khi cậu ngồi tù, dư chút thì cho chị, cho cháu.
Điều gì đã khiến Quý sống tiếp được đến giờ này sau bao nhiêu biến cố đắng ngắt của cuộc đời? “Có lẽ nhờ sự lãng mạn… Em vẫn còn chút lãng mạn và mơ mộng của một người yêu văn chương”, Quý nói.
Đang sống trong phòng trọ 500 nghìn đồng/tháng, nhưng cậu có một ước mơ lớn, đáng trân trọng. Đó là làm được một dự án nào đó cho các cháu mồ côi, khuyết tật ở quê hương mình để chúng có nguồn thu nhập.
“Giấc mơ về những con bò của em chắc lâu lắm nữa mới thực hiện được. Nhưng em rất muốn về quê. Em sẽ đối mặt với mọi thứ, sẽ làm lại cuộc đời”.
Gái xinh bán nước dạo trên sân golf Mỹ: Dễ kiếm tiền, nhiều cạm bẫy
Cô gái bán nước trên sân golf vào cuối tuần kiếm được 300USD/ngày nhưng đôi khi phải đối mặt với những khách hàng "kỳ lạ".">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
- Cuộc thi ý tưởng khởi nghiệp 'Chuyển đổi số
- Triệu hồi xe là “tiêu cực” hay thể hiện trách nhiệm, uy tín của doanh nghiệp?
- Chú rể cùng 30 người chạy bộ từ 3h sáng, vượt hơn 31km rước dâu
- Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
- Những 'đại kỵ' khi ăn trứng vịt lộn
最新文章
-
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
-
'Giselle' là vở ballet kinh điển mang dấu ấn lịch sử của thời kỳ lãng mạn. Một trong những yếu tố khiến vở Giselleluôn tạo nên ấn tượng đặc biệt đối với công chúng bởi kết cấu hai màn vô cùng tương phản.
Màn một là khung cảnh một ngôi làng ở miền nam nước Đức, thời Trung cổ, khi vào mùa thu hoạch, ngập tràn bình yên và niềm hân hoan của mùa lễ hội. Giselle - một cô gái ngây thơ, xinh đẹp và nhút nhát, được chọn làm nữ hoàng của mùa thu hoạch năm đó.
Màn hai, ngược lại, là bối cảnh của thế giới bên kia đầy hư ảo, sau cái chết của Giselle. Khung cảnh ấn tượng mạnh với những bóng ma chập chờn trôi theo đám sương mờ chứa đầy bất trắc. Một thế giới ngập oán hận, khát khao báo thù nhưng vẫn có sự hiện diện của tình yêu.
Cặp đôi vàng trong làng ballet Việt là Thu Hằng - Đức Hiếu tiếp tục giữ vai trò soloist của vở diễn khi vào vai Giselle và Hoàng tử Albrecht. Một số vai khác do các nghệ sĩ trẻ tài năng đảm nhận. Đây được coi là một hơi thở mới cho vở diễn.
Với lần đưa Gisellequay trở lại này, Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam mong muốn khán giả đến với nghệ thuật ballet cổ điển thực sự, tái hiện lại những kỹ thuật tinh tế của ballet mũi cứng.
Ông Phan Mạnh Đức, Giám đốc Nhà hát - Chỉ đạo nghệ thuật vở diễn chia sẻ: “Chúng tôi mong muốn sẽ mang đến cho khán giả cảm nhận thực sự về kỹ thuật ballet cổ điển cùng với khả năng diễn xuất của các nghệ sĩ, tạo nên một môi trường nghệ thuật hàn lâm chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao của công chúng”.
Ảnh: Mạnh Ngô Xuân
" alt="Top 10 tác phẩm ballet nổi tiếng nhất thế giới biểu diễn tại Nhà hát Lớn">
Video: BTCTop 10 tác phẩm ballet nổi tiếng nhất thế giới biểu diễn tại Nhà hát Lớn
-
Trường Sang và ca sĩ Phi Nhung. Về điều này, Trường Sang thẳng thắn: “Nói tôi dựa hơi cô Nhung là không đúng. Nếu tôi là một người bên ngoài, không liên quan đến gia đình mà cứ khơi mào mới gọi là dựa. Tôi làm MV xuất phát từ một người có nhiều tình cảm yêu thương dành cho cô. Đây là sự tri ân, nhắc lại một lần nữa cho khán giả nhớ hình ảnh cô lúc nào cũng tồn tại mãi theo thời gian”.
Trường Sang cho hay, nhiều người gọi mình là con nuôi hoặc học trò của ca sĩ Phi Nhung. Song điều này theo anh là không đúng.
Hai người quen biết nhau nhiều năm trước do mẹ của anh từng làm việc cho nữ ca sĩ. Khi biết Phi Nhung là giám khảo Solo cùng bolero 2021, anh âm thầm đăng ký vì muốn tạo bất ngờ và chứng minh khả năng ca hát với cô.
Trong cuộc thi, Phi Nhung rất công bằng, nghiêm khắc với từng thí sinh. Ca sĩ chỉ góp ý cho Trường Sang cũng như những người khác trực tiếp khi ghi hình. Anh cũng từng bị Phi Nhung chấm vào vòng nguy hiểm. May mắn nhờ giọng hát, nam ca sĩ đã giành ngôi vị cao nhất trong đêm chung kết.
Anh nói thêm: “Ca sĩ Phi Nhung là một người ơn khiến tôi có thêm nhiều động lực. Khi cô mất, tôi rất buồn. Tôi chỉ biết cố gắng tập luyện và trau dồi hết sức trong cuộc thi để đạt được cái gì đó, như lời cảm ơn đến cô”.
Trường Sang bộc bạch nữ ca sĩ Bông điên điểnlà người có sức ảnh hưởng đến hành trình phát triển cũng như tư duy âm nhạc của anh. Anh kể ngày bé hay đi làm cùng mẹ, đi chung với Phi Nhung vài show. Thấy cô diễn trên sân khấu rất thích và cùng đam mê nhưng chưa có điều kiện cũng như cơ hội theo nghề.
Là nam học trò duy nhất của danh ca Mạnh Quỳnh
Sau ngôi vị Quán quân, ca sĩ còn may mắn được danh ca Mạnh Quỳnh nhận làm nam học trò duy nhất, đặt nhiều tình cảm và kỳ vọng.
Do cách nhau nửa vòng trái đất, cả hai chỉ có thể thường xuyên tương tác qua video call hay tin nhắn. Trường Sang được danh ca chỉ dạy từng nốt nhạc, luyện thanh cũng như cái tâm làm nghề. Nhiều đêm Mạnh Quỳnh thức rất khuya để được nhìn tận mắt và uốn nắn học trò.
"Lệch múi giờ nên việc gọi điện cũng bất tiện. Khi tôi vào phòng thu thầy vẫn dõi theo để chờ tôi tập và tỉ mỉ chỉ dạy từng câu từng đoạn. Thầy cũng chăm chút cho tôi từ mái tóc, cà vạt đến lối trò chuyện giao lưu khán giả. Tôi biết ơn vì có thầy đồng hành trong sự nghiệp", anh nói.
Ca khúc Chuyến trọ trầndo Ngô Minh Tài chấp bút, nhạc sĩ từng nhiều lần hợp tác với Phi Nhung, là “cha đẻ” của các nhạc phẩm: Thanh xuân em đợi, Hai ơi! Đừng qua sông, Dạ lở…
Dự án cũng đánh dấu cơ duyên hợp tác giữa Trường Sang và Ngô Minh Tài. Nam nhạc sĩ gửi gắm tâm tư, tình cảm dành cho Phi Nhung vào bài hát, đồng thời phần nào nói hộ tiếng lòng cô ca sĩ.
“Khi nghe bài hát này, mọi người sẽ thấy như đang ngồi ở một góc nhìn mọi thứ, thấy luôn cả cuộc đời cũng như chuyến xe cuối cùng của mình. Họ sẽ chiêm nghiệm xem bản thân sống vì cái gì, mục tiêu cuối cùng của cuộc đời là gì. Tôi đặt mình vào vị trí của Phi Nhung để nói về những điều xoay quanh kiếp nhân sinh”, nhạc sĩ chia sẻ.
Trích MV 'Chuyến trọ trần' của Trường Sang
Mạnh Quỳnh tuổi 52: 'Tôi mắc nhiều bệnh, suýt bị đột quỵ'Ngoài 50, Mạnh Quỳnh nói sức khỏe anh xuống dốc, mắc nhiều bệnh. Bác sĩ cảnh báo anh không nên bay đường dài vì lo ngại bệnh tình trở nặng." alt="Ra MV mới, Trường Sang phủ nhận dựa hơi cố ca sĩ Phi Nhung">Ra MV mới, Trường Sang phủ nhận dựa hơi cố ca sĩ Phi Nhung
-
Chính là tài xế xe tải chở hàng đường dài dày dạn kinh nghiệm Khi các phương pháp trên vẫn không thể chiến thắng được cơn buồn ngủ, Chính buộc phải ghé vào trạm xăng dầu. Tại đây, anh dừng xe, tắt máy, gục đầu lên vô lăng, tranh thủ chợp mắt ít phút.
Đến tối, Chính pha bình nước trà Bắc thật đặc để uống cho đỡ buồn ngủ. Khi cảm thấy cơ thể đã mệt mỏi, thiếu ngủ, anh dừng lại để ngủ nghỉ. Bởi, anh ý thức được việc mình luôn đối mặt với những nguy hiểm và có trách nhiệm giữ an toàn cho bản thân, người tham gia giao thông.
Tuy vậy, việc ngủ trong ca bin xe tải chở hàng giữa đêm vắng cũng cần có những kinh nghiệm nhất định. Nếu không, tài xế dễ bị các đối tượng xấu lợi dụng tấn công để trộm cắp tài sản, hàng hóa.
Chính chia sẻ: “Bây giờ không còn tình trạng cướp, xin đểu, móc túi trên xe nữa. Tuy nhiên, tình trạng trộm cắp tài sản tài xế, hàng hóa trên xe tải vẫn còn. Lợi dụng lúc tài xế ngủ say hoặc lơ là, đối tượng xấu sẽ xịt thuốc mê vào cabin.
Đợi tài xế ngủ mê, chúng sẽ phá cửa rồi lên trộm đồ, lấy hàng hóa. Do vậy, tôi cũng luôn chủ động nghỉ ngơi trong cảnh giác. Trước khi ngủ, tôi khóa chặt cửa, chỉ cần nghe tiếng động là tỉnh dậy ngay”.
Là lái xe chuyên nghiệp, lâu năm, Chính cũng có kinh nghiệm trong việc chọn nơi an toàn để nghỉ ngơi giữa đêm. Nam tài xế thường dừng xe nghỉ ngơi tại những trạm xăng dầu của Nhà nước, có mức độ an ninh cao.
Anh cũng tìm cách đỗ gần chốt cảnh sát giao thông đang làm việc. Theo anh, đây là những nơi dừng xe đảm bảo an toàn cho các tài xế chạy xe đường dài.
Làm bạn với nỗi cô đơn
Suốt nhiều năm qua, trong các chuyến đi của mình, ngoài hàng hóa, hành lý của Chính chỉ là đôi bộ quần áo, gói trà Bắc và nỗi cô đơn. Anh nói rằng cô đơn là điều tất yếu trong cuộc đời của người tài xế chạy xe đường dài.
Chính đã lập gia đình, có con nhỏ. Công việc của một tài xế lái xe tải không cho phép anh có nhiều thời gian gần vợ con.
Mỗi ngày, anh chỉ có thể tranh thủ những lúc nghỉ ngơi ít ỏi của mình để gọi về thăm gia đình. Thậm chí, vào những ngày quan trọng, có ý nghĩa với gia đình, anh và vợ con chỉ có thể chia sẻ với nhau qua tin nhắn, cuộc gọi chớp nhoáng.
Anh tâm sự: “Nghề lái xe đường dài có niềm vui là được đi nhiều nơi, biết nhiều chỗ. Nhưng đổi lại, chúng tôi thường phải làm bạn với nỗi cô đơn.
Tôi nhớ lần mình ra Bắc một mình. Trong lúc dừng xe để lau kính, tôi bất cẩn té ngã phải nhập viện điều trị. Thời gian nằm viện giữa đất khách, không một bóng người thân, bạn bè bên cạnh, tôi tủi thân vô cùng”.
Tuy vậy, sự cô đơn ấy cũng khiến Chính cảm thông hơn với những người đang trên đường về quê, đoàn tụ gia đình. Thế nên vào những ngày lễ, Tết, mỗi khi thấy sinh viên, người lao động nghèo không bắt được xe hay lỡ chuyến xe về quê, anh đều tìm cách giúp đỡ.
Thông thường, khi thấy những người này đứng chờ xe trong đêm, Chính đều dừng lại hỏi thăm. Khi biết về hoàn cảnh của họ và đi chung đường, anh sẽ mời họ lên xe để chở về miễn phí.
“Tôi cho nhiều người đi cùng lắm. Có người khi xuống xe cũng đưa tiền nhưng tôi nhất định không nhận. Bởi ngày còn bé, tôi từng cùng bố lếch thếch đứng đợi xe giữa đêm nên hiểu cảm giác của họ. Giúp được họ, tôi rất vui”, Chính chia sẻ.
Không chỉ phải làm bạn với sự cô đơn, Chính cho rằng người tài xế còn chịu nhiều thị phi khó giải thích bằng lời. Một trong số này là việc người đời thường gán tài xế với các tật xấu như ngoại tình, sử dụng chất cấm, chất kích thích.
Tuy vậy, Chính tự khẳng định mình là “người chồng ngoan”, luôn giữ trong tim tình yêu thương gia đình cháy bỏng. Anh không bao giờ sa đà vào những điều không đúng đắn và được vợ con tin tưởng, ủng hộ dẫu liên tục xa nhà.
Chính nói: “Với tôi, người tài xế luôn phải đối mặt với những hiểm nguy và đánh đổi cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần để có những hành trình an toàn cho hành khách, hàng hóa. Thế nên, nghề lái xe là một nghề đáng trân trọng”.
*Ảnh nhân vật cung cấp
Tài xế xe công nghệ bức xúc vì phải xem cảnh đỏ mặt, bị khách gạ tình
Không chỉ chịu áp lực đảm bảo an toàn tuyệt đối suốt hành trình, nhiều tài xế còn bất đắc dĩ chứng kiến cảnh đỏ mặt trên xe." alt="Tài xế xe đường dài: Ngày dội nước đá lên đầu, đêm không dám ngủ sâu">Tài xế xe đường dài: Ngày dội nước đá lên đầu, đêm không dám ngủ sâu
-
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
-
Cảnh Giang bị Trâm đẩy ngã. Cảnh trên phim khá nhanh chóng nhưng để thực hiện cảnh này đòi hỏi các diễn viên và ê kíp hỗ trợ phải kết hợp ăn ý, hỗ trợ tốt để tránh gây chấn thương cho diễn viên. Để chuẩn bị cho cảnh này, nhiều người đã ngồi sẵn dưới bậc thang để đỡ Lã Thanh Huyền khi cô bị Thùy Dương đẩy ngã xuống sao cho cảnh quay vừa thật nhưng vừa an toàn.
Để phục vụ cho nhiều góc máy, Lã Thanh Huyền phải ngã thang 3 lần nhưng may mắn các cảnh quay này diễn ra ổn thỏa mà không gặp sự cố nào. Trên phim, nhân vật Giang bị ngã lăn xuống cầu thang nhưng trên thực tế Lã Thanh Huyền vừa lao xuống thang vài bậc là đã có người đỡ, dù vậy cô vẫn hét lên theo đúng kịch bản.
Đạo diễn yêu cầu Thùy Dương sau cảnh đẩy ngã Lã Thanh Huyền phải nhìn theo đúng hướng thang, tưởng tượng như Giang đã ngã xuống dưới nhưng thực tế thì không như vậy. Đáng chú ý là ở hậu trường Thùy Dương và Lã Thanh Huyền cãi nhau căng thẳng nhưng khi đạo diễn hô cắt là hai chị em lại cười nói vui vẻ.
Trích đoạn phim Trâm đẩy Giang ngã trong tập 28
Quỳnh An
" alt="Hậu trường cảnh Thùy Dương đẩy Lã Thanh Huyền ngã cầu thang gãy cổ">Hậu trường cảnh Thùy Dương đẩy Lã Thanh Huyền ngã cầu thang gãy cổ