Kinh doanh

Haaland chơi xấu ném bóng vào đầu cầu thủ Arsenal

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 19:49:18 我要评论(0)

John Stones giúp Man City thoát thua với bàn gỡ quan trọng ở phút 98,ơixấunémbóngvàođầucầuthủbd kq cbd kq c1bd kq c1、、

John Stones giúp Man City thoát thua với bàn gỡ quan trọng ở phút 98,ơixấunémbóngvàođầucầuthủbd kq c1 trận thư hùng giữa Man City và Arsenal trên sân Etihad.

Mười cầu thủ Arsenal phòng ngự kiên cường suốt hiệp hai nhưng họ không tránh được bàn thua thứ hai.

erling_haaland.jpg
Tình huống Haaland ném bóng vào đầu Gabriel sau khi Stones ghi bàn

Haaland trêu tức Gabriel với tình huống ném bóng vào đầu trung vệ của Arsenal, khi cầu thủ này đang chán nản vì đội khách bị gỡ hòa.

Hành động láu lỉnh của tiền đạo người Na Uy không qua mắt được người hâm mộ theo dõi trận đấu.

Trên mạng xã hội, lập tức có nhiều phản ứng. Một fan Pháo thủ bức xúc: "Haaland là tên khốn nạn. Tại sao cậu ta lại ném bóng vào đầu đối thủ?"

Người khác thì thắc mắc: "Hành vi xấu chơi của Haaland không bị phạt gì sao? Trọng tài VAR dường như chấp nhận điều này".

Haaland
Haaland và Gabriel tranh cãi lúc cuối trận

Ở tình huống giao bóng sau đó, Haaland tiếp tục chạy lên xô ngã Thomas Partey.

Gabriel lập tức lao ra gây hấn với tiền đạo Man City, tạo nên khung cảnh hỗn loạn lúc cuối trận.

Xem clip:

Cận cảnh Pep Guardiola tức giận đạp tung ghế chỉ đạo

Cận cảnh Pep Guardiola tức giận đạp tung ghế chỉ đạo

HLV Pep Guardiola nổi giận tung cú đá karate nhắm vào chiếc ghế trong khu kỹ thuật, sau khi Man City để cho Arsenal quân bình tỷ số 1-1.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Có tới 65% nông dân Nhật Bản đã trên 65 tuổi và ước tính trong giai đoạn từ năm 2015-2030, “đất nước mặt trời mọc” sẽ mất tới 1/3 lực lượng lao động do già hoá dân số. Do đó, không ngạc nhiên khi quốc gia này đi tiên phong trong lĩnh vực nông nghiệp thông minh, ứng dụng điện toán đám mây và IoT để quản lý các trang trại sử dụng robot canh tác.

Đám mây thực phẩm

Công việc đồng áng trước đây từng được cho là phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố tự nhiên và mang nặng tính phỏng đoán. Sau khi gieo trồng, người nông dân bón phân và cầu “trời mưa thuận gió hoà” cho mùa màng bội thu.

Nhưng ngày nay với sự phát triển của công nghệ mới, gồm các cảm biến, điện toán đám mây và phân tích dữ liệu lớn (big data), ngành nông nghiệp đang cố gắng tăng hiệu quả và sản lượng thu được.

{keywords}
 

Fujitsu đã sản xuất rau diếp ít kali từ năm 2014, một loại rau có khả năng phát triển nhanh và giữ được độ tươi trong nhiều tuần. Akisai, dự án nông nghiệp ứng dụng điện toán đám mây tại tỉnh Fukushima, nằm trong một khu xưởng nhà kính trước đây từng là nhà máy bán dẫn rộng 2.000 m2. Bên trong các cảm biến đo nhiệt độ đất, độ ẩm và mức độ ánh sáng để đảm bảo điều kiện phát triển lý tưởng cho cây. Tất cả các dữ liệu môi trường đều được gửi lên đám mây theo thời gian thực.

Theo Rishad Marquardt, đại diện của Fujitsu, mục tiêu là tạo ra các điều kiện phù hợp nhất và có thể dự đoán trước giúp rau diếp tăng sản lượng. “Akisai là nền tảng dựa trên đám mây ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Theo đó, Akisai được sử dụng để trồng rau diếp hàm lượng kali thấp, có thể để được vài tuần mà vẫn tươi ngon, không có vị đắng như rau diếp thường, đặc biệt có thể ăn sống cả với những bệnh nhân cần lọc máu hay bệnh thận mãn tính”.

Do không sử dụng hoá chất nông nghiệp và rất ít sinh vật xuất hiện trên sản phẩm, người dùng có thể ăn mà không cần rửa. Mỗi vụ chỉ diễn ra trong vòng 4 tuần từ khâu gieo hạt cho tới khi đóng gói thành phẩm và Fujitsu có thể quản lý từ xa từng giai đoạn trong quy trình này.

Các cảm biến được nối mạng bên trong nhà kính cũng có sự trao đổi thông tin (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) thông qua phần mềm chạy trên đám mây để xác định các điều kiện tốt nhất để sản xuất. Các tính toán trên đám mây kiểm soát chính xác các yếu tố không khí, thậm chí có thể can thiệp tác động vào thành phần hoạt tính trong phân bón lỏng. Hệ thống này được chạy trên nền tảng đám mây Azure của Microsoft, cũng là nền tảng được GE, Boeing và BMW sử dụng.

Thông qua đám mây, khu vực canh tác khép kín hoàn toàn được theo dõi từ xa và tự động. Ví dụ, các tính toán được thực hiện trên phần mềm về ánh sáng mặt trời và nền nhiệt sẽ kích hoạt rèm cửa và tốc độ quạt gió tương ứng.

Quy trình này còn sử dụng công nghệ máy học (machine learning). Trí tuệ nhân tạo cho phép máy tính có thể tự học mà không cần có sự lập trình rõ ràng. Trong trường hợp này, các phần mềm sẽ tự rút ra bài học từ năng suất của vụ mùa năm nay để áp dụng cho vụ mùa kế tiếp một cách tự động mà không có sự can thiệp của con người.

Chuyển đổi sang canh tác bền vững

Năm 2019, tổ chức nghiên cứu Nông nghiệp và Thực phẩm quốc gia (NARO) đã phát hành thương mại nền tảng hợp tác dữ liệu nông nghiệp (WAGRI), kết nối các thông tin từ địa hình đến địa chất, với dữ liệu được lấy từ khu vực tư nhân kết hợp dữ liệu công của chính phủ trong một đám mây công cộng.

“Nó giống như thị trường dữ liệu đầy đủ mọi thứ từ thời tiết cho tới phân bón. Người dùng có thể khai thác dữ liệu có ích đối với họ”, Hisatomi Harada, Tổng giám đốc phát triển chiến lược NARO giải thích.

Ông cũng cho biết, “Chúng tôi đang chuyển sang các phương pháp canh tác bền vững hơn được tối ưu hoá với dữ liệu lớn, so với việc dựa vào kinh nghiệm và trực giác của người nông dân trong canh tác và thu hoạch”.

Để mô phỏng chu kỳ thu hoạch của cải bắp và đậu xanh trên diện tích 40ha tại Hokkaido, tỉnh phía Bắc Nhật Bản, người nông dân chỉ cần nhập ngày gieo trồng, bản đồ và dữ liệu thời tiết vào chương trình máy tính để tạo ra mô hình dự báo thời điểm thu hoạch tốt nhất.

Việc dự báo cho phép người nông dân đưa ra các quyết định chiến lược hơn. Ví dụ, họ có thể lên kế hoạch chính xác cần bao nhiêu nhân công và thu hoạch tại cánh đồng nào trước, Noboru Noguchi, Giáo sư nông nghiệp tại Đại học Hokkaido chia sẻ.

Trong năm 2022, NARO có kế hoạch mở rộng nền tảng WAGRI tạo thành hệ thống chuỗi thực phẩm thông minh (Smart Food Chain), có thể truy xuất mọi dữ liệu từ sản xuất, chế biến, phân phối cho tới kết quả tiêu thụ và doanh số. Điều này sẽ giúp người nông dân kịp thời nắm bắt những thay đổi của thị trường, từ đó giảm 10% chất thải nông nghiệp ra môi trường.

“Khi người nông dân có thể truy cập dữ liệu về nhu cầu của người tiêu dùng, họ có thể phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý hơn để tránh lãng phí”, Giáo sư Noguchi cho biết.

Không chỉ vậy, để giải quyết bài toán nhân công nông nghiệp, Nhật Bản còn đi đầu trong việc sử dụng các máy kéo robot. Các máy kéo tự động hoá hoàn toàn được nghiên cứu tại phòng thí nghiệm của giáo sư Noguchi, có khả năng thực hiện mọi việc, từ trồng lúa, bón phân cho tới làm cỏ và nâng vật nặng.

“Chúng tôi muốn các robot đảm nhận những công việc lặp đi lặp lại để người nông dân có thể tập trung vào các khía cạnh khác của quy trình nông nghiệp”, ông khẳng định.

Tại đây máy móc đã được tự động hoá sang thế hệ thứ ba. Hai thế hệ trước đó, gồm các máy kéo robot thực hiện các nhiệm vụ với sự giám sát của người dùng bên cạnh, và ứng dụng các hệ thống định vị vệ tinh để điều khiển robot với sai số chỉ là 5cm.

Thế hệ tự động hoá thứ ba đang được nghiên cứu nhằm cho phép người nông dân điều khiển robot từ xa thông qua máy tính hoặc smartphone, cùng với đó là trí tuệ nhân tạo, kết hợp công nghệ laser 3D LiDAR giúp các thiết bị có thể hoạt động an toàn và ổn định cả trên đường phố.

Với nền tảng là công nghệ điện toán đám mây, bài toán phát triển nông nghiệp bền vững của Nhật Bản đang dần được giải quyết, khi khối lượng công việc của người nông dân giảm xuống, nhưng lại tăng thêm cơ hội nghề nghiệp cho lực lượng lao động mới.

Vinh Ngô

Nền tảng đô thị thông minh Hue-S được cá thể hóa đến từng nhóm người dùng

Nền tảng đô thị thông minh Hue-S được cá thể hóa đến từng nhóm người dùng

Với nền tảng đô thị thông minh Hue-S thế hệ mới, người dùng có thể lựa chọn để sử dụng các chức năng phù hợp cho từng nhóm đối tượng: Công dân, doanh nghiệp hay khách du lịch.

" alt="Nhật Bản đem “đám mây” giải bài toán nông nghiệp thông minh" width="90" height="59"/>

Nhật Bản đem “đám mây” giải bài toán nông nghiệp thông minh

Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 1
Chị Nguyễn Thị Duệ đang nhớ lại khoảng thời gian điều trị ung thư.

Tại Bệnh viện K3, chị được chỉ định phải tiến hành hóa trị để tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại và ngăn chặn tình trạng di căn. Sau 16 đợt hóa chất bị hành hạ đến "thân tàn ma dại", cơ thể chị từ hơn 50kg chỉ còn 30kg, men gan tăng cao, toàn thân bị phù. Dù tinh thần vẫn còn cho "cuộc chiến" với phác đồ thứ 3, nhưng do thể trạng không thể cho phép, nên thay vì truyền hóa chất mới, bác sĩ đành truyền đạm, dịch và cho chị uống thuốc hạ men gan, tăng cường chức năng gan.

Tin sét đánh mang tên ung thư cũng gõ cửa gia đình chị Nguyễn Thị Soi (572 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình, TPHCM, ĐT 0915.206.506) vào ngày 06/09/2018. Chị được các con đưa vào viện cấp cứu trong tình trạng bị hôn mê và bụng đau dữ dội, các bác sĩ phát hiện có một khối u trong buồng trứng dài 15cm, chị được tiến hành mổ cấp cứu ngay tại Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương, TPHCM.

Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 2
Chị Soi khi đang chiến đấu với ung thư năm 2018.

Chưa đầy một tháng sau, vì xuất hiện nhiều hạch nên cuộc đại phẫu cắt bỏ toàn bộ tử cung, buồng trứng, mạc nối trong ổ bụng lần 2 đã được tiến hành vào ngày 1/10/2018. Ca mổ kéo dài 6 tiếng đồng hồ khiến chị Soi tiếp tục bị hôn mê bất tỉnh trong nhiều giờ. Thật may mắn, bác sĩ thông báo ca mổ của chị đã thành công. Thế nhưng "Bác sĩ nói rằng, cắt bỏ khối u như chặt cây trên mặt đất, gốc rễ vẫn tồn tại, có thể mọc lại, thậm chí di căn. Tế bào ung thư phát triển nhanh, vì vậy, sau phẫu thuật phải tiến hành hóa, xạ trị để tìm cách diệt tế bào ung thư còn sót lại. Những tưởng cắt mổ xong sẽ ổn, thì giờ tôi lại lo lắng hơn" - chị Soi nhớ lại.

Ý kiến đánh giá của PGS. TS Trần Đáng về sản phẩm GHV KSol

Cũng đối mặt với ung thư buồng trứng, chị Lưu Thị Lụa (Phường 12, Gò Vấp, TPHCM, ĐT: 0906.923.167) cho biết, từ tháng 10/2019, chị thấy bụng to và vài dấu hiệu bất thường khác nhưng vì chủ quan nên chị không đi khám. Đến đầu năm 2020, chị bị đau bụng dữ dội phải nhập viện cấp cứu ngay trong đêm. Bác sĩ tiến hành siêu âm thì thấy nhiều nhánh, nhiều rễ bất thường ở phần buồng trứng. Sau khi có kết quả xét nghiệm và chụp CT, chị được chỉ định phải mổ nội soi cắt tử cung và buồng trứng. Bác sĩ khuyên chị lên Bệnh viện Ung bướu TPHCM để kiểm tra lại.

Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 3
Chị Lụa vẫn xúc động nhớ lại khoảng thời gian đón nhận tin dữ bị ung thư.

Chị Lụa tâm sự: "Linh cảm có điều chẳng lành, tôi cố gượng hỏi bác sĩ vì sao phải kiểm tra tại viện Ung bướu, bác sĩ khuyên tôi cứ bình tĩnh, phát hiện ra vấn đề bất thường sớm sẽ có phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả. Sáng sớm hôm sau, tôi nhờ một người bạn chở đến Bệnh viện Ung bướu TPHCM để khám".

Hành trình vượt qua ung thư của 3 người phụ nữ

Suốt 8 tháng truyền hóa chất, chị Nguyễn Thị Duệ hoàn toàn suy sụp, nhìn bề ngoài chẳng khác gì người đã chết. Dù đã chuẩn bị sẵn tinh thần cho điều tồi tệ nhất, nhưng nhìn chị nằm thoi thóp, thở từng nhịp cầu cứu, cả nhà lại chạy đôn đáo khắp nơi, mong tìm ra cách chữa bệnh.

Trong hành trình tìm kiếm tia hy vọng cho người mẹ của mình, con trai chị Duệ may mắn biết đến sản phẩm GenK STF qua chương trình Thời sự 19h VTV1 - đưa tin về công trình khoa học cấp Nhà nước, các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Việt Nam đã nghiên cứu thành công hoạt chất Fucoidan sulfate hóa cao giúp hỗ trợ giảm tác dụng phụ hóa, xạ trị, đặc biệt tốt trong dự phòng ung bướu.

Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 4
Chị Duệ khỏe mạnh đi du lịch cùng chồng hồi tháng 7/2020 (Ảnh nhân vật cung cấp).

Anh Phùng Bá Quyền - chồng chị Duệ cho biết: "Ngay lập tức, tôi tìm mua GenK STF về cho vợ uống. Kiên trì sử dụng với liều 12 viên mỗi ngày, sau một tháng vợ tôi đã bắt đầu thấy cơ thể có sự khác biệt. Cảm thấy khỏe hơn, chân tay linh hoạt, có sức sống và tăng cân trở lại".

Chị Duệ vui mừng chia sẻ: "Tôi thật hạnh phúc vì đã tìm được sản phẩm uy tín trong việc hỗ trợ sức khỏe ung thư như GenK. Hy vọng rằng, những người bệnh như tôi sẽ sáng suốt lựa chọn và may mắn tìm được những sản phẩm hiệu quả, an toàn như GenK và sớm vượt qua căn bệnh ung thư".

Bí quyết giúp người phụ nữ vượt qua ung thư tử cung di căn

Về phần chị Nguyễn Thị Soi, trải qua 2 lần đại phẫu cắt toàn bộ tử cung buồng trứng, cơ thể yếu chưa đủ điều kiện để đáp ứng với hóa chất nên bác sĩ cho về nhà nghỉ ngơi. Chị tự nhủ ngoài việc giữ tinh thần thoải mái, cố gắng ăn uống để tăng cân, quay lại viện hóa trị, thì việc ngăn ngừa di căn cũng quan trọng không kém. Chính suy nghĩ đó đã thôi thúc chị đi tìm kiếm những phương pháp tốt nhất cho mình.

Những người truyền cảm hứng sống cho bệnh nhân ung thư

Chị nói rằng, cuộc đời cho chị quá nhiều may mắn vì đã cho chị gặp được hai nhân chứng sống, đó là bác Vũ Huy Chương - bệnh nhân ung thư tuyến yên di căn xương và anh Trần Xuân Chín - bị ung thư phổi di căn. Trong thời gian nằm hậu phẫu trên giường bệnh, đọc tin tức trên điện thoại chị biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe GHV KSol có thể giúp người bệnh ung thư cải thiện sức khỏe.

Chị chia sẻ: "Hàng ngày, tôi tuân thủ đầy đủ hướng dẫn của bác sĩ, dành 45 phút tập các bài thể dục, áp dụng chế độ ăn sạch, hạn chế thịt đỏ, uống sữa ít đường... Đồng thời, sử dụng sản phẩm GHV KSol đều đặn mỗi ngày".

Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 5
Hình ảnh hiện tại của chị Soi (Ảnh nhân vật cung cấp).

Đúng 21 ngày sau ca mổ lần 2, chị Soi vào viện để tiến hành kiểm tra tổng thể. Chị vui mừng nói: "Khi ấy chỉ số máu CEA từ 1.6 xuống còn 0.6, siêu âm đầu dò không thấy khối bất thường, vết mổ khâu đã liền và không có dịch. Bác sĩ đọc kết quả xong nói mọi chỉ số đều tốt, chị không cần phải truyền hóa chất nữa. Tôi không tin vào tai mình! Cảm giác hạnh phúc không gì tả được".

Đến nay, đã gần 2 năm từ khi phát hiện mình bị ung thư tử cung, chị Soi vẫn sinh hoạt như người không bệnh, đi lại ra Bắc vào Nam thường xuyên. Quan trọng nhất là mọi chỉ số kiểm tra định kỳ đều tiến triển tốt. Niềm tin và sự lựa chọn đúng đắn của chị vào sản phẩm GHV KSol đã được đền đáp xứng đáng.

Với chị Lưu Thị Lụa, ung thư như bắt đầu một hành trình để vượt qua thử thách. Bởi thế, khi chị biết sau mổ cắt tử cung buồng trứng, phải truyền hóa chất và việc truyền hóa chất vào cơ thể sẽ gây ra rất nhiều tác dụng phụ, nên chị đã lên mạng tìm hiểu phương pháp làm sao để nâng cao hệ miễn dịch và tăng sức đề kháng cho cơ thể, giảm thiểu tối đa những tác dụng phụ của hóa, xạ trị.

Chị Lụa nhớ lại: "Khi đang tìm hiểu thông tin trên mạng, tôi vô tình xem được phóng sự trên truyền hình của chị Nguyễn Thị Soi. Tôi liền gọi điện ngay cho chị để hỏi, chị Soi có chia sẻ với tôi về phương pháp 4T, trong đó có Tinh thần, Thực phẩm, Thể dục và Thuốc, tôi đặc biệt quan tâm đến vấn đề Thuốc. Chị khuyên tôi phải tuân thủ đầy đủ phác đồ và uống thuốc đúng liều lượng mà bác sĩ đưa ra. Đặc biệt, chị có nhắc đến một Thực phẩm bảo vệ sức khỏe dành cho người bệnh ung bướu có tên GHV KSol, tôi đã hỏi chị rất nhiều thông tin về sản phẩm này và được biết đây là một nghiên cứu thành công của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam".

Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ - 6
Chị Lụa vui mừng xem kết quả khám lại tại Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều vừa qua.

Nhờ chia sẻ của chị Soi, chị Lụa gọi tới tổng đài 1800 6808 gặp chuyên gia tư vấn của sản phẩm và được hướng dẫn uống liều 15 viên/ngày. Chị quyết định mua thử 5 hộp về uống xem sức khỏe có cải thiện hay không. Chị uống sản phẩm KSol được mấy ngày thì tới ngày mổ lần 2 tại Bệnh viện Ung bướu TP. HCM. Đến bây giờ, ai gặp cũng không nghĩ rằng chị Lụa là một bệnh nhân ung thư, vì chị vẫn cười nói, béo tốt và khỏe mạnh như người bình thường.

Ngày 13/8/2020, nhân dịp về thăm quê ở Hải Dương, chị Lụa bay từ TP. Hồ Chí Minh ra Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều, Hà Nội để kiểm tra lại tình trạng bệnh ung thư buồng trứng của mình. Chị cho hay: "Kết quả rất tốt, tôi hạnh phúc vô cùng khi bác sĩ kết luận mọi chỉ số xét nghiệm ung thư đều ở mức ổn định, kết quả chụp cộng hưởng từ MRI cũng không thấy bất kỳ hình ảnh tổn thương tái phát và thứ phát nào".

Chính nghị lực chiến đấu và vượt qua bệnh tật của chị Duệ, chị Soi, chị Lụa đã truyền cảm hứng sống rất lớn đến cộng đồng bệnh nhân ung thư. Qua câu chuyện của ba người phụ nữ này, chúng tôi muốn nhắn gửi đến người bệnh ung thư rằng "Ung thư không phải dấu chấm hết - đó là bắt đầu hành trình vượt qua thử thách và bạn hoàn toàn có thể chiến thắng".

Đánh giá của chuyên gia PGS. TS. Nguyễn Huy Oánh về sản phẩm GenK STF

Bạn đọc có thể được tư vấn trực tiếp về bệnh ung bướu, tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm GHV Ksol, GenK STF, hoặc chia sẻ câu chuyện của mình để lan tỏa khát vọng sống đến nhiều người hơn nữa qua Tổng đài miễn cước 1800 6808hoặc số hotline 096 268 6808(gặp chuyên gia tư vấn Nguyễn Thị Thanh Hà). Website: https://genkstf.vn/.

" alt="Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ" width="90" height="59"/>

Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ

-Phan Đăng Nhật Minh từng được gọi là “Cậu bé Google” khi có khả năng đưa ra câu trả lời chính xác ngay sau câu hỏi ở nhiều lĩnh vực mà không cần nhiều thời gian suy nghĩ ở cuộc thi “Chinh phục” cách đây 2 năm.

Nhật Minh đặc biệt khiến người xem phải trầm trồ ở khả năng tính toán, tính nhẩm. Đặc biệt, ở cuộc thi đó, Nhật Minh đã từng vượt qua Hồ Đắc Thanh Chương - quán quân Đường lên đỉnh Olympianăm thứ 16 vừa qua.

Mới đây, em tiếp tục gây ấn tượng ở cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 17khi liên tiếp xô đổ các kỷ lục về điểm số của chương trình qua các vòng thi tuần và tháng, trước khi giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý để mang cầu truyền hình chung kết về tỉnh Quảng Trị. Theo dõi Nhật Minh, nhiều người đánh giá em sẽ là ứng cử viên nặng ký cho danh hiệu quán quân của cuộc thiĐường lên đỉnh Olympia năm nay.

Tuy nhiên, ở ngoài đời, Nhật Minh là một chàng trai khá kiệm lời và ít cười, thậm chí có chút rụt rè.

Chia sẻ với VietNamNet, cô Trần Thị Thanh Minh, giáo viên chủ nhiệm của Nhật Minh cho biết, em không chỉ là một học sinh giỏi toàn diện mà còn là một lớp phó học tập gương mẫu, ngoan hiền và lễ phép.

“Nhật Minh học giỏi đều các môn tự nhiên đến xã hội, đặc biệt xuất sắc nhất là 2 môn Toán và Hóa. Năm vừa rồi, em có điểm tổng kết trên 9 phẩy thuộc diện cao nhất trường. Nhật Minh không chỉ học giỏi mà còn rất chu đáo, có ý thức học tập rất tốt và luôn nhiệt tình trong các phong trào của lớp. Người mới gặp qua thấy Nhật Minh trầm lặng thường tưởng em là một người lạnh lùng và khó gần nhưng thật ra nếu tiếp xúc lâu thì Minh là một người sống rất tình cảm, dễ thương và hòa đồng với các bạn. Vì vậy hầu hết các thầy cô và học sinh trong trường đều quý mến Nhật Minh”, cô Minh nói.

Với vốn hiểu biết ở rất nhiều lĩnh vực, nhiều người nghĩ rằng Nhật Minh sẽ phải dành rất nhiều thời gian cho việc học nhưng thực tế sau giờ học trên lớp, mỗi ngày em chỉ dành khoảng hơn một tiếng đồng hồ cho việc học. Hầu hết các bài tập em cố gắng xử lý luôn ngay tại lớp. Thời gian rảnh em thường nghe nhạc, đọc sách khoa học và lên mạng tìm hiểu thêm những kiến thức xã hội,...

Bản thân Nhật Minh không muốn chỉ có học và dồn hết thời gian cho việc học, mà thích có sự thoải mái, cân bằng giữa học và vui chơi, giải trí. Cũng vì vậy mà em từng quyết định không thi vào học ở các trường chuyên có quá nhiều áp lực về thành tích để chọn theo học dưới mái trường THPT Hải Lăng. “Ngoài ra, em cũng muốn theo học Trường THPT Hải Lăng để thỏa ước mơ từ bé là mang cầu truyền hình trực tiếp cuộc thi mình yêu thích về với nơi em sinh ra và lớn lên như là một cách để trả nghĩa cho quê hương”, Nhật Minh nói.

Cô Minh chia sẻ: “Nhật Minh không đi học thêm ngoài mà chỉ tự học, tự tìm tòi. Thông minh là bẩm sinh nhưng Nhật Minh cũng rất chăm học. Có thể nói thời gian học của em không nhiều như các bạn nhưng khi học thì em tập trung cao độ. Đặc biệt, Minh rất khiêm tốn, luôn cố gắng và là một người không bao giờ thỏa mãn với những gì mình đã đạt được”

{keywords}
Nhật Minh và cô giáo tại cuộc thi

Hiện, Phan Đăng Nhật Minh đang vừa tập trung ôn luyện, củng cố kiến thức để chuẩn bị cho vòng chung kết Olympia vào tháng 8/2017 vừa tham gia ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi Toán cấp tỉnh. Ngoài ra, em còn làm cố vấn thêm cho các bạn đội tuyển của trường thi “Chinh phục” cấp tỉnh. 

“Trường dự định cử Minh đi thi nhưng em từ chối và nói rằng trong trường còn rất nhiều bạn khác học giỏi và hãy để cơ hội cho các bạn được thử sức”, cô Minh chia sẻ.

Thầy Nguyễn Khoa Xưng, Hiệu trưởng Trường THPT Hải Lăng chia sẻ: 

“Chúng tôi rất vui mừng và vinh dự khi có học sinh mang về cầu truyền hình trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympiavề với Trường THPT Hải Lăng. Có lẽ niềm vui này không chỉ với riêng thầy trò nhà trường mà còn của nhân dân địa phương và cả tỉnh Quảng Trị".

  • Thanh Hùng
" alt="Cậu bé Google Phan Đăng Nhật Minh: Không học thêm, tự học ở nhà" width="90" height="59"/>

Cậu bé Google Phan Đăng Nhật Minh: Không học thêm, tự học ở nhà