Dự đoán Brazil vs Serbia
Trực tiếp bóng đá Brazil vs Serbia: Chờ tiệc tấn công
VietNamNet tường thuật trực tiếp trận đấu giữa Brazil vs Serbia trong khuôn khổ bảng G World Cup 2022,ựđoálịch bóng đá u23 lúc 2h ngày 25/11 trên sân Lusail Iconic.(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Mỹ nhân cascadeur U40 Phi Ngọc Ánh vẫn nóng bỏng dù bị vỡ sụn, đứt dây chằng
Chính quyền Trung Quốc tặng tiền để người dân ăn Tết tại chỗ Tết Nguyên đán năm nay, nhiều thành phố ở Trung Quốc muốn người dân hạn chế đi lại.
Với sự bùng phát dịch Covid-19 gia tăng ở các tỉnh phía Bắc, Trung Quốc đang rơi vào tình thế hết sức khó khăn. Chính quyền nhiều thành phố đang đưa ra các biện pháp khuyến khích tài chính để người dân hủy bỏ các chuyến đi trong thời gian cao điểm của kỳ nghỉ lễ.
Năm nay, ước tính có khoảng 3 tỷ chuyến đi sẽ được thực hiện bởi những người lao động nhập cư để đoàn tụ cùng gia đình và bạn bè. Nhưng đợt bùng phát Covid-19 gần đây ở một số vùng của đất nước đã làm dấy lên lo ngại rằng, giao thông đông đúc có thể khiến việc lây lan trở nên trầm trọng hơn.
Quận Wuxing ở phía đông thành phố Hàng Châu cho biết họ có kế hoạch dành 10 triệu nhân dân tệ (1,5 triệu USD) cho các phiếu mua hàng để tặng những người ở nhà trong kỳ nghỉ năm mới vào tháng tới. Những người sống ở Hàng Châu có thể lấy phiếu quà tặng của họ bằng cách quét mã QR tại các địa điểm được chỉ định, cũng như thông qua các cổng trực tuyến. Sau đó, các phiếu mua hàng có thể được sử dụng tại các cửa hàng mua sắm khác nhau.
Các công nhân xây dựng ở lại làm việc trong những ngày nghỉ lễ sẽ được trả 1.000 nhân dân tệ mỗi người. Khoảng 20 triệu nhân dân tệ được chỉ định sử dụng mục đích này, nhà chức trách cho biết.
Quận cũng cho biết họ sẽ cung cấp các ưu đãi bằng tiền mặt cho những người lao động nhập cư ở lại làm việc trong ngày nghỉ lễ. Tuy chưa tiết lộ số lượng, nhưng chính quyền đã bắt đầu thu thập số liệu thống kê về các nhóm đối tượng.
"Chứng từ đã được giao cho các bộ phận khác nhau và công việc thu thập dữ liệu hiện đang được tiến hành để quyết định xem bao nhiêu người sẽ nhận được trợ cấp", Xu Zhoufei, phát ngôn viên của quận Wuxing cho biết.
Để thanh toán diễn ra nhanh chóng, chính quyền sẽ hợp tác với Dịch vụ thanh toán di động Alipay trong việc đăng ký trực tuyến. “Chúng tôi dành ra số tiền này với sự chân thành nhất, hy vọng sẽ giữ được mọi người ở đây trong suốt kỳ nghỉ”.
Ngoài các phiếu mua hàng, chính quyền quận cũng dành ra 20 triệu nhân dân tệ tiền mặt cho các công ty mở cửa trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán. Mỗi doanh nghiệp có thể nhận tới 100.000 nhân dân tệ (15.000 USD) trợ cấp.
Chính quyền địa phương cũng sẽ bồi thường thiệt hại do việc hủy vé tàu hoặc vé máy bay cho những người đã đặt, đồng thời cung cấp phương tiện giao thông công cộng miễn phí cho họ ở Wuxing đến hết tháng 2.
Thủ phủ của tỉnh Hàng Châu cũng đã triển khai kế hoạch trợ cấp cho những người lao động nhập cư quyết định ở lại trong kỳ nghỉ lễ. Chính quyền địa phương cho biết họ sẽ chịu chi phí đi lại cho 10.000 lao động nhập cư, những người chọn di chuyển trước hoặc sau kỳ nghỉ Tết.
Người lao động nhập cư chọn ở lại Hàng Châu cũng có thể xin 20 nhân dân tệ tín dụng điện thoại di động hoặc 20 nhân dân tệ phụ cấp giao hàng, theo báo cáo của các phương tiện truyền thông.
Trong khi đó, thành phố Phật Sơn ở phía nam tỉnh Quảng Đông đã tung ra "gói quà tặng" cho các doanh nghiệp địa phương bao gồm phiếu giảm giá và phiếu mua hàng để khuyến khích người lao động gắn bó hơn.
Trước sự xuất hiện của các ổ dịch Covid-19 gần đây, các tỉnh Hà Bắc, Sơn Tây, Cát Lâm, Hắc Long Giang, Liêu Ninh, Bắc Kinh và Thượng Hải đã khuyến cáo người dân không nên di chuyển trong kỳ nghỉ, trừ khi thực sự cần thiết.
Tháng 1 năm ngoái, hàng triệu người đã hủy kế hoạch du lịch Tết Nguyên đán sau khi đợt bùng phát Covid-19 được thông báo rộng rãi ngay trước kỳ nghỉ. Theo Bộ Giao thông Vận tải, người dân đã thực hiện ít hơn 50% số chuyến đi trong dịp Tết Nguyên đán 2020 so với năm 2019.
Mẹ chồng muốn tôi về ngoại ăn Tết nhưng chồng thì không
Chồng tôi bảo, phụ nữ đã đi lấy chồng thì mấy ngày Tết phải ở nhà chồng để dọn dẹp, nấu nướng, đi chợ, tiếp khách.
" alt="Trung Quốc tặng tiền để người dân ăn Tết tại chỗ" />Trung Quốc tặng tiền để người dân ăn Tết tại chỗĐồng thời, nó cũng phơi bày mặt xấu của các vị phụ huynh lắm tiền - những nhà tài trợ chính cho trường.
Trường cấp 3 tư nhân Dalton School quy tụ những cậu ấm cô chiêu ở khu vực Manhattan (New York).
Dễ dàng đặt chân vào đại học top đầu
Khi Jim Best, hiệu trưởng của Dalton School, thông báo rằng trường sẽ không tổ chức các lớp học trực tiếp vào mùa thu năm ngoái vì tình hình dịch bệnh, các cha mẹ không khỏi thất vọng, lo sợ con cái mình tụt lại phía sau.
Điều đáng nói, nhiều trường tư dành cho con cái tầng lớp thượng lưu ở Manhattan vẫn mở cửa trong thời gian đó.
Đến đầu tháng 10, những email thể hiện sự bức xúc bắt đầu được gửi đến hiệu trưởng. Một nhóm gồm 20 bác sĩ có con em học tại trường viết rằng họ "thất vọng và mong nhà trường suy nghĩ lại về mô hình học trực tuyến đang áp dụng".
"Vui lòng cho chúng tôi biết các điều kiện để lũ trẻ được quay lại lớp. Theo hiểu biết của chúng tôi, một số trường tư khác vẫn hoạt động như bình thường", bức thư viết.
Sau đó không lâu, hơn 70 phụ huynh khác ký đơn xin mở lại trường. "Lũ trẻ nhà tôi rất buồn, bối rối và cảm thấy cô đơn" là lý do nhóm cha mẹ đưa ra.
Đông học sinh trường tư đặt chân vào các đại học top đầu của Mỹ mỗi năm là điều không hiếm gặp. Tranh minh họa: WSJ.
Sau khi tốt nghiệp, hiếm có trường hợp nào học sinh trong trường lại không đặt chân vào các đại học top đầu của Mỹ. Theo thống kê, số học sinh theo học tại trường tư chỉ chiếm 2% lượng học sinh ở xứ cờ hoa.
Nhưng có đến 24% số học sinh ghi danh vào Đại học Yale là học sinh trường tư. Tại Đại học Princeton, tỷ lệ là 25%. Tại Đại học Brown, tỷ lệ còn cao hơn: 29%. Tất cả đều là những ngôi trường thuộc hàng danh tiếng nhất thế giới.
Trong 5 năm qua, 1/3 học sinh tốt nghiệp ở Dalton School đặt chân vào các trường thuộc khối Ivy League.
Tiền đi đôi với quyền
"Tuy nhiên, những ngôi trường tư này vô tình truyền đi các giá trị của giai cấp thống trị, khi con cái nhà giàu được tạo điều kiện hết mức nhờ các khoản hỗ trợ tài chính hào phóng của cha mẹ", Caitlin đánh giá.
"Nhưng điều khiến những trường này thực sự trở nên lố bịch là sự khẳng định rằng họ là động cơ công bằng và thậm chí là 'tính toàn diện'. Một ngôi trường với học phí 50.000 USD/năm cũng chỉ là món đồ tiêu dùng đắt tiền đối với những người giàu có", Caitlin nói thêm.
Từng có kinh nghiệm giảng dạy tại trường tư dành cho tầng lớp ưu tú, Caitlin cho hay mình từng vướng vào rắc rối với phụ huynh. Một lần, một học sinh bị cô cho điểm A-. Ngay sau đó, mẹ của học sinh này đến trường và làm gay gắt mọi chuyện.
"Tôi giải thích rằng điểm này sẽ không làm hạ điểm trung bình của cậu bé, nhưng người mẹ không quan tâm", cô kể lại.
Trường tư đắt đỏ là nơi các bậc cha mẹ giàu có chi ra những khoản tiền hỗ trợ hào phóng. Ảnh: Gossip Girl.
Năm học sau, câu chuyện lặp lại y hệt với cùng lý do tương tự. "Tôi biết tôi đã chấm điểm công bằng. Nhưng điều đó khiến các vị phụ huynh giàu có không vui".
Khi nói chuyện với các giáo viên trường tư thục ngày nay, bản thân cô không còn cảm thấy được ủng hộ. Ban giám hiệu làm nhiệm vụ xoa dịu phụ huynh nhưng hiếm khi hướng dẫn giáo viên về cách đối phó trong các tình huống khó xử.
"Không ai ở trường thông báo cho tôi biết rằng những phụ huynh này là nguồn tài trợ chính", Caitlin nói.
Coi giáo viên như nhân viên
Michael Thompson, tác giả cuốn sách Understanding Independent School Parents (Tạm dịch: Hiểu về phụ huynh của những học sinh trường tư), từng đề cập rằng các bậc cha mẹ có địa vị, quyền lực thường nói chuyện với thầy cô của con mình như cách họ giao tiếp với nhân viên cấp dưới.
"Mối quan hệ giữa phụ huynh trường tư và giáo viên dạy con cái họ ngày càng trở nên căng thẳng hơn. Các nhà quản lý và giáo viên đang dành nhiều thời gian hơn để tập trung vào nhu cầu, mối quan tâm của phụ huynh", Thompson viết trong phần giới thiệu.
15 năm sau, Thompson cho rằng vấn đề đang càng trở nên tồi tệ hơn.
Vào thời điểm con cái học cuối cấp, cha mẹ giàu có muốn giáo viên, huấn luyện viên và cố vấn học tập hoàn toàn tập trung vào việc giúp họ tạo ra một bảng điểm mà Đại học Harvard không thể từ chối. Ảnh: The Atlantic.
"Vào thời điểm con cái học cuối cấp, cha mẹ giàu có muốn giáo viên, huấn luyện viên và cố vấn học tập hoàn toàn tập trung vào việc giúp họ tạo ra một bảng điểm mà Đại học Harvard không thể từ chối. Họ vốn được vây quanh bởi các nhân viên, những người họ giao việc mỗi ngày. Trong mắt họ, giáo viên là nhân viên dù không làm việc cho họ", Rober Evans, một nhà tâm lý học khác, bày tỏ.
"Nhiều người trong số các phụ huynh không thể buông bỏ nỗi sợ hãi rằng con cái họ sẽ bị bỏ lại phía sau", Evans nói.
Mặt khác, theo nhà tâm lý học này, các bậc cha mẹ giàu có làm mọi cách để con cái luôn thuộc top dẫn đầu còn vì bối cảnh xã hội, nền kinh tế nhiều biến động và lo sợ con họ sẽ phải chịu nhiều khó khăn hơn. Nỗi lo hưởng nền giáo dục tốt nhất vẫn không thể đảm bảo sự nghiệp rộng mở hiện hữu.
“Đây là một hệ thống siết chặt người nghèo, đào thải tầng lớp trung lưu và biến những đứa trẻ giàu có trở thành lớp thanh thiếu niên kiệt sức, lo lắng và căng thẳng tột độ, những người tin rằng tương lai của họ phụ thuộc vào việc lọt vào nhóm rất nhỏ được các trường đại học top đầu chấp thuận", Daniel Markovits, giáo sư tại trường Luật Yale, đánh giá.
Theo Zing
Kỳ thủ cờ vua bỏ học năm 14 tuổi trở thành tỷ phú trẻ nhất Ấn Độ
Ở tuổi 14, bạn bè và gia đình Nikhil Kamath có thể đưa ra hàng tỷ lý do để chỉ ra rằng việc bỏ dở con đường học tập của anh là sai lầm.
" alt="Mặt tối những ngôi trường sang chảnh cho con nhà giàu" />Mặt tối những ngôi trường sang chảnh cho con nhà giàu- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Bình Dương có nhiều thành phố nhất nước
- Trả 20.000 USD cho công ty mai mối vẫn không tìm được bạn trai
- VF 7 Dragon Forged ra mắt tại sân khấu có Maroon 5
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- Sáu vấn đề thường gặp của người thông minh
- Các bệnh thường gặp ở trẻ dưới 15 tuổi
- Gói nghỉ dưỡng siêu lãng mạn ở Pullman Phú Quốc
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:31 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê
Bà Mitsuko Minakawa, 77 tuổi và bức ảnh cưới. Vợ chồng bà chuyển tới Triều Tiên năm 1960. Đã 6 thập kỷ trôi qua kể từ khi bà Mitsuko Minakawa lên con tàu tới Triều Tiên. Nhưng nỗi đau khổ trong một ngày đầy nắng mùa xuân năm ấy chưa bao giờ vơi bớt trong lòng bà.
Hai tháng trước đó, bà kết hôn với một người đàn ông Triều Tiên tên Choe Hwa-jae, một sinh viên cùng trường với bà ở ĐH Hokkaido - nơi mà bà là nữ sinh viên duy nhất trong số 100 người. Năm ấy, bà Minakawa 21 tuổi, còn ông Choe là một trong số những người gốc Triều Tiên ở Nhật Bản hồi hương. Nhiều người trong số họ là con cháu của những người đã được người Nhật đưa sang để làm việc trong các hầm mỏ và nhà máy.
Hơn 93 nghìn người gốc Triều Tiên, hay còn gọi là Zainichi, đã trở về quê hương từ năm 1959 tới năm 1984, theo thông tin từ Hiệp hội Chữ thập đỏ Nhật Bản. Tuy nhiên, trong số đó cũng có 1.830 phụ nữ Nhật Bản giống như bà Minakawa đã kết hôn với những người đàn ông Triều Tiên và một số ít hơn đàn ông Nhật Bản lấy vợ Triều Tiên.
“Chồng tôi là người Triều Tiên và xuất thân nghèo khó. Gia đình tôi đã phản đối cuộc hôn nhân này và không đến dự đám cưới” - bà Minakawa, một trong số 8 người phụ nữ sống ở Triều Tiên đã được nhiếp ảnh gia người Nhật Noriko Hayashi chụp hình cho hay.
“Mẹ tôi đã khóc và nói ‘Xin con đừng đi. Hãy suy nghĩ về việc con đang làm’. Cứ mỗi lần nghĩ lại những điều bà nói, tôi không thể ngừng khóc. Năm đó, tôi mới 21 tuổi”. Bà Minakawa sau đó lấy một cái tên Triều Tiên là Kim Guang-ok. Bà và chồng - người đã qua đời năm 2014 - sau đó định cư ở thành phố cảng phía đông Wonsan, nơi ông làm việc ở một công ty thuỷ sản, còn bà ở nhà nuôi dạy con cái.
Bà Minakawa và bức ảnh hoa anh đào ở công viên gần quê nhà. Nhiếp ảnh gia Hayashi tìm hiểu về chương trình hồi hương, và một thực tế là có “những người trở về” gồm cả những phụ nữ Nhật Bản chưa một lần đặt chân tới đất nước Triều Tiên. “Nhưng tôi chưa bao giờ nghe bất kỳ câu chuyện cá nhân nào của những người phụ nữ này” - cô nói. “Tôi muốn biết họ cảm thấy thế nào sau 60 năm rời quê hương, họ nhớ những gì và cuộc sống của họ như thế nào ở Triều Tiên”.
Tuy nhiên, Triều Tiên là một quốc gia khó tiếp cận, đặc biệt là với một nhiếp ảnh gia tự do đến từ Nhật Bản.
Trong suốt chuyến thăm đầu tiên vào năm 2013 với một tổ chức phi chính phủ Nhật Bản, Hayashi đã thuyết phục được rằng mục đích duy nhất của cô chỉ là gặp gỡ những người phụ nữ, lắng nghe câu chuyện của họ và chụp ảnh chân dung họ.
Trong 12 chuyến đi tiếp theo, cô đã phỏng vấn và chụp ảnh họ tại nhà riêng ở Thủ đô Bình Nhưỡng, Wonsan và Hamhung - thành phố lớn thứ 2 của đất nước.
Hayashi tìm ra sợi dây cảm xúc xuyên suốt tất cả câu chuyện, đó là những người phụ nữ mong mỏi về thăm lại nơi họ được sinh ra và lớn lên. “Đã nhiều lần, tôi nhìn thấy những cảm xúc mà họ giấu kín trong tim mình bao năm qua”.
Khi quyết định tới Triều Tiên, họ đã tin rằng mình có thể trở lại Nhật Bản để thăm gia đình sau khi ổn định cuộc sống mới. Tuy nhiên, việc đi lại tự do giữa Nhật Bản và Triều Tiên là không thể, vì 2 quốc gia chưa đặt quan hệ ngoại giao.
Nhiều thập kỷ trôi qua, chỉ có 5 người phụ nữ mà Hayashi gặp từng được trở lại quê hương trong một thời gian ngắn. Tổng cộng, có 43 người vợ Nhật Bản được phép về nước vài ngày trong khuôn khổ các chương trình hồi hương đặc biệt được tổ chức vào các năm 1997, 1998 và 2002.
Chính vì thế, Hayashi bỗng dưng trở thành mối liên hệ hiếm hoi của những người phụ nữ này với quê hương mà họ đã bỏ lại. Với một số người, nữ nhiếp ảnh gia còn là mối liên hệ duy nhất của họ với đất nước - nơi họ sinh ra. Tám người phụ nữ mà Hayashi đã chụp ảnh hiện đều ở độ tuổi 70-80 và đều là goá phụ. Ba người đã qua đời. Trong năm qua, cô đã phải tạm hoãn các chuyến thăm vì đại dịch Covid-19.
Hayashi kể lại rằng, họ đã cười nói vui vẻ mỗi khi cô tới thăm. Họ nắm tay cô và giới thiệu cô với các con cháu. Và một lúc sau, những người khác sẽ rời khỏi phòng để họ tự do nói chuyện.
“Hầu hết cha mẹ họ đều phản đối quyết định ra đi, nhưng họ nói rằng đừng lo lắng, họ sẽ quay về. Cuối cùng, thậm chí họ còn không được gặp cha mẹ trước khi chết. Họ đều khóc mỗi khi nói về điều này”.
Bà Aiko Nakamoto, 87 tuổi chưa bao giờ trở về Nhật Bản. “Thậm chí, chỉ 1-2 tiếng thôi là đủ rồi” – bà mơ ước. Bà Aiko Nakamoto cũng đến Triều Tiên cùng chồng vào năm 1960 sau 2 năm kết hôn ở Nhật Bản.Quê bà ở tỉnh Kumamoto. “Tôi thường tới đền thờ với bạn bè và chơi ở đó khi còn nhỏ. Năm 26 tuổi, tôi gặp ông ấy. Lúc đầu, tôi không nhận ra ông ấy là người Triều Tiên vì tiếng Nhật của ông ấy hoàn hảo. Ông ấy là một người ấm áp và tôi đã đem lòng yêu thương”.
Cũng giống như nhiều phụ nữ khác, bà không được trở về Nhật đã 60 năm. “Tôi chỉ muốn về thăm quê hương và phần mộ của cha mẹ”.
Những người phụ nữ khác cũng chia sẻ với Hayashi về niềm khao khát được về thăm gia đình.
Bà Fujiko Iwase - người đã qua đời ở Triều Tiên năm 2018 - từng chia sẻ với Hayashi về cuộc gặp cuối cùng của bà với mẹ và chị gái.Họ đã đến Tokyo thăm bà trước khi bà rời Nhật Bản.
“Chúng tôi tin rằng sẽ gặp lại nhau sau một vài năm nữa. Kể từ khi sang Triều Tiên, tôi chưa bao giờ làm việc bên ngoài, nhưng tôi thích đan ở nhà” - bà kể với Hayashi khi họ trò chuyện với nhau ở một quán cà phê ở Hamhung. “Chồng tôi học đại học và trở thành bác sĩ. Khi bạn già đi, bạn bắt đầu nghĩ về những ngày xưa cũ ở quê nhà”.
Bà Takiko Idelà một trong số ít phụ nữ tham gia chương trình hồi hương năm 2000. “Tôi gặp chồng mình năm 15 tuổi khi cả hai chúng tôi đều là tài xế xe buýt. Mẹ tôi phản đối cuộc hôn nhân vì chồng tôi là người Triều Tiên. Chúng tôi chuyển đến Triều Tiên năm 1961 mà không cho bà biết. Tôi là con gái duy nhất nên chắc hẳn bà cảm thấy rất buồn và thất vọng”.
Bà trở về Nhật Bản lần đầu tiên sau 39 năm và phát hiện ra rằng người mẹ đã qua đời 2 năm trước đó ở tuổi 99. “Cuối cùng, khi có thể tới thăm mộ bà, tôi đã nói lời xin lỗi”.
Trong số tất cả phụ nữ mà Hayashi từng phỏng vấn, cô thấy bị thu hút nhiều nhất bởi bà Minakawa. “Bà là một phụ nữ rất độc lập. Bà ấy chọn sống với người đàn ông mà bà yêu và xây dựng cuộc sống mà bà muốn ở tuổi 21, mặc dù điều đó đồng nghĩa với việc phải xa cách bạn bè và gia đình ở Nhật Bản”.
“Bà nói với tôi rằng: ‘Khi rời Nhật Bản, tôi tập trung vào hạnh phúc của riêng mình nhưng mẹ tôi thì vô cùng lo lắng. Chỉ sau khi có con, tôi mới hiểu cảm xúc của bà”.
Tránh khơi lại vết thương tình cảm, Hayashi không bao giờ hỏi thẳng bất cứ người phụ nữ nào rằng họ có hối hận khi rời Nhật Bản hay không. “Tôi biết họ đã phát điên khi nhận ra rằng mình có thể sẽ không bao giờ quay lại được nữa. Nhưng tôi cũng thấy họ trân trọng cuộc sống và gia đình mình ở Triều Tiên. Nếu có cơ hội về thăm Nhật Bản một lần, họ sẽ trở về. Một trong số họ nói với tôi rằng, chỉ cần một chuyến thăm ngắn thôi là đủ, sau đó bà có thể nhắm mắt ra đi”.
Hai trong số 5 người còn sống mà Hayashi đã phỏng vấn có gửi thư qua lại cho gia đình ở Nhật Bản. Gọi điện thoại là một thứ xa xỉ ở đây, còn truy cập email là một đặc quyền chỉ giới thượng lưu chính trị ở Bình Nhưỡng mới được sử dụng.
Những người khác, bao gồm cả bà Minakawa, đã mất liên lạc với gia đình. Hayashi đã cố gắng liên lạc với người thân của bà ở Nhật Bản nhưng chưa được.
Giờ đây, khi đã 77 tuổi, bà Minakawa mơ ước: “Tôi muốn về Nhật Bản lần cuối, nếu có thể. Cứ đến tháng 5, khi hoa keo nở rộ, tôi lại mở cửa sổ để hương thơm ùa vào phòng. Mỗi lần như thế, tôi lại nhớ nhà”.
Xem thêm video: Biển người Triều Tiên xem lễ thượng cờ, bắn pháo hoa chào năm 2021
Nguyễn Thảo(Theo The Guardian)
Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi
Vượt qua mọi rào cản, chàng trai Triều Tiên Joseph Park và cô gái Hàn Quốc Juyeon nên duyên vợ chồng
" alt="Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê" /> ...[详细] -
Hashtag về tình yêu vượt định kiến ‘gây bão’ mùa Valentine
#freetolove - khi tình yêu không có công thức chungNhững câu chuyện tình yêu nhiều cách biệt về tuổi tác, địa vị, ngoại hình… luôn là tiêu điểm trong những cuộc chuyện gẫu của đám đông hiếu kỳ, dù là câu chuyện ngoài đời hay được bưng lên thế giới phẳng. Khi mạng xã hội trở thành xu thế, tin tức lan nhanh hơn bao giờ hết, lại có nhiều tranh cãi nổ ra và được thổi phồng đi xa mỗi khi ở đâu đó xuất hiện một chuyện tình “khác thường”.
Nhưng cũng nhờ sự phát triển của mạng xã hội, khoảng cách khác biệt giữa tư tưởng được nối gần nhau hơn, cũng là lúc nhiều người trẻ sẵn sàng cất lên tiếng nói để thể hiện chính mình. Họ không ngại nghĩ khác, sống khác, và thậm chí là… yêu khác! Tình yêu không còn là công thức chung để tất cả mọi người chạy theo, mà đôi khi là những chuyện tình khác biệt tình yêu không phân biệt giàu nghèo, giới tính, địa vị, tuổi tác, màu da... nữa.
Mùa Valentine năm nay, hashtag #freetolove với những câu chuyện tình vượt định kiến được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội Việt Nam. Nhiều người bao gồm cả những nhân vật nổi tiếng đã không ngại công khai hành trình yêu khác biệt của mình và nhận được nhiều sự đồng cảm lẫn chia sẻ. Đây là một sứ mệnh đặc biệt do nhãn hàng Closeup khởi xướng thể hiện sự thấu hiểu tâm tư của những người có mối tình khác biệt, ủng hộ tình yêu tự do với thông điệp "Dù bạn là ai, cứ yêu đi".
#freetolove: Dù bạn là ai, cứ yêu đi! “Cứ yêu đi, dù bạn là ai!”
Đó là tuyên ngôn ủng hộ tình yêu vượt lên định kiến đến từ nhãn hàng Closeup mùa Valentine năm nay. Điểm đặc biệt ở sứ mệnh xã hội này của Closeup chính là xuất phát từ cái nhìn hiện đại và tiến bộ về tình yêu vượt lên trên những định kiến xưa cũ. Khác biệt về giới tính, ngoại hình, địa vị … định nghĩa “đẹp đôi” của #freetolove đến từ sự tự do yêu, dám làm và hành động dù bạn là ai, vượt trên các định kiến và quan niệm xưa cũ còn tồn tại trong xã hội ngày nay.
Mở đầu bằng với việc đem tuyên ngôn #freetolove cùng thông điệp “Dù bạn là ai, cứ yêu đi! ” lên màn màn hình Led lớn nhất Việt Nam tại Vincom Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, tuyên ngôn đã thu hút đông đảo bạn trẻ yêu thích và đồng loạt chia sẻ lên mạng xã hội.
Tuyên ngôn #freetolove cùng thông điệp “Dù bạn là ai, cứ yêu đi " trên màn màn hình Led lớn nhất Việt Nam tại Vincom Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Bên cạnh đó, Closeup cũng mang đến phim ngắn lấy cảm hứng từ những chuyện tình yêu tự do có thật với mảnh ghép từ các cặp đôi khác biệt nhưng cũng thật đời thường, họ đến từ cộng đồng LGBTQ+, các cặp đôi lệch tuổi tác, khác nhau về địa vị… Cùng với đó là hàng loạt chia sẻ đến từ rất nhiều nhân vật có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội, họ không chỉ là người ủng hộ sứ mệnh, mà chính họ cũng có những câu chuyện tình yêu khác biệt, vượt lên trên những định nghĩa xưa cũ.
Phim ngắn lấy cảm hứng từ những chuyện tình yêu tự do có thật với mảnh ghép từ các cặp đôi khác biệt Siêu mẫu Võ Hoàng Yến, Trần Quang Đại hay Vlogger Giang Ơi, Dustin Nguyễn... đều đã tham gia hưởng ứng, chia sẻ câu chuyện yêu đi, đừng sợvà lan tỏa thông điệp trên MXH để ủng hộ sứ mệnh #freetolove cùng Closeup.
Võ Hoàng Yến, Dustin Nguyễn cùng hàng loạt ngôi sao khác cùng hưởng ứng với #freetolove Sức lan tỏa mạnh mẽ của sứ mệnh #freetolove len lỏi đến cả những câu chuyện hàng ngày giữa các bạn trẻ với nhau, thậm chí trở thành xu hướng tìm kiếm mới của giới trẻ trong việc hiểu về yêu và dám yêu vượt định kiến xưa cũ .
Có thể nói, từ một hashtag #freetolove đến tuyên ngôn yêu mới của giới trẻ, Closeup đã thành công trong việc góp phần cổ vũ và cách nhìn của xã hội về, cũng như trở thành “điểm tựa” vững chắc cho các các cặp đôi trong hành trình tự do yêu của mình.
Closeup - thương hiệu chăm sóc răng miệng thuộc tập đoàn Unilever, đã có hơn 50 năm truyền cảm hứng cho sự “tự tin sát gần nhau” và quyền tự do yêu.
Với sứ mệnh #freetolove, Closeup muốn truyền cảm hứng cho người trẻ dám yêu, dám hành động, vượt qua mọi phán xét và định kiến về tôn giáo, giới tính, địa vị , sắc tộc, để họ tự do yêu theo cách riêng của mình.
Tìm hiểu thêm và tham gia chia sẻ ngay tại fanpage: https://www.facebook.com/closeupvn.page
Kim Phượng
" alt="Hashtag về tình yêu vượt định kiến ‘gây bão’ mùa Valentine" /> ...[详细] -
Nàng dâu khéo đối phó khi bị mẹ chồng nhắc chuyện sắm Tết
Tết biếu bố mẹ chồng thế nào cho đủ vẫn luôn là câu khỏi khiến bao chị em phụ nữ canh cánh trong lòng tới mất ăn mất ngủ mỗi dịp Tết đến xuân về. Nhất là với những nàng dâu có mẹ chồng khái tính thì biếu Tết đúng là một bài toán đau đầu.Cùng chung nỗi trăn trở ấy, mới đây một nàng dâu đã lên mạng xã hội than thở về chuyện biếu tiền nhà nội của mình, thu hút sự chú ý của không ít người.
Câu chuyện cô kể như sau: "Ngày còn bé, thi thoảng nghe mẹ than thở rằng Tết chỉ có trẻ con vui, người lớn lo bạc mặt, em ngơ ngác chẳng hiểu sao mẹ lại nói thế. Tới lúc học xong đi làm, Tết đến em vẫn thấy vui. Thế nhưng khi chính thức bước chân vào cuộc sống hôn nhân rồi em mới hiểu lời than ấy của mẹ. Đúng là Tết chỉ làm người lớn bạc mặt lo thôi.
Bài chia sẻ của người vợ.
Vợ chồng em là trưởng nên dù ở xa nhưng ngày giỗ lễ trong năm của nhà nội vẫn phải lo chu toàn hết. Giỗ nhỏ, việc bận không về được chúng em phải gửi tiền về nhờ bố mẹ chồng làm giúp. Còn giỗ lớn hoặc trong họ có việc trọng đại thì bận mấy vợ chồng cũng phải cắt cử nhau về.
Mệt nhất là Tết, người già cả nghĩ, thích con cháu thể hiện sự quan tâm với bố mẹ. Một phần nữa là thích giữ thể hiện với hàng xóm rằng mình có con cái làm ăn xa, Tết được con về sắm sửa mọi thứ sẽ hãnh diện.
Thế nên năm nào gần tới Tết, mẹ chồng cũng gọi điện 'nhắc nhở' trách nhiệm của 2 đứa em. Hiểu tính bà như vậy nên cứ sang tháng 12 âm là em sẽ chuẩn bị sẵn 1 khoản tiền gửi về để ông bà tự chủ động mua sắm thực phẩm bánh kẹo. 29, 30 bọn em xong việc về sau, khi ấy mua thêm gì thì mua.
Năm nay công việc của cả hai vợ chồng em đều gặp khó khăn. Riêng chồng còn không có thưởng tháng lương thứ 13 vì công ty chỉ hoạt động cầm chừng. Cũng vì thế mà em chưa thu xếp được tiền gửi về quê cho bố mẹ chồng sớm như mọi năm.
Quả như em đoán, hôm qua bà ở quê chưa thấy con trai con dâu chuyển tiền về liền gọi điện lên nhắc khéo: 'Sắp Rằm tới nơi rồi đấy, hai đứa định Tết nhất thế nào. Thấy bảo thực phẩm, bánh kẹo năm nay lên giá hơn năm ngoái nhiều lắm'.
Bà nhắc bọn em chuyện đưa tiền Tết. Bảo hàng hóa ngày Tết tăng giá là ý muốn bảo bọn em phải đưa nhiều hơn năm ngoái. Mẹ chồng em bóng gió, ý tứ lắm. Bà không nói thẳng mà cứ vòng vo thế để con dâu tự hiểu.
Nói thật như mọi năm kinh tế ổn hơn em còn đỡ mệt. Năm nay lương lậu không ra sao, tới giờ còn chưa biết có được đồng tiền Tết nào không, lại nghe mẹ chồng thúc giục nữa, em thấy mệt mỏi kinh khủng. Nói ra sợ bà không hiểu lại nghĩ con cái tính toán, tiếc tiền với cả bố mẹ. Còn không nói thì bà không hiểu đấy là đâu.
Vậy là em nhẹ nhàng đáp: 'Mẹ biết đó, năm nay công việc của chúng con gặp khó khăn. Chồng con nghỉ việc mấy tháng mới đi làm lại nên tài chính cũng đang eo hẹp. Hiện còn chưa nhận lương, chưa biết thế nào nhưng chắc chắn vợ chồng con sẽ cố hết sức để lo Tết cùng bố mẹ đầy đủ nhất trong khả năng có thể của mình'.
Nghe con dâu nói vậy, giọng mẹ chồng em có chút trầm xuống. Sau vài phút ngần ngừ, bà cười bảo: 'Ừ, thôi thì có thể nào mình lo Tết thế đó. Không cần mua sắm nhiều quá lại thừa ra lãng phí. Hai đứa cứ lo công việc đi, khi nào về cũng được'.
Thấy bà có vẻ hiểu lòng con dâu rồi em mới nhẹ lòng đi được chút. Nhiều khi nói chuyện với mẹ chồng là cứ phải dùng chiến thuật đi lòng vòng thế các cụ mới hiểu đó. Nói thẳng dễ tự ái lắm, người già cả nghĩ là vậy. Giờ em chỉ mong Tết nhất có chút thưởng để biếu nội ngoại đôi bên. Năm nay tài chính vợ chồng em đúng là căng thật".
Cảnh làm dâu vốn chưa bao giờ là dễ dàng bởi sự khác biệt trong nếp sống, lối suy nghĩ giữa mẹ chồng con dâu là khá lớn. Tuy nhiên, trong mọi hoàn cảnh nếu chúng ta biết cách ứng xử khéo léo, đặt mình vào lập trường của bậc phụ huynh để suy nghĩ thì dần dần sẽ hiểu và chiếm được tình cảm của họ. Từ đó mối quan hệ giữa đôi bên sẽ dần khăng khít, hòa thuận hơn.
Chi 50 triệu sắm Tết, bỗng dưng tủ lạnh hỏng, bỏ đồ thối mà nhói lòng
Đọc bài “Thất nghiệp cả năm, Tết 2021 chồng đòi đụng con lợn gần 80kg” của chị Ngọc Linh (Hà Nội), tôi lại nhớ đến câu chuyện dở khóc dở cười ở nhà tôi dịp Tết năm ngoái.
" alt="Nàng dâu khéo đối phó khi bị mẹ chồng nhắc chuyện sắm Tết" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
Hư Vân - 17/01/2025 18:30 Việt Nam ...[详细] -
Nữ sinh đỗ 4 đại học hàng đầu Trung Quốc
Nữ sinh của lớp chuyên Văn, trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, được miễn học phí, ký túc xá và nhận trợ cấp sinh hoạt hàng tháng khoảng 9 triệu đồng để theo học tại Viện Báo chí và Truyền thông của trường.Theo bảng xếp hạng đại học thế giới QS 2025, Đại học Bắc Kinh đứng đầu ở Trung Quốc, xếp thứ 14 thế giới. Ngoài ra, Đan Khanh còn đỗ Đại học Thanh Hoa, Chiết Giang và Phúc Đán. Đây đều là những ngôi trường tên tuổi, trong top 10 Trung Quốc, top 50 thế giới.
"Em sung sướng vì giành học bổng và đỗ trường mơ ước", Đan Khanh nói.
...[详细] -
Nam A Bank góp 1 tỷ đồng ủng hộ quỹ Mai Vàng nhân ái
Đặc biệt, tại sự kiện này, Nam A Bank đã trở thành đơn vị sở hữu “Nhành Mai Vàng” của quỹ “Mai Vàng nhân ái”. Đây là tác phẩm độc đáo được làm bằng hợp kim quý phủ vàng 24K do đơn vị tổ chức chuyển quyền lưu giữ cho Nam A Bank nhằm ghi nhận những đóng góp tích cực của ngân hàng trong việc triển khai các hoạt động mang giá trị nhân văn sâu sắc của chương trình.Ông Trần Ngọc Tâm - Tổng Giám đốc Nam A Bank (bìa trái) tiếp nhận “Nhành Mai Vàng” từ ông Tô Đình Tuân - Tổng biên tập báo Người Lao động Từ nhiều năm nay, Nam A Bank đã liên tiếp đồng hành cùng giải Mai Vàng do báo Người Lao động tổ chức nhằm tôn vinh những nghệ sĩ đã nỗ lực không ngừng trong sáng tạo nghệ thuật, cống hiến cho công chúng những tác phẩm hay, những vai diễn xuất sắc. Theo đó, ngân hàng đã phối hợp với ban tổ chức triển khai nhiều nội dung quan trọng trong khuôn khổ sự kiện, góp phần không nhỏ vào thành công của Lễ trao giải Mai Vàng.
Bên cạnh đó, Nam A Bank còn là đơn vị đồng hành xuyên suốt cùng quỹ “Mai Vàng nhân ái” để hỗ trợ, chia sẻ với những nghệ sĩ gặp hoàn cảnh khó khăn sau chương trình. Trước đó, năm 2019, Nam A Bank là đơn vị tiên phong hưởng ứng quỹ “Mai Vàng nhân ái” của giải Mai Vàng lần thứ 25. Tại Lễ trao giải Mai Vàng lần này, Nam A Bank tiếp tục đồng hành cùng quỹ “Mai Vàng nhân ái”.
Riêng trong năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của văn nghệ sĩ trong nước. Nam A Bank cùng quỹ "Mai Vàng nhân ái" đã kịp thời hỗ trợ, góp phần gieo thêm niềm tin yêu vào cuộc sống để các nghệ sĩ tiếp tục cống hiến cho nghệ thuật.
Cùng với giải Mai Vàng, Nam A Bank còn đồng hành trong nhiều chương trình mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, như chương trình “Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển”, góp phần giúp ngư dân bám biển, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của quốc gia; Tổ chức giao lưu trực tuyến, kết nối người hâm mộ với các tuyển thủ U23 Việt Nam khi các tuyển thủ này dành được kỳ tích tại VCK U23 châu Á…
Với phương châm “Phát triển kinh doanh gắn liền với hoạt động cộng đồng”, Nam A Bank thường xuyên triển khai các hoạt động nhằm lan tỏa giá trị yêu thương, tôn vinh những cá nhân và tập thể có những đóng góp thiết thực cho xã hội.
Vĩnh Phú
" alt="Nam A Bank góp 1 tỷ đồng ủng hộ quỹ Mai Vàng nhân ái" /> ...[详细] -
VNVC tiêm hơn 30.000 mũi vaccine sởi cho trẻ em từ đầu tháng 9
Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết như trên, nói thêm loại vaccine được lựa chọn nhiều nhất là mũi phối hợp phòng sởi - quai bị - rubella.Bác sĩ giải thích bối cảnh dịch bệnh tại TP HCM khiến nhiều gia đình muốn tiêm phòng sởi cho con càng sớm càng tốt, để kịp thời bảo vệ sức khỏe trẻ nhỏ khi tới trường.
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, lây truyền khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc thở. Tốc độ lây lan nhanh hơn Covid và cúm. Bệnh ảnh hưởng chủ yếu trên trẻ nhỏ, có thể biến chứng nghiêm trọng, gây tử vong.
Trước đó, giới chức TP HCM đã công bố dịch sởi và kêu gọi phụ huynh nhanh chóng tiêm vaccine cho trẻ chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ hai mũi. Thành phố khởi động chiến dịch tiêm chủng từ ngày 31/8. Tuy nhiên, Sở Y tế TP HCM đánh giá tiến độ tiêm vaccine chậm, mong muốn tăng tốc độ tiêm để kịp thời đẩy lùi dịch bệnh.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
Hư Vân - 17/01/2025 18:30 Việt Nam ...[详细] -
Bạn trai chia tay vì nhà tôi chỉ sinh được con gái
Tôi năm nay 32 tuổi. Tôi có bạn trai từ 3 năm trước. Dự định sắp tới đây chúng tôi sẽ kết hôn. Vậy mà nay anh lại nói lời chia tay.Tôi quen anh khi cùng tham gia một diễn đàn của những người thích chụp ảnh. Sau vài buổi giao lưu, gặp gỡ, chúng tôi có số điện thoại và Facebook của nhau. Anh chủ động làm quen, nói chuyện. Thấy anh là người khá thông minh, dí dỏm tôi cũng có phần cảm mến.
Vì vậy chỉ trong một thời gian ngắn, tôi đồng ý làm bạn gái của anh. Thời gian đầu yêu nhau, chúng tôi rất hạnh phúc. Không chỉ có sở thích chung về nhiếp ảnh, chúng tôi còn có nhiều điểm chung về âm nhạc, du lịch… Chúng tôi đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp với nhau.
Sau đó, anh muốn ra nước ngoài theo con đường xuất khẩu lao động. Anh nói, làm công ăn lương chỉ đủ sống, khó thể mua nhà, mua xe… lo cho tương lai sau này. Vì vậy anh muốn đi ra nước ngoài làm ăn kiếm một ít vốn.
Sau này, khi có tiền, về nước anh sẽ cưới tôi. Dù tuổi không còn trẻ nhưng vì yêu tôi vẫn kiên quyết chờ anh. Trong khi đó, gia đình tôi biết chuyện luôn ngăn cản tôi. Bố mẹ khuyên rằng, 3 năm sau, có bao nhiêu sự thay đổi chắc gì anh về nước vẫn dành tình cảm cho tôi. Lúc đó, tôi đã quá lứa lỡ thì, rất khó để bắt đầu lại mọi chuyện.
Nhưng những lời của bố mẹ bị tôi gạt phắt đi. Ngày anh lên đường, tôi khóc như mưa. Anh ôm tôi trấn an, hãy chờ anh về, mọi chuyện rồi sẽ tốt đẹp.
3 năm sau, anh về nước nhưng mọi chuyện không thể tốt đẹp như lời anh nói. Anh về với số tiền lớn và lao vào làm ăn, kinh doanh. Đám cưới của chúng tôi bị anh trì hoãn nhiều lần. Anh nói, đây là thời điểm vàng để đầu tư cho sự nghiệp. Nếu lo cưới xin, sinh con… anh sẽ lỡ mất nhiều cơ hội.
Dù buồn nhưng tôi vẫn tin lời anh để them một lần nữa chờ đợi. Đến nay, tôi 32 tuổi - cái tuổi khó thể đợi chờ thêm, thì anh bất ngờ nói tôi đừng chờ đợi nữa. Anh chặn mọi liên lạc, khiến tôi vô cùng đau khổ. Tưởng anh gặp vấn đề gì khó nói, tôi chủ động tìm và gặp mặt anh. Cuối cùng, anh nói lời chia tay khiến tôi vô cùng đau xót, ngỡ ngàng.
Lần cuối gặp mặt, anh chỉ nói hai từ chia tay và “xin lỗi” chứ nhất quyết im lặng khi tôi gặng hỏi lý do. Cuối cùng, bị tôi dồn ép, anh mới nói rằng, chia tay vì lo cho hạnh phúc sau này của chúng tôi.
Anh nói, chúng tôi lấy nhau khó thể hạnh phúc. Theo đó, gia đình tôi có 3 chị em gái, mẹ tôi không sinh được người con trai nào. Bà ngoại tôi cũng chỉ có 2 người con gái (mẹ và dì tôi). Như vậy, theo anh, gia đình tôi có gen chỉ đẻ toàn con gái, khó có cháu trai. Anh không quá nặng nề chuyện sinh con một bề này nhưng anh là cháu đích tôn của dòng họ. Gia đình anh lại muốn sau này anh có con trai để lo việc thờ cúng tổ tiên.
Vì vậy anh cho rằng, chúng tôi “cố đấm ăn xôi” lấy nhau thì sau này người khổ sẽ là tôi. Tôi sẽ phải chịu sự chỉ trích, áp lực khi không sinh được con trai cho gia đình chồng.
Nghe anh nói mà tôi vô cùng ngỡ ngàng. Mẹ tôi sinh toàn con gái chắc gì tôi cũng vậy mà sinh toàn con gái thì sao? Con gái cũng có thể chăm sóc, lo lắng cho bố mẹ như bất cứ người con trai nào. Thời đại tân tiến sao anh còn giữ suy nghĩ cổ hủ đó? Đặc biệt, tại sao mấy năm tôi yêu và chờ đợi, anh lại không nói điều này ra?
Tất cả những câu hỏi của tôi anh đều né tránh, im lặng. Kính thưa các độc giả, đây là suy nghĩ thật của anh ấy, hay tất cả chỉ là cái cớ để anh nói lời chia tay tôi khi đã hết yêu.
Mấy hôm nay tôi vô cùng đau đớn vì chuyện này. Xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên để vượt qua cú sốc trên.
Sợ hãi với anh người yêu cứ chia tay là ra ngay cầu đòi tự tử
Em thực sự rất bế tắc khi rơi vào mối quan hệ đau khổ này!
" alt="Bạn trai chia tay vì nhà tôi chỉ sinh được con gái" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
Từ nỗi lo vô sinh sau biến chứng quai bị đến hành trình làm cha đầy bất ngờ
Biến chứng quai bị dẫn tới viêm tinh hoàn khiến nhiều nam giới đối mặt nguy cơ vô sinh khi còn rất trẻ (Ảnh: Shutterstock).
Nỗi lo ấy cứ theo chân anh H và gia đình cho tới khi anh trưởng thành. Năm 22 tuổi, anh H. có bạn gái, dù đã tìm hiểu và cả hai đều muốn về chung một nhà nhưng H. không dám cưới vì nghĩ rằng mình không thể có con và nếu cố lấy vợ sẽ làm khổ cô ấy. Sau khi chia sẻ tình trạng của bản thân, hai người đến gặp BS Nguyễn Bá Hưng một lần nữa để tư vấn chuyên sâu. Được BS Hưng động viên và khuyên có thể lập gia đình bình thường nên ngay su khi cưới, hai vợ chồng bắt tay ngay vào việc điều trị.
Chỉ sau 3 tháng, anh H. được phẫu thuật vi phẫu tinh hoàn (Micro TESE - là kỹ thuật trích tinh trùng hiệu quả và an toàn đối với những người có tinh hoàn bị hư, không sinh tinh) để tìm tinh trùng. Kết quả tích cực để bắt đầu tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) cho đôi vợ chồng trẻ. Nuôi cấy phôi được đánh giá là tương đối khả quan khi trong 6 phôi được tạo có tới 4 phôi tốt. Và rồi hạnh phúc đã mỉm cười khi vợ anh thành công đậu thai ngay lần chuyển phôi đầu tiên. Sau 9 tháng, một bé trai kháu khỉnh đã được ẵm về nhà trong niềm vui sướng vỡ òa của hai vợ chồng và gia đình.
Giải mã nam giới teo tinh hoàn do biến chứng quai bị
Quai bị là bệnh do 1 loại virus có tên là paramyxovirus gây ra, lây truyền đường hô hấp qua những giọt nước bọt khi bệnh nhân nói, ho hoặc hắt hơi. Bệnh có nhiều biến chứng, trong đó biến chứng viêm tinh hoàn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của nam giới. Viêm tinh hoàn do quai bị thường dẫn đến teo tinh hoàn, tổn thương các tổ chức ống sinh tinh của tinh hoàn, ảnh hưởng nặng nề đến khả năng sản xuất tinh trùng. Từ đó, dẫn đến xuất tinh ra mẫu tinh dịch không có tinh trùng.
Tuy nhiên, không phải cứ mắc bệnh quai bị là sẽ bị vô sinh, còn tùy từng trường hợp và mức độ biến chứng. Tỷ lệ gặp biến chứng viêm tinh hoàn sau quai bị khoảng 20-35%. Nếu như trước đây, nam giới teo cả 2 tinh hoàn do biến chứng quai bị gần như sẽ không có khả năng có con, nhưng giờ đây, phương pháp vi phẫu tinh hoàn tìm tinh trùng MicroTESE đã thắp lên hy vọng của nhiều nam giới, giúp hiện thực hóa giấc mơ làm cha.
Theo BS Nguyễn Bá Hưng: "Bằng phương pháp này, các BS sẽ phóng đại cấu trúc mô tinh hoàn và tỉ mỉ tìm tinh trùng trong từng ống sinh tinh tiềm năng. Ống này được lấy ra từ trong một rừng cấu trúc ống sinh tinh xơ teo thoái hóa".
Tại Bệnh viện ĐKQT Vinmec, đã có rất nhiều trường hợp teo tinh hoàn không tìm thấy tinh trùng, sau khi được điều trị đã thành công đón bé như trường hợp của anh H ở trên.
Biến chứng quai bị gây tình trạng không có tinh trùng (vô tinh), được xếp vào nhóm vô tinh không bế tắc. Đây là nhóm có tỷ lệ tìm thấy tinh trùng cao nhất (lên đến 80-90% các trường hợp). Điều quan trọng là khi thực hiện vi phẫu tinh hoàn tìm để tìm tinh trùng, các bác sĩ cần cực kỳ khéo léo trong việc bóc tách mô tinh hoàn để hạn chế tối đa tổn thương cho người bệnh. Bên cạnh đó, việc đầu tư các trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ phẫu thuật như kính vi phẫu, hệ thống phòng Lab nam khoa đồng bộ chuẩn mực, cũng như đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao giàu kinh nghiệm sẽ giúp tối ưu hóa kết quả phẫu thuật cũng như rút ngắn thời gian điều trị cho người bệnh.
Với phẫu thuật Micro TESE, thời gian nằm viện rất ngắn, thường chỉ một ngày, thậm chí có nhiều trường hợp ra viện trong ngày, kết quả tinh trùng được thông báo ngay sau khi mổ. Nhiều ca may mắn đã đón con yêu chỉ sau điều trị 9 -10 tháng.
Bệnh viện ĐKQT Vinmec là một trong những đơn vị y tế có sự quy tụ các bác sĩ chuyên gia sản khoa, nam khoa hàng đầu dày dặn kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại đồng bộ. Đây là đơn vị đạt chứng chỉ quốc tế JCI - con dấu vàng trong chăm sóc và điều trị cho người bệnh, tỷ lệ thành công duy trì ở mức tối ưu.
Để đặt lịch khám tại bệnh viện, truy cập: www.vinmec.com.
" alt="Từ nỗi lo vô sinh sau biến chứng quai bị đến hành trình làm cha đầy bất ngờ" />
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Cô gái nghỉ việc ở thành phố về quê sống cùng cha
- Nữ sinh Quảng Bình giành học bổng toàn phần đại học hàng đầu Canada
- Cô gái Hà Nội vừa nhảy vừa nói: 'Bố mẹ ơi con lấy được chồng rồi'
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- Bài cúng mùng 2
- Những kỹ năng sống giúp con trở thành một người có trách nhiệm