您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Vì sao hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM từ chức?
Ngoại Hạng Anh815人已围观
简介Hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM vừa có đơn xin từ chức là PGS.TS Phan Nhật Thanh - Phó trư...
Hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM vừa có đơn xin từ chức là PGS.TS Phan Nhật Thanh - Phó trưởng Khoa Luật Hành chính và PGS.TS Nguyễn Thị Thủy - Phó trưởng Khoa phụ trách Khoa Quản trị.
Thành lập được 10 năm vẫn không bổ nhiệm trưởng khoa
PGS Nguyễn Thị Thủy cho hay bà trở thành giảng viên của Trường ĐH Luật TP.HCM từ tháng 9/1994,ìsaohaiphótrưởngkhoaTrườngĐHLuậtTPHCMtừchứmu ngoại hạng anh sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Luật Hà Nội được 2 tháng. Từ đó đến nay, bà liên tục cống hiến và chưa hề có ý định xin nghỉ làm giảng viên vì yêu nghề giảng viên và nhà trường.
Năm 2006, PGS Thủy được bổ nhiệm làm trưởng bộ môn Luật Thuế - Tài chính – Ngân hàng thuộc Khoa Luật thương mại và giữ vị trí này cho đến tháng 8/2016.
Cuối tháng 8/2016, bà được điều động về làm phó khoa phụ trách Khoa Quản trị.
“Khi đó, Khoa hoạt động trong bối cảnh không có lãnh đạo nên gặp khá nhiều trở ngại về lĩnh vực chuyên môn, nghiên cứu và các phong trào đoàn hội” - PGS Thủy nói.
PGS Thủy cho hay lý do bà làm đơn xin từ chức là do: Khoa Quản trị được thành lập vào tháng 2/2009, đến nay đã được 10 năm nhưng chưa hề có trưởng khoa.
“Khi khoa mới thành lập, TS.Vũ Thị Thanh Vân được bổ nhiệm làm phó khoa. 6 năm sau (năm 2014) cô Vũ Thị Thanh Vân cũng vẫn là phó khoa và đến cuối năm 2014 cô Vân đã xin nghỉ quản lý tại khoa.
Khi tôi được điều động về với vị trí Phó khoa phụ trách đến nay gần 3 năm cũng vẫn ở vị trí đó. Trong khi đó, Khoa Quản từ năm 2016 chỉ có 1 tiến sĩ duy nhất thì nay đã có 5 người (không kể 1 người đã nghỉ hưu). Từ một khoa có 3 lớp chính quy đến nay đã tăng lên 7 lớp… Những kết quả đạt được là nhờ sự nỗ lực của cả tập thể các thầy cô trong khoa và tôi cũng mong nhà trường ghi nhận kết quả này” - PGS Thủy cho hay.
Theo PGS Thủy, để đảm bảo sự ổn định của khoa, tạo thuận lợi trong các mối quan hệ với các đối tác bên ngoài và xác nhận vị trí trong nhà trường, cần thiết phải có trưởng khoa và một ban chủ nhiệm với đầy đủ các vị trí như các khoa khác trong trường.
Tháng 6/2018, các cán bộ chủ chốt của khoa đã lên gặp Hiệu phó phụ trách nhà trường đề đạt nguyện vọng bổ nhiệm Trưởng khoa. Tuy nhiên, hiệu phó phụ trách đã giải thích do phó khoa phụ trách đương nhiệm không có chuyên môn về lĩnh vực quản trị kinh doanh nên nhà trường chưa tính đến việc bổ nhiệm lên trưởng khoa.
Đến tháng 10/2018, tất cả cán bộ, giảng viên Khoa Quản trị đã họp lại và gửi đơn đề nghị lên Đảng ủy, Ban giám hiệu đề nghị bổ nhiệm trưởng khoa. Trong đơn đề đạt nguyện vọng, 16 giảng viên của khoa đều đồng loạt ký đơn nhưng vẫn không được nhà trường giải quyết.
Theo PGS Thủy, cá nhân bà thấy cách trả lời của Hiệu phó phụ trách là không phù hợp. Bà cũng không đồng ý với việc im lặng của Ban giám hiệu trước đơn đề nghị của giảng viên Khoa Quản trị.
“Để khoa ổn định và tiếp tục phát triển tốt, tôi đề nghị Đảng ủy, Ban giám hiệu cần có quyết định trong việc tìm cho khoa Quản trị một trưởng khoa để lãnh đạo” - PGS Thủy nói.
“Nếu tôi tiếp tục ở lại với vị trí hiện tại sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của khoa, vẫn sẽ không có Trưởng khoa lãnh đạo. Và như vậy, vị trí của khoa chưa thực sự ngang tầm với các khoa khác trong trường và cũng là một hạn chế trong quan hệ, liên kết với các đơn vị ngoài trường”.
Vì vậy, PGS Thủy quyết định làm đơn xin từ chức Phó trưởng Khoa Quản trị và trở về làm giảng viên Khoa Luật Thương mại.
Còn PGS Phan Nhật Thanh công tác tại Trường ĐH Luật TP.HCM từ năm 1991, và trải qua nhiều vị trí như Giám đốc Trung tâm thư viện, trưởng bộ môn Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, sau đó là trưởng khoa Luật hành chính Nhà nước.
Lý do PGS Thanh xin từ chức là sự bất ổn đã làm ảnh hưởng tới danh tiếng của nhà trường. Gần suốt nhiệm kỳ phó trưởng khoa vừa qua, ông đã cố gắng hoàn thành tốt nhất những công việc được giao, tuy nhiên ông thừa nhận đã hết sức cố gắng nhưng vẫn chưa góp phần làm trong sạch được môi trường sư phạm... Vì vậy, ông cũng nộp đơn xin từ chức.
“Nhà trường đang ở giai đoạn bất ổn”
Người đứng đầu Trường ĐH Luật TP.HCM hiện tại là ông Trần Hoàng Hải, Phó hiệu trưởng điều hành. Ông Hải thừa nhận với VietNamNet nhà trường đang ở giai đoạn bất ổn và Bộ GD-ĐT đang làm việc với trường.
“Bản thân tôi cũng bị cán bộ giảng viên gửi đơn tố cáo ra Bộ GD-ĐT. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang làm việc và tôi đã có giải trình” - ông Hải nói.
Về hai phó khoa mới có đơn, ông Hải cho hay ở trường hợp PGS Phan Nhật Thanh dùng từ “từ chức” là không đúng.
Cụ thể, ông Thanh có nộp đơn “Đề nghị được thôi chức vụ” vào ngày 25/4/2019. Tại thời điểm đó, nhiệm kỳ của ông Thanh (được tính theo nhiệm kỳ của trưởng khoa - căn cứ quy định của Điều lệ Trường Đại học) đã chấm dứt vào ngày 13/3/2019 và nhà trường đang thực hiện quy trình bổ nhiệm lại trưởng khoa Luật Hành chính – Nhà nước do hết nhiệm kỳ.
Trường hợp bà Nguyễn Thị Thủy có nộp đơn “Đề nghị được thôi chức vụ” ngày 3/5/2019, sau đó vào ngày 8/5/2019 bà Thủy có nguyện vọng xin rút đơn đã nộp. Từ đó đến nay, bà Thủy vẫn làm việc bình thường với chức vụ Phó Trưởng khoa phụ trách Khoa Quản trị.
Riêng vấn đề mà bà Thủy nêu có tin nhắn đe dọa, miệt thị bà, lãnh đạo nhà trường đã gửi công văn đến các cơ quan chức năng đề nghị xác minh các hành vi nhằm bảo vệ danh dự cho giảng viên ngay sau khi nhận được văn bản yêu cầu của bà Thủy.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, không chỉ với Khoa Quản trị mà ở Trường ĐH Luật TP.HCM, nhân sự đứng đầu ở một số phòng ban khác cũng khuyết như Trưởng phòng Quản lý đào tạo mà (có phó phòng phụ trách từ lâu). Từ khi bà Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu, trường chưa có hiệu trưởng mà chỉ có hiệu phó được phân công phụ trách.
Hiện nay, một số cán bộ giảng viên gửi đơn thư tới nhiều nơi phản ánh trong nhiều nhiệm kỳ, nhà trường không minh bạch thu chi tài chính, lập tài khoản riêng, bất minh thu chi học phí và lãnh đạo bổ nhiệm nhân sự thân quen...
Lê Huyền
![Hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM xin từ chức](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/06/03/15/hai-pho-giao-su-truong-dh-luat-tp-hcm-xin-tu-chuc.jpg?w=145&h=101)
Hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM xin từ chức
- Hai phó giáo sư Trường ĐH Luật TP.HCM hiện đều là phó trưởng khoa vừa viết đơn xin từ chức.
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 06/02/2025 16:51 Kèo phạt góc ...
阅读更多Soi kèo phạt góc Tottenham vs Liverpool, 23h30 ngày 30/9
Ngoại Hạng Anh...
阅读更多Nhận định bóng đá Croatia vs Italia: Bảng B Euro 2024
Ngoại Hạng AnhCroatia thi đấu không tốt kể từ đầu giải Không còn hình ảnh một Croatia già dơ, vững trãi khâu phòng ngự như cách đây hai năm tại Qatar. Josko Gvardiol, Livakovic vẫn còn đó, nhưng các đối tác khác dưới hàng phòng ngự lại chơi quá tệ.
Màn trình diễn từ đầu Euro 2024 quá thiếu sự chắc chắn. Thế nên, người gác đền Livakovic đã 5 lần phải vào lưới nhặt bóng chỉ sau 180 phút thi đấu.
Các cầu thủ Croatia tung ra nhiều cú sút trúng đích hơn so với chiến dịch vòng bảng Euro 2020, nhưng hàng tiền vệ già nua cùng hàng công thiếu sắc bén khiến họ mất đi tính hiệu quả.
Rõ ràng Luka Modric hay Mateo Kovacic không còn là điểm tựa trong lối chơi đội bóng vùng balkan. Do đó, đương đầu ĐKVĐ Italia mang đến thử thách lớn đối với Croatia.
Về phần Azzurri, chuỗi 10 trận liền bất bại tại VCK Euro cuối cùng cũng chấm dứt. Italia thua Tây Ban Nha tâm phục khẩu phục trong trận cầu họ bị áp đảo phần lớn thời gian.
HLV Luciano Spalletti cố gắng tạo cho Italia chơi theo phong cách tương tự Napoli vô địch Serie A mùa trước. Điều đó sẽ mất thời gian và Spalletti cần thúc đẩy học trò tấn công nhiều hơn trong bối cảnh Croatia thường để lộ sơ hở.
Croatia cần chiến thắng để giành vé đi tiếp Mặc dù vậy, nhân sự tuyến trên chưa đáp ứng được yêu cầu. Scamacca quá lạc lõng trong vai trò tiền đạo cắm. Còn Federico Chiesa sa sút đi khá nhiều so với cách đây 3 năm.
Thống kê chỉ ra rằng, kể từ khi giành độc lập vào đầu những năm 90, Croatia không thua 8 trận liền trước Italy. Kịch bản về cặp đấu giằng co và kết thúc với tỷ số hòa nhiều khả năng xảy ra.
Thông tin lực lượng
Croatia: Nikola Vlasic chấn thương. Budimir có thể thay Petkovic trên hàng công.
Italy: Đầy đủ nhân sự tốt nhất.
Đội hình dự kiến
Croatia:Livakovic; Stanisic, Sutalo, Gvardiol, Perisic; Modric, Sucic, Kovacic; Pasalic, Budimir, Kramaric.
Italia: Donnarumma; Darmian, Bastoni, Calafiori, Dimarco; Cristante, Barella; Chiesa, Pellegrini, Zaccagni; Retegui.
Tỷ lệ trận đấu: Italia chấp 1/4 (1/4: 0)
Tỷ lệ bàn thắng: 2 1/2
Dự đoán: 1-1
Dự đoán bóng đá Croatia vs Ý, bảng B EURO 2024: Dễ thất vọng
Croatia vs Italy mang tính quyết định nhưng dễ gây thất vọng, được các chuyên gia chia phe 2 dự đoán khác nhau, lượt cuối bảng B EURO 2024, lúc 2h ngày 25/6.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt
- Điểm chuẩn học bạ của Trường ĐH Thương mại năm 2023 cao nhất 27,5
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Real Madrid, 02h00 ngày 25/9
- Kết quả Euro 2024 hôm nay 29/6/2024
- Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs PSV Eindhoven, 2h00 ngày 21/9
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
-
SLNA đang ở vị trí rất nguy hiểm. Ảnh: Thành Chung Ở trận đấu này, HLV Phạm Anh Tuấn vẫn lo lắng với hàng thủ của SLNA khi nhiều trụ cột chấn thương chưa thể trở lại. Trên hàng công, Olaha tỏ ra khá đơn độc, không có sự chia lửa và cũng đang bỏ ngỏ khả năng ra sân vì gặp chấn thương ở trận gặp Thanh Hóa vòng trước.
Dù có chuyến làm khách được dự báo rất khó khăn nhưng thành tích đối đầu của SLNA trước Quảng Nam không quá tệ. Trong 7 trận gần đây nhất, đội bóng xứ Nghệ thắng 2, hòa 3, thua 2, ghi được 12 bàn thắng và để lọt lưới 9 bàn. Đoàn quân HLV Phạm Anh Tuấn hoàn toàn có thể giành được một kết quả thuận lợi.
Ngoài ra, Quảng Nam không được thi đấu trên sân nhà Tam Kỳ do trận đấu được tổ chức trên sân Hòa Xuân tại Đà Nẵng. Điều này khiến lợi thế chủ nhà của thầy trò HLV Văn Sỹ Sơn mất đi ít nhiều.
Với tính chất quan trọng trong cuộc đua tránh suất play-off, VPF thuê trọng tài người Thái Lan điều hành trận Quảng Nam vs SLNA.
Ở các cặp đấu khác trong ngày 19/6, Thanh Hóa được dự đoán có 3 điểm khi tiếp đón đội xuống hạng Khánh Hòa, Thể Công Viettel gặp TP.HCM trên sân Hàng Đẫy với mục tiêu giành chiến thắng.
Bình Dương thua liên tiếp, HLV Lê Huỳnh Đức rời 'ghế nóng'
HLV Lê Huỳnh Đức rời 'ghế nóng' CLB Bình Dương sau chuỗi trận thua liên tiếp tại V-League, với người thay thế tạm thời là HLV thủ môn Nguyễn Đức Cảnh." alt="Nhận định Quảng Nam đấu SLNA, 17h ngày 19/6">Nhận định Quảng Nam đấu SLNA, 17h ngày 19/6
-
Quang Hải chọn ở lại V-League. Ảnh: DL 2. Sau Quang Hải, tương lai của Tuấn Hải - một gương mặt sáng giá nhất nhì bóng đá Việt Nam khác cũng được xác định, khi chọn ở lại Hà Nội FC thay vì tìm đường ra nước ngoài chơi bóng.
Điều khoản hợp đồng cho phép chân sút của tuyển Việt Nam có thể 'xuất ngoại' để thử sức nếu nhận lời mời hoặc thời điểm phù hợp, nhưng đó là chuyện của tương lai nên hiện chỉ còn trông đợi vào... Hoàng Đức.
Nhưng, xem chừng cầu thủ xuất sắc nhất bóng đá Việt Nam ở thời điểm hiện tại cũng không mấy quyết tâm rời V-League dù có nhiều lời mời (như đồn đoán) từ Hàn Quốc, Nhật Bản hay Thái Lan.
Nếu Hoàng Đức không có ý định thử sức ở môi trường mới, lúc này chỉ có duy nhất Công Phượng đang khoác áo một CLB nước ngoài, điều hơi khó chấp nhận với bóng đá Việt Nam.
3. Vì đâu con đường xuất ngoại chơi bóng của các cầu thủ Việt Nam gập ghềnh không dễ trả lời, nhưng lý do rất lớn nằm ở tư duy sợ thất bại bên cạnh chuyên môn.
Khiến bóng đá Việt Nam chỉ còn duy nhất Công Phượng đang chơi bóng ở nước ngoài. Ảnh: SN Bóng đá Việt Nam có quá ít người dám mạo hiểm với sự nghiệp như Công Vinh, nên phần lớn các bản hợp đồng ra nước ngoài chơi bóng mang hơi hướm thương mại nhiều hơn từ chuyến đi của Quang Hải, Văn Hậu hay trước đó với Xuân Trường, Công Phượng.
Không chỉ ít dám mạo hiểm, sự chuẩn bị cho những chuyến xuất ngoại cũng là chưa đủ từ chuyên môn, dinh dưỡng, ngôn ngữ hay sự hoà nhập… nên chuyện thất bại bỗng thành “thường ngày ở huyện” khiến người đi sau nản chí.
Có thể thấy, việc chưa thể phá bỏ vỏ kén an toàn khiến bóng đá Việt Nam tụt lại so với nhiều đội bóng trong khu vực, ít nhất ở chuyện xuất ngoại. Và về lâu dài nếu không thay đổi thật khó mà mơ vươn ra khỏi Đông Nam Á chứ chưa nói chuyện nghĩ về World Cup.
Tuyển Việt Nam cần tái thiết: Nhập tịch chỉ là một giải pháp
Tuyển Việt Nam cần nguồn lực cầu thủ nhập tịch hòng tìm lại vinh quang là vấn đề được đặt ra trong thời gian qua. Nhưng, đây không phải giải pháp tối ưu nhất." alt="Bóng đá Việt Nam, vì đâu gian nan đường xuất ngoại?">Bóng đá Việt Nam, vì đâu gian nan đường xuất ngoại?
-
Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác." alt="Điểm chuẩn vào Trường Đại học Xây dựng Hà Nội năm 2023">Điểm chuẩn vào Trường Đại học Xây dựng Hà Nội năm 2023
-
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
-
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Pháp, bán kết EURO 2024
VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá giữa hai đội Tây Ban Nha vs Pháp trong khuôn khổ bán kết EURO 2024, lúc 2h ngày 10/7 trên sân Allianz Arena." alt="Mẹo bắt phạt đền cực chất của thủ thành Jordan Pickford">Mẹo bắt phạt đền cực chất của thủ thành Jordan Pickford