Công nghệ

IFA 2014: Asus trình làng ZenWatch chạy Android Wear

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-08 04:31:00 我要评论(0)

ZenWatch có thiết kế đẹp với màn hình cảm ứng công nghệ AMOLED 1.63 inch độ phân giải 320 x 320 pixesex linh miusex linh miu、、

ZenWatch có thiết kế đẹp với màn hình cảm ứng công nghệ AMOLED 1.63 inch độ phân giải 320 x 320 pixel,ìnhlàngZenWatchchạsex linh miu bao quanh là viền hình chữ nhật màu vàng nhạt, bên trên phủ kính cường lực Gorilla Glass 3.Khung máy được cấu tạo từ thép không gỉ, dây đeo được làm bằng da, người dùng có thể tự thay đổi dây theo sở thích bởi dây được làm theo chuẩn 22 mm của đồng hồ đeo tay thông thường.

Về thông số kĩ thuật, ZenWatch được trang bị vi xử lý SnapDragon 400 tốc độ 1,2 GHz tương tự như Gear Live của Samsung và G Watch R của LG; bộ nhớ RAM 512 MB, bộ nhớ trong 4 GB và pin 1,4Wh. Đồng hồ thông minh của Asus còn được trang bị microphone, kết nối Bluetooth 4.0, cảm biến sinh học dùng để theo dõi nhịp tim và khả năng chống nước, bụi đạt chuẩn IP55.

Asus đã mang giao diện ZenUI lên thiết bị đeo thông minh này. Từ thiết kế giao diện đến ứng dụng đều có nét tương đồng với thiết bị di động của hãng. Ngoài ra, ở giao diện đồng hồ, người dùng có thể chọn nhiều kiểu đồng hồ khác nhau, rất phong cách và đẹp mắt.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
IMG_5985.jpg
 Lalamove đồng hành cùng Quỹ Hy vọng và Khau Phạ Friends trong việc hỗ trợ giao vận cho các hoạt động cứu trợ thiên tai. Ảnh: Lalamove

Đồng hành cùng Quỹ Hy vọng trong dự án “Cùng đồng bào vượt lũ”, Lalamove đã tài trợ nhiều chuyến xe van-tải vận chuyển hàng hóa cứu trợ cho các em nhỏ tại các điểm trường phía Bắc. Nhiều tấn hàng cứu trợ bao gồm sách vở, quần áo, bánh kẹo… đã được vận chuyển nhanh chóng đến các tỉnh bị ảnh hưởng bởi thiên tai như Yên Bái, Lạng Sơn, Lào Cai… 

Với Khau Phạ Friends, thông qua những chuyến hàng van-tải Lalamove, các đồ dùng, vật dụng cần thiết như xoong nồi, bát đĩa… đã kịp thời đến với người dân bị ảnh hưởng bởi lũ quét tại tỉnh Cao Bằng, giúp họ sớm quay trở lại cuộc sống thường ngày. Bên cạnh đó, những chiếc cano cứu trợ cũng được vận chuyển từ các tỉnh miền Bắc về điểm tập kết, sẵn sàng cho công tác cứu trợ cho các đợt thiên tai có thể xảy đến. 

Trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ giao vận này, trong thời gian tới, Lalamove sẽ tiếp tục phối hợp cùng Quỹ Hy vọng và Khau Phạ Friends thực hiện nhiều hoạt động cứu trợ khác, giúp vận chuyển một cách nhanh chóng hàng hóa, vật phẩm đến những người cần sẻ chia tại các tỉnh miền Bắc. 

IMG_5986.jpg
 Với mạng lưới đối tác tài xế van-tải rộng khắp, Lalamove có thể tận dụng lợi thế của mình để mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng. Ảnh: Lalamove

Ông Nguyễn Hải Đăng - Giám đốc điều hành Lalamove Việt Nam cho biết: “Là một nền tảng giao hàng siêu tốc với đội ngũ đối tác tài xế xe van-tải hùng hậu, hoạt động rộng khắp trên cả nước, đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM và các tỉnh lân cận, Lalamove có thể tận dụng thế mạnh đó của mình thông qua việc phối hợp với các đơn vị, tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ giao vận cho hoạt động cứu trợ, từ đó mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng.”

“Chúng tôi luôn hướng đến những hỗ trợ mang tính bền vững, không chỉ giúp đồng bào vượt qua thiên tai mà còn giúp họ vươn lên trước nghịch cảnh, từ đó có cuộc sống tốt đẹp hơn. Đây cũng là minh chứng cho cam kết đồng hành lâu dài cùng khách hàng, cộng đồng đối tác tài xế và người dân Việt của Lalamove”, ông Nguyễn Hải Đăng cho biết thêm. 

Được thành lập tại Hồng Kông (Trung Quốc) vào năm 2013, Lalamove là nền tảng giao hàng theo yêu cầu, với sứ mệnh giao hàng nhanh chóng, đơn giản với chi phí phải chăng. Chỉ với 1 chạm, các cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và các tập đoàn có thể tiếp cận một đội xe giao hàng đa dạng, do những đối tác tài xế chuyên nghiệp đảm nhận.

Với nền tảng công nghệ, Lalamove kết nối con người, phương tiện vận chuyển, hàng hoá và các tuyến đường để vận chuyển mọi thứ và mang đến lợi ích cho cộng đồng địa phương tại 12 thị trường trên khắp châu Á và châu Mỹ Latinh. Gia nhập thị trường Việt Nam từ 2017, Lalamove vẫn không ngừng phát triển và trở thành nền tảng giao hàng giúp mọi khách hàng có thể kết nối với đối tác tài xế chỉ trong 30 giây.

Bích Đào

" alt="Lalamove chung tay hỗ trợ cộng đồng tái thiết cuộc sống sau bão lũ" width="90" height="59"/>

Lalamove chung tay hỗ trợ cộng đồng tái thiết cuộc sống sau bão lũ

Hơn 2 năm không được giải quyết đơn xin thôi việc

Viết trong đơn gửi đến Báo Dân trí, chị N.B. (30 tuổi, ngụ TPHCM) rất bức xúc khi đã 2 năm vẫn chưa được Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải quyết đơn xin thôi việc.

Từ năm 2018, chị B. là nhân viên Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM. Ngày 1/12/2021, chị B. nộp đơn xin nghỉ việc vì hoàn cảnh gia đình, báo cáo với Viện Y dược học dân tộc TPHCM sẽ thôi làm việc từ ngày 15/1/2022 (tức đúng 45 ngày sau khi nộp đơn theo Luật Lao động).

Ngày 7/12/2021, Viện Y dược học dân tộc TPHCM phản hồi chưa giải quyết cho chị B., vì thiếu nhân sự và chưa tìm được người thay thế.

Đến ngày 14/1/2022, tại buổi làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM, chị B. trình bày hoàn cảnh gia đình đang gặp khó khăn vì nhà neo đơn, không người chăm sóc mẹ già trên 70 tuổi vừa bị té gãy xương, nên xin lãnh đạo Viện Y dược học dân tộc TPHCM xét cho chị B. thôi việc theo nguyện vọng.

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ - 1

Một trong các biên bản làm việc giữa chị B. và Viện Y dược học dân tộc TPHCM, sau khi nữ nhân viên y tế viết đơn xin nghỉ việc (Ảnh: Hoàng Lê).

"Nhưng Viện Y dược học dân tộc TPHCM không đồng ý cho tôi nghỉ việc theo Luật Lao động, họ nói rằng tôi nghỉ việc trước khi Viện Y dược học dân tộc TPHCM chấp thuận thì họ sẽ đề xuất kỷ luật tôi vì tự ý bỏ việc", chị B. nói.

Theo chị B., trong tháng 4/2022, chị nhận 2 thư mời của Viện Y dược học dân tộc TPHCM đề nghị quay lại vị trí làm việc, cũng như đến làm việc liên quan quy định của pháp luật về viên chức.

Chị tiếp tục trình bày hoàn cảnh khó khăn khi mẹ chồng sức khỏe yếu, bị bệnh phải nhập viện thường xuyên, bản thân bị nang lạc nội mạc tử cung và bệnh phụ khoa, đang thăm khám bác sĩ, không thể tiếp tục làm việc.

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ - 2

Chị B. cho biết, thời gian xin nghỉ việc, mẹ chồng chị sức khỏe yếu, thường xuyên nhập viện (Ảnh: NV).

Ngày 21/7/2022, Viện Y dược học dân tộc TPHCM lại gửi thư mời chị B. quay lại vị trí làm việc và họp với ban giám đốc. Lúc này, chị B. mang thai, kèm thêm các khó khăn trước đó, nên phản hồi không làm việc trở lại. Và Viện Y dược học dân tộc TPHCM vẫn giữ quan điểm là nhân viên tự ý bỏ việc.

"Sau cuộc họp, tôi không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM quan tâm hay hỗ trợ bất kỳ một thông tin nào hướng dẫn làm thủ tục để hưởng chế độ thai sản, hoặc Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải quyết cho tôi nghỉ việc bằng hình thức nào, và tôi vẫn chờ đợi. Sau đó, mẹ tôi phải mổ mắt, phẫu thuật can thiệp động mạch vành nên sức khỏe yếu hơn, còn tôi sinh em bé", chị B. viết trong đơn.

Từ đó đến nay, chị B. lại được Viện Y dược học dân tộc TPHCM gửi thư mời đến họp nhiều lần, nhưng việc xin nghỉ vẫn bế tắc.

Cuộc sống lao đao

Theo chị B., dù sinh con, chị mất hết tất cả khoản hỗ trợ thai sản, vì không được đóng bảo hiểm từ năm 2022.

"Tôi hiện nuôi con nhỏ, chỉ còn một mình chồng là trụ cột chính. Chồng tôi từng làm nhân viên y tế tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM 10 năm, cũng bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM kỷ luật vì tự ý nghỉ việc, dù đã nộp đơn xin nghỉ trước 45 ngày, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn.

Vì quyết định của Viện Y dược học dân tộc TPHCM, vợ chồng tôi không xin được công việc chính thức ở đâu cả. Tôi mong muốn được Viện Y dược học dân tộc TPHCM trả lại tất cả khoản tiền đã mất thời gian qua, gồm bảo hiểm thai sản, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) để có thể trang trải phần nào cuộc sống hiện tại", chị B. bày tỏ.

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ - 3

Nữ nhân viên y tế cho biết cuộc sống lâm vào hoàn cảnh khó khăn khi bị treo bảo hiểm xã hội thời gian dài, không xin được việc mới (Ảnh: Hoàng Lê).

Tương tự hoàn cảnh trên, chị M.T. cho biết, bản thân làm việc ở Viện Y dược học dân tộc TPHCM hơn 15 năm.

Đến năm 2022, chị T. sinh con. Vì hoàn cảnh gia đình đơn chiếc, chồng công tác xa, ở nhà còn mẹ già 90 tuổi sức khỏe yếu, chị T. quyết định xin nghỉ việc. Nhưng đến khi xin nghỉ việc vì hoàn cảnh cá nhân, Viện Y dược học dân tộc TPHCM vẫn không giải quyết cho người phụ nữ này, với lý do chưa bố trí được người thay thế.

Dù vậy, theo nữ nhân viên y tế, thời gian chị cận ngày sinh và nghỉ hậu sản, phía Viện Y dược học dân tộc TPHCM vẫn có người vào… thay thế. Bản thân người phụ nữ chỉ là nhân viên bình thường, đã bàn giao đầy đủ công việc, cũng không phải đền bù các khoản tiền nào cho Viện Y dược học dân tộc TPHCM.

Sau 45 ngày nộp đơn mà không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM xử lý, chị T. chủ động đơn phương dừng công việc theo quy định của Luật Lao động. Và từ đó đến nay, sổ bảo hiểm xã hội của chị cũng bị "treo" lại.

"Gần 2 năm rồi, tôi không thể làm được việc gì. Tôi chỉ muốn Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải quyết nghỉ việc và kết sổ bảo hiểm xã hội cho tôi. Giờ tôi ở nhà, làm sao đủ sống. Tôi đã phục vụ cho Viện Y dược học dân tộc TPHCM hơn 15 năm, trước đây không có chuyện như thế này", nữ nhân viên y tế tâm sự.

Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc

Ngày 16/9, phía Viện Y dược học dân tộc TPHCM xác nhận, đơn vị đã nhận được công văn của Báo Dân trívề các phản ánh bất cập, trong đó có liên quan đến những người đã nghỉ việc hoặc viên chức, người lao động của Viện Y dược học dân tộc TPHCM.

Viện Y dược học dân tộc TPHCM cho biết, cơ quan này đang phải ưu tiên thực hiện các công việc tiếp tế thuốc, vật tư y tế cho đồng bào miền Bắc ứng phó khẩn cấp với bão, lũ nên sẽ rà soát và cung cấp thông tin cho Báo Dân trísau.

Trả lời câu hỏi của Báo Dân trívề sự việc tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM, đại diện Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM cho biết, theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ), nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động.

Cụ thể, người lao động phải báo trước ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 12-36 tháng, ít nhất 3 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn dưới 12 tháng.

Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Ngoài ra, người lao động không phải báo trước khi thuộc trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 35 và Điều 138 Bộ luật Lao động, như: Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận; không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn; lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật Lao động...

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ - 4

Khu vực Cấp cứu của Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).

Sở Lao động - Thương binh và xã hội TPHCM khẳng định, căn cứ Luật Lao động, người lao động khi thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đảm bảo quy định thời hạn báo trước, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo bằng văn bản việc chấm dứt HĐLĐ cho người lao động, cũng như thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ các bên khi chấm dứt HĐLĐ.

Trong trường hợp bị "treo" BHXH vì không được giải quyết đơn nghỉ việc kéo dài, người lao động có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định, hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó vi phạm pháp luật về BHXH, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Cụ thể, người lao động có thể gửi đơn hoặc tố cáo trực tiếp lên Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, theo quy định tại Điều 39 Nghị định số 24/2018/NĐ-CP. Ngoài ra, người lao động cũng có thể thực hiện khiếu nại đối với hành vi vi phạm về BHXH, theo quy định tại Điều 119 Luật BHXH và Điều 15 Nghị định số 24/2018/NĐ-CP.

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ - 5

Người bệnh đóng tiền điều trị tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).

Đối với việc nhiều nhân viên y tế phản ánh bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM "treo" đơn xin nghỉ việc kéo dài, ông Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM, cho biết, viên chức được giải quyết thôi việc không thuộc một trong các trường hợp theo khoản 2 Điều 57 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP.

Nếu người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không đồng ý cho viên chức thôi việc thì phải trả lời viên chức bằng văn bản và nêu rõ lý do theo quy định.

Trường hợp viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc phải thông báo bằng văn bản, gửi cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết, theo quy định tại khoản 6 Điều 29 Luật Viên chức.

Phía Sở Y tế TPHCM cho biết, các nội dung người lao động phản ánh tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM cần thời gian kiểm tra, xác minh. Do đó, Giám đốc Sở Y tế đã chỉ đạo Thanh tra Sở Y tế phối hợp với Phòng Tổ chức cán bộ, Sở Y tế tham mưu kiểm tra, xác minh theo quy định.

Bất hợp lý

Trao đổi với Báo Dân trí liên quan đến việc nhân viên y tế bị nơi làm việc không giải quyết thôi việc kéo dài, với lý do "chưa bố trí được người thay thế", luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TPHCM) cho biết, căn cứ khoản 4, khoản 5 Điều 29 Luật Viên chức 2010 (sửa đổi năm 2019), viên chức có hợp đồng làm việc xác định thời hạn được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp như:

Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc; không được trả lương đầy đủ hoặc trả không đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc; bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động.

Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng; viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 3 tháng liên tục mà khả năng làm việc được chưa hồi phục...

Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, nhưng phải thông báo bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 45 ngày.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 57 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về viên chức chưa được giải quyết thôi việc, có nội dung "do yêu cầu công tác và chưa bố trí được người thay thế".

Trước đây, theo Nghị định 27/2012/NĐ-CP, nếu viên chức tự ý nghỉ việc thì có thể bị xử lý kỷ luật bằng các hình thức như: Khiển trách, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc. Tuy nhiên, điểm b khoản 2 Điều 44 Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức đã bãi bỏ những quy định này.

Như vậy, hiện nay không còn quy định cụ thể về hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với viên chức tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng. Ngoài ra, việc lấy lý do "không tìm được người thay thế" để treo đơn nghỉ việc của nhân viên nhiều tháng, mà không xác định mốc thời gian giải quyết cụ thể là bất hợp lý.

Viên chức, người lao động có thể làm đơn khiếu nại lên các cơ quan chức năng như: Sở Y tế, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, để được can thiệp giải quyết, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

" alt="Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM "treo" đơn xin nghỉ" width="90" height="59"/>

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM "treo" đơn xin nghỉ

Chợ ẩm ướt (hay chợ truyền thống) là thuật ngữ chỉ loại hình chợ chuyên bày bán các mặt hàng tươi sống như thịt, cá, hải sản và đồ dễ hư hỏng khác như rau, củ, quả.

Tháng 10 năm ngoái, Wuzhong, khu chợ truyền thống ở Thượng Hải, gây xôn xao khắp thế giới khi hợp tác với thương hiệu thời trang cao cấp Prada. Theo đó, trong vòng 2 tuần, các sạp rau ở chợ Wuzhong được trang trí bằng biểu tượng và sử dụng bao bì in logo của Prada.

Sự kiện này thu hút rất nhiều người yêu thời trang ở Trung Quốc nhưng cũng nhận về không ít chỉ trích, đặc biệt là khi một cô gái bị cáo buộc vứt bó cần tây vào thùng rác để lấy túi giấy Prada ngay sau khi selfie với nó.

Phần lớn phản ứng dữ dội tập trung vào vấn đề lãng phí thực phẩm. Tuy nhiên, sự hợp tác này cũng nêu bật sự thật rằng đối với nhiều người trẻ xứ tỷ dân, chợ truyền thống đơn giản không phải là một phần cuộc sống của họ, theo Sixth Tone.

Su suy tan cua cho truyen thong o Trung Quoc anh 1

Chợ truyền thống ở Thượng Hải từng thu hút sự chú ý và cả chỉ trích khi kết hợp với Prada trong 2 tuần. Ảnh: Sohu.

Suy tàn

Zhong Shuru (32 tuổi, đến từ Quảng Đông), nhà nghiên cứu tại Đại học Sun Yat-sen, cho biết rất ít người đồng trang lứa với anh thường xuyên mua sắm ở chợ truyền thống.

“Tôi nghiên cứu thị trường chợ ẩm ướt và rất thích loại hình này nhưng tôi hiếm khi đi nhiều hơn 1-2 lần/tháng. Tuy nhiên, bố mẹ tôi đến đây mỗi ngày và dường như không bao giờ mệt mỏi vì điều đó”, anh nói.

Theo Zhong, có nhiều yếu tố đằng sau sự thờ ơ với các khu chợ truyền thống của giới trẻ Trung Quốc.

Thứ nhất, quá trình đô thị hóa đã đẩy cấu trúc gia đình Trung Quốc theo hướng gia đình hạt nhân và sống một mình. Điều này, cùng với sự gia tăng của các công việc với nhịp độ nhanh và cường độ cao, khiến ngày càng có nhiều người trẻ phụ thuộc vào việc mua mang đi.

Các bữa ăn tự nấu giờ đây là điều xa xỉ. Ngay cả khi những người lao động trẻ có thời gian nấu nướng, họ có xu hướng thích các lựa chọn mua thực phẩm tiện lợi và tiết kiệm thời gian như đặt hàng online.

Su suy tan cua cho truyen thong o Trung Quoc anh 2

Giới trẻ xứ tỷ dân thích đặt đồ ăn online hơn là tự nấu nướng ở nhà. Ảnh: Lian Fei/Blue Jean Images.

Sự phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm tươi sống trong hơn 30 năm qua cũng không ủng hộ chợ truyền thống. Vào những năm 1990, siêu thị ngày càng phổ biến đã cướp đi khách hàng của họ. Những năm 2010 chứng kiến sự sa sút của các chuỗi siêu thị nhưng đối tượng hưởng lợi lại là các cửa hàng tạp hóa nhỏ được mở ngay bên ngoài khu dân cư và cộng đồng. Một số đã phát triển thành chuỗi.

Tiềm năng của thị trường tạp hóa cũng khơi dậy sự quan tâm của những gã khổng lồ bán lẻ trực tuyến như Alibaba và JD.com. Họ bắt đầu xây dựng các sản phẩm và dịch vụ cộng đồng, chẳng hạn như đặt hàng online và giao trong vòng 30 phút, phù hợp hơn với kỳ vọng tiêu dùng của giới trẻ Trung Quốc.

Làn sóng này bùng nổ vào năm 2020, khi các nền tảng thương mại điện tử của Trung Quốc đua nhau tung ra các dịch vụ “mua theo nhóm cộng đồng” trên toàn quốc. Người dùng có thể nhận đơn đặt hàng của họ từ một điểm trả tập trung, thuận tiện trên đường đi làm về.

Các mô hình bán lẻ mới thường được trợ cấp nhiều bởi những công ty trực tuyến đang tìm cách mở rộng thị phần. Do đó, chúng có lợi thế đáng kể về giá so với các chợ ẩm thực và cửa hàng bán lẻ truyền thống khác.

Một yếu tố khác dẫn đến sự suy tàn của chợ truyền thống là thực tế đơn giản rằng nhiều nơi không phải là không gian dễ chịu.

Phần lớn chợ ẩm thực hiện có ở Trung Quốc được xây dựng vào những năm 1980 và một số ít được nâng cấp kể từ đó. Thiết bị cũ kỹ; hệ thống thoát nước, thông gió và chiếu sáng hoạt động kém; các hệ thống cung cấp điện phải vật lộn để giữ thực phẩm tươi trong mùa hè ngày càng khắc nghiệt là một số điểm trừ.

Nhiều chợ truyền thống được tư nhân hóa vào những năm 1990. Một số nhà điều hành tư nhân mới này không đầu tư thỏa đáng vào hệ thống vệ sinh dẫn đến chất thải và rác tràn ngập gần khu vực sản xuất.

Tóm lại, mặc dù có những khu chợ ẩm thực đẹp, hình ảnh của chúng vẫn được đóng khung trong 3 từ: “bẩn thỉu, lộn xộn và xuống cấp”.

Vẫn còn hy vọng

Trong nghiên cứu của mình, Zhong phát hiện rằng các chợ truyền thống đang tìm cách tân trang hình ảnh. Cách tiếp cận đầu tiên là chấp nhận cổ phần hóa, thường bằng cách biến chợ ẩm ướt thành siêu thị hoặc làm cho chúng có vẻ cao cấp hơn.

Các ví dụ nổi tiếng nhất của mô hình này có thể được tìm thấy ở Hong Kong. Trong số 211 chợ truyền thống của thành phố, 121 thuộc sở hữu công khai và 90 còn lại do quỹ đầu tư bất động sản Link REIT kiểm soát.

Kể từ năm 2017, Link đã ký hợp đồng quản lý các chợ truyền thống cho các công ty thương mại đầu tư mạnh vào việc đổi tên chúng thành “thị trường cao cấp”. Ở đó, những người mua sắm giàu có có thể mua hải sản từ Nhật Bản, trứng cá muối từ Nga và các loại hàng hóa khác mà trước đây chỉ có ở siêu thị cao cấp.

Điều này không phải lúc nào cũng có hiệu quả đối với dân địa phương. Những người không thể mua được hàng vì giá quá cao buộc phải tìm nơi khác. Một số thậm chí còn bắt đầu mua hàng tạp hóa qua biên giới ở thành phố Thâm Quyến lân cận.

Su suy tan cua cho truyen thong o Trung Quoc anh 3

Chợ truyền thống không có sức hấp dẫn với người trẻ. Ảnh: Peacefoo/iStock.

Các nhà cung cấp cũng bị siết chặt do mô hình dẫn đến những cơ cấu hoạt động tập trung hơn. Khi giá thuê tăng gấp đôi, nhiều gian hàng nhỏ, từng hoạt động với ngân sách eo hẹp đã được các công ty lớn hơn cho thuê.

Cả hai điều này đã làm thay đổi đáng kể đặc điểm của các chợ truyền thống của Hong Kong.

Ở các thành phố tại Trung Quốc đại lục, sự thay đổi liên quan tới các dự án cải tạo và đổi mới do chính phủ lãnh đạo. Ví dụ, một số lượng lớn chợ truyền thống ở phía nam tỉnh Hải Nam được cải tạo từ năm 2017 đến 2018 để phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất.

Với nỗ lực đứng vào hàng ngũ “thành phố vệ sinh quốc gia” và “thành phố văn minh quốc gia”, một thành phố trong tỉnh đã đầu tư hàng chục triệu nhân dân tệ để bổ sung hoặc cập nhật hệ thống thông gió tại các khu chợ ẩm ướt cũng như lắp đặt màn hình điện tử và các thiết bị khác.

Sự hợp tác của Prada với chợ Wuzhong là trường hợp điển hình của mô hình này. Các kiến trúc sư và nhà thiết kế làm cho khu chợ trông hấp dẫn hơn, nhưng cấu trúc kinh doanh vẫn không thay đổi. Do đó, thay đổi chỉ giới hạn ở việc cải tạo bề ngoài.

Tuy nhiên, khi được thực hiện đúng cách, việc cải tạo có thể nâng cao sức hấp dẫn đối với người tiêu dùng trẻ tuổi, mang lại lợi ích cho các nhà cung cấp cũng như điều hành thị trường.

Mô hình cuối cùng liên quan đến việc nắm bắt tâm tư của người trẻ tuổi. Ví dụ, tập đoàn Lingnan của Quảng Châu đã công bố kế hoạch bắt đầu bán các món ăn được cắt gọt, chế biến sẵn để có thể nhanh chóng nấu tại nhà. Bằng cách đó, những người trẻ thích tự nấu nướng nhưng không có thời gian có thể thực hiện điều mình muốn mà không cần quá vất vả.

Các thị trường khác đang cố gắng khôi phục chức năng bị lãng quên của chợ ẩm thực truyền thống: mạng xã hội. Họ xây dựng các cửa hàng hoa, tiệm bánh, hiệu sách và trung tâm dành cho người cao tuổi ngay trong khuôn viên, mở rộng chúng từ nơi để mua thực phẩm thành không gian cộng đồng chung.

Liệu những cải tạo này có giúp các chợ truyền thống chống chọi lại thách thức từ xu hướng “bán lẻ mới” và tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của các gia đình Trung Quốc? Không có câu trả lời dễ dàng, nhưng nhà nghiên cứu Zhong Shuru rất lạc quan.

Theo anh, chợ truyền thống đại diện cho kho tàng nguyên liệu địa phương.

Một người trẻ tuổi ở Hải Nam nói với Zhong rằng việc mua sắm cùng bố mẹ khiến cô yêu thích đi chợ, một phần vì có thể mua được những thực phẩm theo mùa được sản xuất tại địa phương mà không thể tìm thấy ở nơi khác.

“Các chợ truyền thống đang thay đổi, nhưng tôi hy vọng chúng vẫn duy trì được bản sắc để bảo tồn một phần quan trọng của sự đa dạng đô thị của Trung Quốc cho thế hệ tiếp theo”, Zhong nói.

Theo Zing

Tham vọng bán máy bay của người đàn ông chưa học hết cấp 3

Tham vọng bán máy bay của người đàn ông chưa học hết cấp 3

Bỏ học cấp 3, Xu Bin dành cả đời để tự chế máy bay với tham vọng nó sẽ mở ra một ngành công nghiệp mới ở Trung Quốc. 

" alt="Người trẻ Trung Quốc không đi chợ" width="90" height="59"/>

Người trẻ Trung Quốc không đi chợ