New Zealand mở cửa hoàn toàn cho du học sinh từ 31/7
Mới đây,ởcửahoàntoànchoduhọcsinhtừbong da vn Chính phủ New Zealand đã có thông báo chính thức về việc mở cửa biên giới hoàn toàn cho học sinh, sinh viên quốc tế từ 23h59 ngày 31/7/2022 ( theo giờ New Zealand), thay vì vào tháng 10/2022 như kế hoạch trước đây. Với học sinh, sinh viên Việt Nam, thông báo này tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc chuẩn bị và xin thị thực học sinh/sinh viên (Student Visa).
“Đây là một bước tiến quan trọng, gửi đi một thông điệp mạnh mẽ rằng, New Zealand đã sẵn sàng mở cửa lại hoàn toàn với thế giới, trong đó bao gồm mảng giáo dục quốc tế. Chúng tôi mong chờ chào đón học sinh, sinh viên trên toàn thế giới đến và khám phá nền giáo dục tuyệt vời của New Zealand” - Ông Grant McPherson, Tổng Giám đốc Điều hành Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ) cho hay.
Ngoài ra, trong thông báo mới nhất này, Chính phủ New Zealand cũng công bố một số điều chỉnh về thị thực Post-Study Work Rights (PSW) – quyền lợi cho phép sinh viên quốc tế ở lại làm việc sau khi tốt nghiệp tại nước này.
Theo đó, khi theo học toàn thời gian tại New Zealand ít nhất 30 tuần, sinh viên sẽ đủ điều kiện nộp hồ sơ xin thị thực PSW cho các chương trình đào tạo Cử nhân, Cử nhân Danh dự , Chứng chỉ Sau đại học, Thạc sĩ hay Tiến sĩ. Thời hạn thị thực PSW được cấp tương đương với thời gian du học sinh theo học toàn thời gian tại New Zealand, với thời gian tối đa lên đến ba năm. Riêng bậc Thạc sĩ và Tiến sĩ, thời gian thị thực PSW vẫn được giữ nguyên là 3 năm, với điều kiện nghiên cứu sinh quốc tế phải theo học ít nhất 30 tuần toàn thời gian tại New Zealand.
Đối với những sinh viên theo học chương trình cấp độ 7 không văn bằng (Level 7 non-degree) trở xuống, bao gồm chương trình Graduate Diplomas hay Diplomas cấp độ 7, người học sẽ đủ điều kiện xét duyệt thị thực PSW nếu chương trình theo học nằm trong nhóm Nghề nghiệp Ưu tiên. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên quốc tế sẽ được phép làm việc trong lĩnh vực đã theo học.
Ngoài ra, các sinh viên theo học tại New Zealand vẫn được quyền đi làm bán thời gian tối đa 20 tiếng/tuần trong học kỳ và toàn thời gian trong các kì nghỉ. Những thay đổi này chỉ được áp dụng với sinh viên quốc tế nộp thị thực từ ngày 11/5/2022 trở đi.
“Những thay đổi sắp tới nhằm bảo đảm rằng sinh viên sẽ nhận được các giá trị xứng đáng so với những gì họ đã đầu tư, và những sinh viên tiếp tục ở lại làm việc tại New Zealand cũng có thể bổ sung khoảng trống kỹ năng của thị trường lao động, và đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế” - Ông Chris Hipkins, Bộ trưởng Bộ Giáo Dục New Zealand chia sẻ.
Việt Dũng(theo ENZ)
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Căn cứ các yêu cầu và tình hình thực tiễn của các địa phương, của ngành, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chỉ thị toàn ngành giáo dục tiếp tục tập trung thực hiện 9 nhóm nhiệm vụ chủ yếu và 5 giải pháp cơ bản trong năm học 2020-2021.
Tiếp tục đổi mới và đảm bảo chất lượng
Mục tiêu xuyên suốt trong 9 nhóm nhiệm vụ chủ yếu năm học 2020-2021 là tiếp tục đổi mới và đảm bảo chất lượng giáo dục.
Năm học 2020-2021, ngành giáo dục phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông. Ảnh: Thanh Tùng Cụ thể, các nhiệm vụ được xác định gồm:
Thứ nhất, rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục đào tạo trong cả nước. Trong đó, đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển hệ thống các cơ sở giáo dục ngoài công lập ở những nơi có điều kiện.
Thứ hai, nâng cao chất lượng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp. Trong đó, có chính sách thu hút học sinh giỏi vào ngành sư phạm; quan tâm xây dựng các chính sách, cơ chế mang tính đặc thù phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
Thứ ba, ngành giáo dục phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; đổi mới quản lý và nâng cao hiệu quả của giáo dục thường xuyên, giáo dục dân tộc; tăng cường giáo dục đạo đức; lối sống, kỹ năng sống, bảo đảm an toàn trường học; công tác giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên.
Thứ tư, nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo.
Thứ năm, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy, học và quản lý giáo dục, thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo.
Thứ sáu, đẩy mạnh phân cấp và thực hiện tự chủ đối với các cơ sở giáo dục.
Thứ bảy, hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo. Trong đó, đẩy mạnh việc thu hút các cơ sở giáo dục nước ngoài có uy tín vào Việt Nam thành lập các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài, phân hiệu của các cơ sở giáo dục nước ngoài hoặc hợp tác, liên kết với các cơ sở giáo dục của Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Thứ tám, tăng cường cơ sở vật chất, bảo đảm chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo.
Thứ chín, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
Xử lý nghiêm tiêu cực
Từ đó, Bộ GD-ĐT cũng xác định 5 nhóm giải pháp cơ bản được duy trì và phát triển theo hướng trọng tâm, chi tiết. Cùng với hoàn thiện thể chế, tăng cường nguồn lực đầu tư, khảo thí, kiểm định chất lượng và truyền thông, đáng chú ý là nhóm giải pháp “Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ quản lý giáo dục, đổi mới công tác quản lý; đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát; ngăn chặn, xử lý nghiêm những tiêu cực trong hoạt động giáo dục và đào tạo”.
Chỉ thị nêu rõ, triển khai bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật, lối sống văn minh đối với cán bộ quản lý giáo dục. Đặc biệt, rà soát các vấn đề trong toàn ngành để chủ động chỉ đạo giải quyết dứt điểm, khắc phục những hạn chế, bất cập.
Trong năm học 2020-2021, công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm sẽ được tăng cường. Theo đó, sẽ thực hiện thanh tra, kiểm tra công tác quản lý văn bằng, chứng chỉ tại các cơ sở giáo dục, đặc biệt là chứng chỉ ngoại ngữ và chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin; thanh tra, kiểm tra đột xuất khi phát hiện dấu hiệu vi phạm hoặc những vấn đề nóng mà dư luận xã hội quan tâm.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra các cơ sở giáo dục đại học, nhất là việc thực hiện quy định về quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình; công tác tuyển sinh, các chương trình liên kết giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo, các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các hoạt động tư vấn du học. Xem xét dừng tuyển sinh các chương trình, các ngành đào tạo không đảm bảo chất lượng.
Chỉ thị nhấn mạnh, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm; tăng chế tài xử phạt đối với một số hành vi vi phạm có tổ chức, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động quản lý Nhà nước về giáo dục.
Hải Nguyên
Giảm tải kiến thức 10 môn học ở cấp THCS và THPT
Bộ GD-ĐT vừa ban hành công văn hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS và THPT. Theo đó, điều chỉnh theo hướng tinh giản các nội dung ở 10 môn học.
" alt="Bộ Giáo dục tính 5 giải pháp cho năm học 2020" />Bộ Giáo dục tính 5 giải pháp cho năm học 2020 - Người phụ nữ mới chỉ học hết lớp 6 chẳng biết dùng lời lẽ nào để diễn tả sự biết ơn đối với Báo VietNamNet và những người tài trợ đã giúp đỡ cho gia đình chị. Tổng số tiền bao gồm cả chi phí xây dựng căn nhà mà gia đình chị nhận được lên tới hơn 100 triệu đồng. Trong đó, bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet 21.385.000 đồng.
Trước đó, ngày 31/7/2020, Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Người phụ nữ nghèo 20 năm gánh nợ cho cha” nhằm kêu gọi bạn đọc giúp đỡ gia đình trẻ hiếu thảo.
Căn nhà lá cũ xập xệ chẳng có gì đáng giá của gia đình chị Giang. Hai đứa trẻ chăm chỉ, học giỏi có nguy cơ phải nghỉ học. Chị Giang là con thứ 2 trong gia đình có 5 anh em. Người anh cả bị tật nguyền bẩm sinh nên từ nhỏ, chị đã phải phụ cha mẹ nhiều việc. Khi đang học lớp 6 thì cha chị bị tai nạn, chấn thương nghiêm trọng, phải nằm viện nhiều tháng ròng. Một mình mẹ chị lo không xuể, đành phải để con gái nghỉ học, ở nhà phụ chăm sóc anh em. Về sau chị còn phải đi làm để kiếm tiền trả nợ.
Suốt từ đó đến nay, kể cả khi đã lấy chồng, có con, chị vẫn phải đứng ra đỡ đần, lo liệu giúp mẹ. Số nợ từ ngày cha chị nằm viện, phải vay lãi nóng, đóng hụi, “lãi đẻ lãi, trả hoài không hết”. Dù vợ chồng chị đi làm cần mẫn từ sáng sớm đến tối mịt nhưng lương công nhân còm cõi, lại gặp dịch Covid, chẳng những nợ nần chồng chất mà đến 2 đứa con thơ của chị cũng phải chịu cảnh ăn đói, mặc rách, nguy cơ nghỉ học giữa chừng.
Thương xót hoàn cảnh, lại càng thương cho tấm lòng hiếu thảo của chị Giang, nhiều người sau khi đọc được bài chia sẻ của Báo VietNamNet đã thông qua tài khoản của Báo, hoặc gửi trực tiếp giúp đỡ gia đình chị.
Chị Cao Thủy, một người có tấm lòng thơm thảo đã đứng ra kêu gọi người thân, bạn bè cùng chung tay giúp đỡ để xây cho chị Giang một mái ấm tử tế, với mong mỏi hai đứa trẻ không còn phải thức giấc nửa đêm vì mưa dột. Hàng xóm cũng vui mừng chúc phúc cho gia đình chị Giang, nhiều người còn tới phụ giúp thợ xây nhà những lúc rảnh rỗi.
Ngoài số tiền do bạn đọc ủng hộ để trả nợ, gia đình chị Giang còn được hỗ trợ để xây căn nhà mới cao ráo, khang trang. (Ảnh: Cao Thủy) Chị Giang xúc động, nước mắt lưng tròng: “Tôi xin chân thành cảm ơn Báo VietNamNet, cảm ơn các tấm lòng từ thiện đã giúp đỡ, động viên và thay đổi cuộc sống của gia đình chúng tôi. Sau khi nhận được tiền, vợ chồng tôi đã mang đi trả nợ. Chúng tôi xin hứa sẽ đi làm chăm chỉ để trả hết số nợ còn lại và sống thật tốt”.
Khánh Hòa
Cô gái 19 tuổi mắc căn bệnh hiếm, mới phát hiện ở VN và trên thế giới
Chị Nhành đứng lấp ló trước cửa phòng bệnh, mắt đục ngầu. Chuyến này về quê, chị chẳng vay nổi 1 đồng. Gần 2 tháng con gái mắc căn bệnh hiếm, chỗ nào vay được chị đều đã hỏi cả. Giờ chỉ mong con chị được ban một phép màu.
" alt="Người phụ nữ 20 năm gánh nợ cho cha đã có chốn an cư, trả gần hết nợ" />Người phụ nữ 20 năm gánh nợ cho cha đã có chốn an cư, trả gần hết nợ Căn bệnh Lupus ban đỏ biến chứng đang đe dọa đến tính mạng em Vân Anh Con trai lớn của cô, anh Chu Văn Thành năm nay 27 tuổi, từ nhỏ đã không được nhanh nhẹn do biến chứng bệnh sởi. Còn con gái cô, em Chu Thị Vân Anh (15 tuổi) mắc chứng thiểu năng trí tuệ.
Tủi cho phận mình vì cả hai con đều không phát triển bình thường giống những đứa trẻ khác, cô Thanh luôn cố gắng chăm sóc các con. “Nghĩ các cháu sinh ra khổ quá vì trí tuệ kém phát triển, thôi thì không mong bằng bạn bằng bè mà chỉ mong các con được khoẻ mạnh. Gia đình tôi cũng xác định cả đời nuôi con rồi”, cô thở dài.
Không được như vợ chồng cô mong đợi, sức khỏe các con không ổn định, tháng nào cũng phải đưa đến bệnh viện điều trị. Tai ương nối tiếp nhau khi cuối năm 2019, anh Thành thường xuyên bị sốt, đau chân tay không co duỗi được. Ban đầu, các bác sĩ nghi nhiễm virus. Sau dịp Tết Âm lịch, anh tức ngực, khó thở, bố mẹ mới đưa đi cấp cứu ở Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Các bác sĩ tiến hành hút dịch tràn màng phổi để xét nghiệm. Kết quả cho thấy, anhThành mắc bệnh Lupus ban đỏ. Đây là căn bệnh tự miễn mạn tính, không rõ nguyên nhân gây tổn thương hầu hết các hệ cơ quan trọng trong cơ thể, dẫn đến việc tính mạng bị đe dọa nếu bệnh trở nặng.
Vừa nhận tin con trai mắc bệnh hiểm nghèo, chưa đầy 2 tháng sau đó, em Vân Anh cũng cảm thấy triệu chứng tương tự. Linh tính chẳng lành, cô Thanh đưa con đi khám thì ngã khuỵu khi hay, con gái cô cũng bị căn bệnh quái ác kia.
Gia đình kiệt quệ
Gia đình cô Thanh vốn sống nhờ vào làm ruộng. Con đổ bệnh, kinh tế vốn khó khăn nay lại suy kiệt trầm trọng.
Để có tiền lo thuốc thang cho các con, cô xin làm thuê cho xưởng gần nhà. Thấy mẹ ngoài 60 tuổi còn đi làm quần quật, anh Thành chảy nước mắt thương mẹ, đòi đi làm thay nhưng sức khỏe quá yếu, anh đành phải ở nhà nằm một chỗ.
Theo bác sĩ, bệnh Lupus ban đỏ hiện chưa có thuốc đặc trị, song có thể kiểm soát được nếu điều trị đúng cách. Bệnh Lupus có diễn tiến phức tạp theo từng đợt, ngày càng nặng hơn và gây tổn thương lên khắp các bộ phận quan trọng như thận, tim mạch, thần kinh, hô hấp… Một số trường hợp nặng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, nhất là không được điều trị kịp thời.
Cả hai con mắc bệnh hiểm nghèo khiến cho kinh tế gia đình suy kiệt Đối với bệnh lý này, việc điều trị cũng cần có thời gian và chi phí tốn kém khi hàng tháng phải tái khám lấy thuốc. Trong khi đó, hoàn cảnh gia đình cô Thanh lại thuộc diện khó khăn ở địa phương.
Thời điểm hiện tại, Vân Anh đang lâm vào tình trạng khá nguy kịch. Nhìn con gái mê man trên giường bệnh, người phù nề, không đi lại được, đi vệ sinh tự do mà không thể nói được, cô Thanh không cầm được lòng.
"Chúng tôi đã phải vay mượn khắp nơi, vừa rồi hết 30 triệu cũng phải vay, gia đình không còn khả năng lo được nữa. Thằng lớn cũng đau vì bệnh, tôi không biết phải xoay sở thế nào", cô nghẹn ngào.
Giờ đây, cô Thanh chỉ cầu mong một phép màu. Nếu không có sự giúp đỡ của cộng đồng, tính mạng các con cô sẽ đối diện với nguy hiểm.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Cô Nguyễn Thị Thanh, xóm Chùa, thôn Ốc Nhiêu, xã Đồng Than, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. SĐT 0334913746
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.281(gia đình cô Thanh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNETSố tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Bi kịch của người đàn ông có con ung thư, gia súc bị lũ cuốn sạch
Một mình ôm con tới bệnh viện điều trị, trong người không có nổi vài trăm ngàn đồng, anh Hạnh rơi vào bế tắc khi hay tin trận lụt đã cuốn sạch tài sản, cũng là hy vọng chữa bệnh của cha con anh.
" alt="Hai anh em ruột mắc bệnh hiểm nghèo, tính mạng bị đe dọa" />Hai anh em ruột mắc bệnh hiểm nghèo, tính mạng bị đe dọa- Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Hai chị em sinh đôi dẫn đầu kỳ thi tốt nghiệp THPT của Bình Định
- Cậu bé bị uốn ván đã được xuất viện, xin ngừng nhận ủng hộ
- Tuyển Việt Nam khó đủ đường, HLV Park Hang Seo 'chữa cháy' thế nào
- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Bảng xếp hạng AFC Cup 2020 của Than Quảng Ninh
- C.T Group ủng hộ 2 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào miền Trung
- Bản quyền AFF Cup 2020 giá cao, nhà đài Việt Nam nói gì?
-
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
Hư Vân - 31/01/2025 11:25 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Messi tặng chữ ký, Chanathip mừng như bắt được vàng
PSGvừa có trận giao hữu đầu tiên trong chuyến du đấu Nhật Bản, với chiến thắng 2-1 trước Kawasaki Frontale ở Japan National Stadium.Lionel Messi chính là người mở tỷ số trận đấu, sau đường nhả bóng trở lại của Hakimi. Tài năng trẻ Kalimuendo-Muinga nhân đôi cách biệt, trước khi Yamamura ghi bàn danh dự cho Kawasaki.
Trận này, Chanathip Songkrasincó dịp đối đầu trực tiếp với thần tượng Messi.
Chanathip được HLV Oniki xếp đá chính và thay ra ở phút 56. Đội trưởng Thái Lan đã thi đấu nổi bật.
Sau trận đấu, "Messi Thái Lan" chờ trong đường hầm để gặp và xin chữ ký của ngôi sao người Argentina.
"Tôi hơi mệt. Nhưng tất cả nhanh chóng biến mất", Chanathip mừng "như bắt được vàng" sau khi có chữ ký từ thần tượng.
"Tôi nghĩ PSG là một đội bóng có lượng lớn người hâm mộ trên toàn thế giới. Trong số các cầu thủ của họ, tôi luôn quan tâm đến Messi.
Tôi luôn xem anh ấy thi đấu từ khi còn là đứa trẻ. Tôi rất mong có cơ hội được gặp gỡ anh ấy. Điều này tạo động lực để tôi trở lại với giải vô địch Nhật Bản".
Đây không phải lần đầu tiên "Messi Thái" gặp thần tượng của mình.
Trước đây, khi Barca tham dự chuyến du đấu châu Á 2013, Chanathip có dịp chụp hình lưu niệm với chủ nhân 7 danh hiệu Quả bóng Vàng tại Rajamangala National Stadium.
PSG còn hai trận giao hữu ở Nhật Bản với Urawa Reds và Gamba Osaka, trước khi bước vào mùa giải mới bằng trận tranh Siêu Cúp Pháp cùng Nantes vào ngày 31/7.
Trận mở màn Ligue 1 mùa giải mới của PSG diễn ra trên sân Clermont vào ngày 6/8.
...[详细]Messi Thái an ủi đàn em sau trận thua U19 Việt Nam
Chanathip, người được biết đến với biệt danh "Messi Thái Lan", an ủi đàn em sau khi thua U19 Việt Nam và xếp thứ 4 giải U19 Đông Nam Á." alt="Messi tặng chữ ký, Chanathip mừng như bắt được vàng" /> -
Ngã rẽ của đôi bạn 10 năm cõng nhau đến trường ở Thanh Hóa
Ngô Minh Hiếu và Nguyễn Tất Minh (Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa) đã cùng nhau đi học suốt 10 năm liền.Minh sinh ra đã không được may mắn như những đứa trẻ khác. Từ lúc lọt lòng, Minh đã bị dị tật bẩm sinh, đôi chân và 1 tay co quắp, càng lớn càng teo lại. Thấy bạn không thể đi lại, Hiếu đã “thay đôi chân”, cõng Minh đến trường ròng rã 10 năm qua.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, đôi bạn đạt được kết quả rất cao, đều trên 28 điểm.
Hiếu thi khối B, có điểm số môn Toán 9,4, Hóa 9,75, Sinh 9 điểm. Còn Minh thi khối A, có điểm môn Toán 9,60, Lý 9,25, Hóa 9,25 điểm.
Cả hai có kết quả thi tốt nghiệp rất cao Minh: May mắn có một "đôi dép" tri kỉ
Chị Hoàng Thị Lý (mẹ Minh) chia sẻ khi biết Minh đạt số điểm cao, vợ chồng chị rất vui và tự hào.
"Rồi tới đây, cháu sẽ bước sang một trang mới, sẽ không còn ở trong sự đùm bọc yêu thương của bố mẹ như trước. Đôi chân ấy, cháu chưa một lần được đi dép, và được đi đôi dép mới có lẽ là ước mơ cả đời của cháu" - chị xúc động nói.
Chị Lý bảo nhưng may mắn là Minh lại có một "đôi dép" tri kỷ là Ngô Minh Hiếu.
Cả Minh và Hiếu đều có hoàn cảnh gia đình không khá giả nên các em chỉ học ở trên lớp là chính. Về nhà, các em học lại toàn bộ những nội dung thầy cô giảng dạy, chứ cũng không đi học thêm. Mặc dù Minh theo khối A, Hiếu khối B, nhưng 2 bạn lại học đều tất cả các môn của hai khối này, nên những bài khó có thể cùng nhau chia sẻ cách giải.
Thầy Nguyễn Tài Quyển, Hiệu trưởng Trường THPT Triệu Sơn, cho biết Minh là một học sinh cá tính. Là người khuyết tật, Minh được đặc cách vào trường nhưng em không đồng ý và muốn thi như các bạn. Năm đó, Minh nằm trong top 20 học sinh đạt điểm cao.
"Câu chuyện cảm động Hiếu là “đôi chân” của Minh cũng mau chóng lan tỏa trong trường. Đôi bạn ấy đã cùng nhau học tập và đã đạt được kết quả như ngày hôm nay" - thầy Quyển tự hào nói.
Tuy nhiên, dù vui mừng với những gì mà học trò đạt được, nhưng thầy Quyền vẫn trăn trở. Thầy bảo thầy lo cho Minh, khi bước vào trường đại học, mỗi bạn một nơi, Hiếu sẽ không còn là "đôi chân" của Minh nữa, Minh sẽ xoay sở như thế nào?
Nhưng rồi thầy Quyển lại tự trấn an, "với nghị lực như thế, thầy tin Minh sẽ vượt qua được tất cả. Và rồi cuộc sống này cũng sẽ có nhiều người tốt như Hiếu".
Đôi bạn thân 10 năm cõng nhau đến trường Nói về ước mơ của mình, Minh cho biết em muốn vào học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, khoa Công Nghệ thông tin.
"Với tình trạng sức khỏe của em, chỉ có ngành này mới phù hợp. Em sẽ cố gắng trở thành một kỹ sư Công nghệ thông tin" - Minh nói.
Hiếu: Muốn làm bác sĩ để chữa lành chân cho bạn
Còn Hiếu dự định sẽ vào Trường ĐH Y Hà Nội. Hiếu bảo em rất thích làm bác sĩ.
"Cuộc sống này có rất nhiều hoàn cảnh rất đáng thương, mắc bệnh hiểm nghèo nhưng không có cơ hội được chữa trị. Là bác sĩ, em sẽ có cơ hội được giúp đỡ, được cứu sống những mảnh đời bất hạnh" - Hiếu bày tỏ.
Mẹ của Hiếu - chị Đinh Thị Thủy cho biết hoàn cảnh gia đình không được khá giả. Chồng đi làm phụ hồ, vợ làm công ty, hai vợ chồng chị mong muốn con thi vào một ngành nghề khác như quân đội, công an để không quá lo lắng về chi phí học tập, khi ra trường lại không phải lo việc làm.
"Nhưng cháu Hiếu nhất quyết không đồng ý, cháu bảo nếu không được học ngành Y nó sẽ không học gì cả. Có lần Hiếu bộc bạch rằng muốn học Y để sau này chữa chân cho Minh" - chị Thủy kể.
Thi tốt nghiệp THPT xong, Hiếu đã đi ra Bắc Ninh với bố làm phụ hồ. Hiếu bảo tranh thủ đi kiếm tiền để khi đậu đại học còn có vài đồng đỡ đần cho gia đình. Đến giờ này, dù đã biết điểm, Hiếu vẫn chưa về nhà.
Hiếu tâm sự "mặc dù sau này sẽ học 2 trường khác nhau, nhưng em chỉ mong muốn được ở cạnh Minh để tiện chăm sóc cho cậu ấy".
Lê Dương
Chàng thợ may quê lúa trở thành thủ khoa khối A sau 3 năm bỏ học
Chán học, cuối năm lớp 10 Kiên bỏ vào Nam làm thợ may, rồi đi bán cà phê.... Sau 3 năm, Kiên nhận ra: "Nếu không có kiến thức, mãi mãi mình vẫn chỉ là người làm việc tay chân không có tương lai”.
" alt="Ngã rẽ của đôi bạn 10 năm cõng nhau đến trường ở Thanh Hóa" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:26 Nhận định bó ...[详细] -
Man City chi bạo, mang De Ligt về cho Pep Guardiola
Man City nhảy vào cuộc đua giành De Ligt De Ligt hiện còn hợp đồng với Juventusđến năm 2024 nhưng dính nhiều tin đồn ra đi và Man City là đội mới nhất xuất hiện trong cuộc đua giành chữ ký tuyển thủ Hà Lan.
Chelsea là đội đầu tiên thể hiện sự quan tâm đến De Ligt, nhưng tuần qua người đại diện của trung vệ này được cho dừng đàm phán với The Blues do thân chủ muốn chuyển đến Bayern Munich.
Tuy nhiên, trong lúc Hùm xám bóng đá Đức còn chưa kịp ra tay thì Man City nhảy vào tranh đua khi Pep Guardiola xem De Ligt là mục tiêu tăng cường cho hàng thủ.
Dù vậy, nếu rời Juventus để gia nhập Man City được đánh giá sẽ không phải là lựa chọn khôn ngoan cho De Ligt, khi các nhà vô địch Ngoại hạng Anh đang có sẵn Aymeric Laporte, John Stones và Ruben Dias nơi hậu tuyến.
L.H
" alt="Man City chi bạo, mang De Ligt về cho Pep Guardiola" /> ...[详细] -
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/7
Lịch thi đấu giao hữu CLB:21/7 - 06:30: DC United 2-6 Bayern Munich
21/7 - 07:30: Minnesota United 4-0 Everton
21/7 - 08:00: Orlando City 1-3 Arsenal
21/7 - 08:00: Charlotte 1-1 Chelsea (pen 5-3)
21/7 - 08:30: Man City 2-1 FC America
21/7 - 15:30: Levante 2-1 Wolves
21/7 - 23:00: Bilbao 4-1 Bochum
22/7 - 00:15: Leipzig 0-5 Liverpool
Lịch thi đấu vòng sơ loại UEFA Conference League:
" alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/7" /> ...[详细] -
Tuyển Việt Nam: Đình Trọng báo tin vui, thầy Park chưa thể mừng
Đình Trọng báo tin vui...Sau khi trở về từ VCK U23 châu Á 2020, trung vệ của CLB Hà Nội đã tái phát chấn thương trong lần kiểm tra y tế tại Singapore buộc tiếp tục phải rời xa sân cỏ khiến HLV Park Hang Seo phải lo lắng.
Tuy nhiên, sau thời gian tập trung chữa trị bài bản, nghiêm khắc những biến chứng viêm sụi, giãn dây chằng nhẹ... của Đình Trọng rốt cuộc cũng ổn, có khả năng tái xuất sau khoảng 3 tháng nữa.
Đình Trọng hoàn toàn có thể trở lại tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup 2022, AFF Cup 2020 Thời điểm mà trung vệ của đội bóng Thủ đô trở lại sân cỏ, cũng là lúc HLV Park Hang Seo và tuyển Việt Nam đang chuẩn bị bước vào giai đoạn thi đấu khốc liệt nhất khi phải chơi cả vòng loại World Cup 2022 lẫn AFF Cup 2020.
Và sự trở lại của Đình Trọng chắc chắn rất quan trọng, nhất là khi hàng thủ của tuyển Việt Nam đang thiếu hụt khá nhiều trung vệ xuất sắc vì chấn thương cho 2 giải đấu liền nhau vào cuối năm nay.
... tuyển Việt Nam vì đâu mà chưa thể mừng?
Như đã nói, sự trở lại của Đình Trọng đối với tuyển Việt Nam hay cá nhân HLV Park Hang Seo thực sự quan trọng, nhưng lại chưa thể mừng bởi thực tế trung vệ của CLB Hà Nội cần thêm thời gian để hoàn toàn bình thường.
Cần nhắc lại rằng, lẽ ra Đình Trọng đã có thể thi đấu ở V-League ngay thời điểm hiện tại nếu như HLV Park Hang Seo hay U23 Việt Nam quá cần trung vệ của CLB Hà Nội để buộc phải tung vào sân tại VCK U23 châu Á.
nhưng chưa khiến HLV Park Hang Seo vui "hết nấc" vì cần sự an toàn với Đình Trọng Chính bởi việc “gò ép” này khiến trung vệ đội bóng Thủ đô mất nửa mùa giải, trong khi thành tích của U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á cũng không tốt hơn, chưa nói tới những biến chứng chấn thương có thể xảy đến bất cứ lúc nào.
Chưa mừng vội với trường hợp của Đình Trọng, bởi trung vệ này cần thời gian để tái khám, kiểm tra một cách chắc chắn nhất thì lúc đó HLV Park Hang Seo mới có thể yên tâm sử dụng bình thường như trước đây.
Càng có lý do khiến HLV Park Hang Seo “thong thả” với Đình Trọng là vì dù trở lại với phong độ cao nhất thì trung vệ của CLB Hà Nội cũng không thể ra sân ở vòng loại World Cup 2022 trong trận đấu với Malaysia khi nhận thẻ đỏ từ VCK U23 châu Á hồi đầu năm.
Không dùng Đình Trọng được ngay là lý do khiến ông Park lẫn tuyển Việt Nam chưa thể mừng, nhưng dù sao thêm một người bình phục hay báo tin vui về chấn thương cũng đủ để chiến lược gia người Hàn Quốc cảm thấy an tâm hơn trong bối cảnh chưa biết V-League trở lại như thế nào tới đây.
Xuân Mơ
" alt="Tuyển Việt Nam: Đình Trọng báo tin vui, thầy Park chưa thể mừng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
Linh Lê - 28/01/2025 18:06 Mexico ...[详细] -
Tấm lòng của những người con xa quê hướng về miền Trung
Những ngày này, cả nước đang hướng về miền Trung thân yêu, giúp đỡ bà con có điều kiện khôi phục lại kinh tế, quay về cuộc sống bình thường, không bị cảnh màn trời chiếu đất.Không chỉ trong nước, nhiều Việt kiều, những người con xa xứ đang học tập, làm việc ở nước ngoài cũng mong mỏi được góp chút công sức. Chị Đoàn Kim Hồng, Đệ nhất Hoa hậu quý bà thế giới hiện đang sống tại Chicago (Mỹ) đã vận động nhiều bạn bè, những người đẹp qua các kỳ thi mà chị tổ chức hoặc làm giám khảo, những doanh nghiệp trong nước và Hoa Kỳ đã đồng hành cùng chị quyên góp tiền ủng hộ đồng bào miền Trung.
Chỉ trong thời gian ngắn, số tiền góp được lên đến hơn 540 triệu đồng. Do ở xa, không có điều kiện về trao cho bà con, chị đã nhờ người thân, bạn bè đến tận vùng lũ Quảng Bình, Quảng Trị, gặp từng nhà thăm hỏi, động viên.
Nhiều bà con đã rất cảm động khi nhận những phần quà, những tình cảm của chị và bạn bè. Họ gửi lời cảm ơn một người con xa quê nhưng luôn dõi theo quê hương, yêu thương dân tộc.
Một số hình ảnh trao tiền cho bà con vùng lũ Quảng Bình, Quảng Trị.
Anh Trần Sỹ, thành viên công ty CIAT thay mặt Tiến sỹ Đoàn Kim Hồng trao quà cho bà con vùng lũ lụt Tiến sỹ Đoàn Kim Hồng P.V
" alt="Tấm lòng của những người con xa quê hướng về miền Trung" /> ...[详细]
Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
Đà Nẵng đề xuất thi tốt nghiệp THPT vào đầu tháng 9
Tại cuộc họp, ông Huỳnh Đức Thơ, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, cho hay năm nay địa phương có gần 11 nghìn thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT.Do đó, ông Thơ đề nghị Bộ GD-ĐT có sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ để kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 có thể diễn ra tại một thời điểm an toàn hơn.
Đại diện TP Đà Nẵng đề xuất tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020 cho học sinh tại địa bàn vào khoảng ngày 9 và 10/9, bởi “tại thời điểm đó, tình hình dịch Covid-19 tại Đà Nẵng cơ bản được kiểm soát và chúng tôi cũng chuẩn bị những phương án phòng chống dịch bảo đảm để kỳ thi diễn ra an toàn”.
Ông Thơ dẫn chứng về phương án được chuẩn bị có thể là trước khi thi sẽ xét nghiệm Covid-19 “thần tốc” trong một ngày cho toàn thể học sinh và cán bộ coi thi, bảo vệ...
Theo tính toán, Đà Nẵng có thể lấy mẫu xét nghiệm cùng lúc cho khoảng 14 nghìn người. Ngày lấy mẫu xét nghiệm và ngày tổ chức thi phải sát nhau để đảm bảo có kết quả xét nghiệm mới nhất cho cán bộ coi thi, thí sinh dự thi. Đồng thời, trong phòng thi, mọi người đều tuân thủ nghiêm ngặt các quy định phòng, chống Covid-19.
Đà Nẵng cũng sẽ có biện pháp giám sát việc cách ly cộng đồng, để không có trường hợp thí sinh hay giáo viên có nguy cơ vào phòng thi, bảo đảm an toàn kỳ thi.
Hải Nguyên
Bộ GD-ĐT dự kiến 2 phương án thi tốt nghiệp THPT đợt 2
Đại diện Bộ GD-ĐT đã đưa ra 2 phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT đợt 2 để xin ý kiến Thủ tướng tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 diễn ra chiều nay 20/8.
" alt="Đà Nẵng đề xuất thi tốt nghiệp THPT vào đầu tháng 9" />
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- Đề thi môn Sinh Học thi tốt nghiệp THPT 2020 đợt 2
- 2000 thùng sơn Be&C Vietnam làm phao cứu sinh cho miền Trung chống lũ
- Futsal HDBank Cúp Quốc gia khép lại mùa giải 2022 đầy những bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Ronaldo bỏ tập ngày thứ 3 liên tiếp, MU hết kiên nhẫn
- Chàng trai tha thiết xin cưới cô gái “phản bội”