Thể thao

Quyền Linh rơi nước mắt nhớ về tuổi thơ cơ cực

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-25 01:34:28 我要评论(0)

Đã là cái tên quá nổi tiếng,ềnLinhrơinướcmắtnhớvềtuổithơcơcựbảng xếp hạng câu lạc bộ đức sự nghiệp vbảng xếp hạng câu lạc bộ đứcbảng xếp hạng câu lạc bộ đức、、

Đã là cái tên quá nổi tiếng,ềnLinhrơinướcmắtnhớvềtuổithơcơcựbảng xếp hạng câu lạc bộ đức sự nghiệp và tiền bạc cũng quá đủ đầy nhưng Quyền Linh vẫn giữ cái nét chân chất của người miền Tây. Nhất là cái tuổi thơ nhiều kỷ niệm vui buồn vẫn nguyên vẹn trong trí nhớ của anh, để rồi hôm nay, Quyền Linh lại có dịp kể lại.

Phim 'nóng' Việt tự do lên mạng?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cuộc sống ý nghĩa hơn nhờ sách

“Trong suy nghĩ của mình, niềm tin là một điều ai cũng cần phải có để sống cuộc đời này một cách có ý nghĩa nhất. Niềm tin đối với mình là điểm tựa để vượt qua mọi trở ngại trong cuộc sống”. Đó là những chia sẻ của cô gái Nguyễn Lan Hương (27 tuổi) ở xã Đông Hợp, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình trong chương trình Nối trọn yêu thương vừa được phát sóng trên kênh VTV1 vào cuối tháng 11.

Khi mới chào đời, Hương chỉ nặng có 1,5kg, được chẩn đoán mắc căn bệnh bại não. Đến 6 tháng tuổi, thân hình Hương vẫn nhỏ thó, cha mẹ đặt đâu Hương chỉ biết nằm im đó. Lớn lên dần, nhìn thấy các bạn cùng trang lứa cắp sách đến trường, Hương ước mơ được như các bạn.

{keywords}

Câu chuyện của Hương được chia sẻ trong chương trình Nối trọn yêu thương

Hương bắt đầu học đọc, học viết khi em trai vào lớp 1. Lúc đó mẹ dán bảng chữ cái lên tường để dạy em trai học, Hương nằm bên cứ nhìn bảng chữ cái học theo rồi tự đọc được lúc nào không hay.

Hương kể: "Việc học chữ với mình rất khó khăn. Mình không làm chủ được đôi tay, nên không viết được. Nhưng bây giờ thì mình có thể ngậm bút bằng miệng và viết được chữ".

Ngày chưa có điện thoại, chưa có những cuốn sách làm bạn, suốt ngày lủi thủi với 4 bức tường, Hương chỉ biết nói chuyện một mình. Những ánh mắt soi mói của mọi người khiến Hương cảm thấy tự ti và trong đầu luôn hiện câu hỏi tại sao mình sinh ra lại như vậy? Và khi đó Hương nghĩ đến người mẹ đã sinh ra mình như vậy, mẹ vẫn vượt qua những đau đớn ấy thì Hương càng phải cố gắng hơn, sống tốt hơn.

Từ ngày biết đọc, biết viết Hương luôn có tình yêu với sách. Những cuốn sách đầu tiên Hương đọc là sách giáo khoa của em trai, sau này là sách về kỹ năng sống, phát triển bản thân. Sách là con đường giúp cô tiếp cận với thế giới bên ngoài. 

“Mình rất thích đọc sách, vì sách là một người bạn, một người thầy để cho mình học hỏi được nhiều điều, mình không phải suy nghĩ, tự ti về cuộc sống hiện tại”, Hương tâm sự.

{keywords}
 

Lấy từ cảm hứng từ anh Đỗ Hà Cừ, một người khuyết tật đã mở không gian đọc mang tên “Hy vọng”. Hà Cừ cho Hương mượn nhiều cuốn sách, mẩu chuyện. Hương mở thư viện sách mang tên “Niềm tin” tại nhà mình từ cách đây 6 năm với mong muốn mang văn hóa đọc đến nơi mình đang sinh sống.

"Không gian đọc ở nông thôn rất hiếm. Nhưng người có sách đọc xong, để không cũng lãng phí. Trong khi thư viện là chỗ để mọi người có thể góp sách để cho nhiều người khác cùng đọc. Mình thấy cuộc sống ý nghĩa hơn khi có thể làm được điều gì đó cho cộng đồng, đặc biệt là các bạn học sinh ở nông thôn, thông qua thư viện này", Hương tâm sự.

Khi mới thành lập, thư viện chỉ có 500 đầu sách xin được từ những nhà hảo tâm. Dần dần, số lượng sách tại thư viện ngày càng nhiều và phong phú hơn với hơn 2.985 đầu sách. Thư viện luôn mở cửa miễn phí cho những người yêu sách.

Từ ngày có thư viện, Hương có thêm nhiều niềm vui hơn, không cảm thấy cô đơn nữa vì có nhiều bạn đến giao lưu trò chuyện như người thân trong nhà. Có những dịp cuối tuần thậm chí có 20-30 bạn đến đọc sách và trò chuyện với Hương.

Tiếp tục truyền cảm hứng, lan tỏa không gian đọc

{keywords}

Thư viện của Hương tiếp nhận cuốn sách thứ 2.986

Mới đây, trong một dịp rất đặc biệt, không gian đọc của Hương đã tiếp nhận cuốn sách thứ 2.986, đó chính là cuốn sách “Chuyện nhà Dr Thanh”. Cuốn sách là những dòng cảm xúc, những suy nghĩ, ghi chép được gom góp bằng mọi sự kính nể, trân trọng và yêu thương của người con khi viết về cha, gia đình mình.

Nổi bật trong cuốn sách chính là hình ảnh một người phụ nữ mạnh mẽ, giỏi giang, dám đương đầu với mọi thử thách nhưng cũng là người luôn hy sinh vì gia đình, hết mực yêu thương chồng con. Bà là một người phụ nữ bản lĩnh, cá tính, bà biết lúc nào phải cứng rắn, lúc nào phải mềm mỏng với người chồng làm kinh doanh của mình. Bà chính là hậu phương vững chắc để CEO Trần Quí Thanh (người sáng lập Tập đoàn Tân Hiệp Phát) tự tin đi trên con đường “vươn ra biển lớn”. Đây thực sự là câu chuyện của gia đình mà bất cứ gia đình nào cũng nhìn thấy một phần của mình ở trong đó.

Niềm vui mừng và hạnh phúc càng lớn hơn khi Hương được trò chuyện với chính tác giả của cuốn sách, đó là chị Trần Uyên Phương - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Tân Hiệp Phát. Chị Phương cũng là một thành viên đặc biệt trong ekip sản xuất chương trình “Nối trọn yêu thương” trong suốt 3 năm qua.

{keywords}

Hương rất vui khi được trò chuyện với chị Trần Uyên Phương

Chia sẻ về cuốn sách “Chuyện nhà Dr Thanh”, chị Phương cho biết “Mối quan hệ của ba mẹ với con cái là mối quan hệ rất quan trọng trong cuộc sống, có thể tạo nên rất nhiều năng lượng, nên chị đã suy nghĩ và viết cuốn sách mà trong đó thể hiện tình cảm của những người con dành cho ba mẹ và đặc biệt là sự hy sinh thầm lặng của mẹ dành cho gia đình”.

Đồng cảm với những chia sẻ từ chị Trần Uyên Phương, Hương cho biết người mẹ luôn là một người vĩ đại, mẹ của em cũng vậy, mẹ là người đã chăm sóc em từ bé đến bây giờ.

Qua những câu chuyện mà Hương đã chia sẻ, chị Trần Uyên Phương rất cảm phục về nghị lực và gửi tặng đến em một món quà, hy vọng em sẽ tiếp tục truyền cảm hứng, lan tỏa không gian đọc đến cho các bạn nhỏ ở vùng nông thôn.

“Tôi rất vui khi vào ngày thứ 2 cuối cùng của mỗi tháng lại được gặp gỡ mọi người trong ekip Nối trọn yêu thương. Qua mỗi lần gặp gỡ, tôi lại được truyền một nguồn năng lượng rất lớn từ những nhân vật trong chương trình.  Dù có hoàn cảnh khác nhau nhưng khi đối diện trước những biến cố, khó khăn trong cuộc sống, họ luôn có niềm tin và yêu cuộc sống của mình, cũng như truyền cảm hứng cho cộng đồng bằng tinh thần Không gì là không thể”, chị Trần Uyên Phương chia sẻ.

Nguyễn Lan Hương chia sẻ cùng “Nối trọn yêu thương”:

https://www.youtube.com/watch?v=Rpxmn-0FAiI

Thế Định

" alt="Tình yêu sách đặc biệt của cô thủ thư bị bệnh bại não" width="90" height="59"/>

Tình yêu sách đặc biệt của cô thủ thư bị bệnh bại não

Điển hình cho cái sự "ngoan" của chồng tôi chính là việc tháng nào cũng nộp rất đầy đủ lương cho vợ mà không một lời ca thán. Hiện chồng tôi cũng đang là trưởng phòng của 1 công ty tư nhân với mức lương hơn 20 triệu một tháng. Mỗi tháng, sau khi nhận lương anh đều tự giác đưa cho tôi số tiền đó, vợ muốn đưa lại cho chồng bao nhiêu thì đưa.

Tất nhiên, tôi cũng không quá khắt khe, mỗi tháng tôi vẫn đưa anh 2 triệu để tiêu vặt. Nhiều người nghe tôi kể chuyện đều ồ lên cho rằng tôi bắt nạt chồng thái quá. Nhưng rõ ràng, với số tiền đó anh thỏa sức chi tiêu vì 3 bữa đều ăn ở nhà, quần áo vợ mua, tiền điện thoại vợ trả.

{keywords}

Mỗi tháng, sau khi nhận lương anh đều tự giác đưa cho tôi số tiền đó (Ảnh minh họa).

Nhiều khi tôi thấy 2 triệu chỉ để đổ xăng và cafe chém gió là hơi nhiều ấy chứ. Tôi luôn luôn “răn đe” để chồng hiểu là việc đưa lương cho vợ là một trong những hành động đơn giản và cần thiết nhất thể hiện tình yêu với vợ. Nghe hơi ngộ nghĩnh đúng không? Nhưng nó hoàn toàn là điều hợp lý mà.

Tôi có cô bạn hiền lắm, chả bao giờ ý kiến về việc chồng có đưa tiền về hay không, đồng lương thì ba cọc ba đồng mà phải cáng đáng 2 đứa con nhỏ. Chồng nàng ấy lúc nào cũng quần là áo lượt còn vợ thì lôi tha lôi thôi chẳng khác nào osin. Tôi đã nói bao nhiêu lần mà nàng ta vẫn rất tự tin cho rằng "gái có công, chồng không phụ"...

Thế rồi, một ngày đẹp trời, nàng ta gọi điện khóc kể rằng chồng đã ngoại tình thì chớ, con nhân tình trẻ ranh còn gọi điện trực tiếp cho cô ấy để dằn mặt. Ả ta huênh hoang rằng: Tôi trẻ, tôi đẹp, tôi mới là người anh ấy yêu. Chị vừa già, vừa xấu, buông tha cho anh ấy đi"... Tôi nghe thôi đã muốn điên lên, không hiểu cô ấy sẽ cảm thấy thế nào...

Thế mới biết, yêu cầu chồng đưa tiền lương đầy đủ, không chỉ là cách tạo dựng tương lai tốt cho các con mà còn là cách để gìn giữ hạnh phúc gia đình. Giờ chẳng có gái nào chịu yêu mấy anh nghèo đâu, vì thế, các mẹ đừng dại để chồng rủng rỉnh tiền trong túi nhé. Quản lý chồng cũng là cả một nghệ thuật vô cùng phức tạp đấy chứ!

Nhiều lần vợ chồng tôi cũng cự cãi về chuyện tiền nong vì tôi thường tỏ ra khó chịu khi anh tiêu hết số tiền tôi đưa quá sớm. Những lúc ấy tôi chỉ muốn gào lên hỏi xem: "Anh đưa tiền cho con nào mà nhoằng phát hết 2 triệu như thế?". Nhưng rồi lại cố gắng kìm lại để phân tích nặng nhẹ, đúng sai.

Đa phần những lần cãi cọ đó anh đều phải làm hòa trước. Hôm nào tâm trạng tôi vui, tôi sẽ đưa thêm tiền, hôm nào tôi đang cáu bẳn, mệt mỏi thì tôi làm ầm lên một trận, tối sang phòng con gái ngủ vài bữa, bao giờ anh làm hòa thì về phòng. "Cấm vận" là cách đơn giản nhất để "dạy" chồng, các mẹ thử áp dụng mà xem, chiêu này ở nhà tôi lúc nào cũng có hiệu lực.

Tất nhiên, cái gì cũng phải có điểm dừng, các mẹ cần hết sức khéo léo khi áp dụng chiêu thức “cấm vận” kẻo lại mất chồng như chơi. Bí quyết để tạo nên sự thành công trong việc “dạy” chồng cũng là do việc các mẹ có hiểu và nắm bắt được tâm lý chồng nữa hay không cơ.

Như chồng tôi, về cơ bản ổng khá yêu chiều và nghe lời vợ nên mấy chiêu này sẽ có tác dụng. Nếu chồng mấy mẹ mà gia trưởng, khó tính hoặc hay cáu bẳn, thích động chân tay thì cũng cần cân nhắc trước khi áp dụng nhé!

(Theo Thảo Linh/Phunuonline)" alt="Chồng không nộp đủ 20 triệu mỗi tháng, tôi “cấm vận” ngay!" width="90" height="59"/>

Chồng không nộp đủ 20 triệu mỗi tháng, tôi “cấm vận” ngay!