Thế giới

Nhập nhèm quảng cáo bất động sản, người mua nhà gánh đủ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-25 02:34:46 我要评论(0)

Dự án tận Long An,ậpnhèmquảngcáobấtđộngsảnngườimuanhàgánhđủliver vs mu Bình Dương, nhưng chủ đầu tư liver vs muliver vs mu、、

Dự án tận Long An,ậpnhèmquảngcáobấtđộngsảnngườimuanhàgánhđủliver vs mu Bình Dương, nhưng chủ đầu tư quảng cáo rằng nằm tại TP.HCM; dự án chỉ thuộc phân khúc tầm trung nhưng lại quảng cáo là cao cấp; dự án dùng nội thất bình thường cũng được chủ đầu tư “khuếch đại” là cao cấp… Đó là những chiêu nhập nhèm quảng cáo dự án của nhiều đơn vị môi giới, chủ đầu tư.

{ keywords}

Khách hàng ngày càng kỹ tính, nên "có gì nói đó" có thể lại là chiêu bán hàng thông minh. Ảnh: Gia Huy.

Nhập nhèm quảng cáo

Mới đây, hàng loạt quảng cáo về một dự án bất động sản tại khu Tây Bắc TP.HCM với những tiện ích giao thông hoàn thiện, kết nối với quận 1, TP.HCM chỉ 35 phút chạy xe máy, dự án xây dựng đầy đủ chức năng như công viên, khu vui chơi giải trí, siêu thị… Thậm chí, dự án còn được chủ đầu tư mở bán rầm rộ thành nhiều đợt tại các trung tâm hội nghị lớn của TP.HCM.

Tuy nhiên, trên thực tế, dự án này lại nằm trong một tuyến đường liên huyện của huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, cách TP.HCM cả chục kilomet.

“Đọc quảng cáo tôi thấy bất ngờ vì dự án chỉ gần 500 triệu đồng/nền đất 60m2, lại đầy đủ tiện nghi của khu đô thị cao cấp. Liên hệ mua thì nhân viên tư vấn mời tới sàn giao dịch tại quận Tân Bình, nhưng kết quả, dự án nằm tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An”, anh Nguyễn Văn An, ngụ quận Phú Nhuận kể.

Câu chuyện nhập nhèm trong quảng cáo cũng diễn ra tại dự án tại huyện Bình Chánh, TP.HCM khi chủ đầu tư dự án M quảng cáo là dự án nằm tại quận 8, nhưng khi khách hàng làm hợp đồng mua bán, thì hóa ra dự án lại nằm ở huyện Bình Chánh…

Ngoài “xê dịch” vị trí dự án, các chủ đầu tư còn nhập nhèm trong quảng cáo đẳng cấp dự án. Chẳng hạn, tại dự án Saigonres Plaza, đường Nguyễn Xí, quận Bình Thạnh do Công ty Địa ốc Sài Gòn Nam Đô làm chủ đầu tư, dù mới đi vào hoạt động được 5 tháng, nhưng nội thất căn hộ như phòng tắm, lavabo, vòi nước… đã xuống cấp nghiêm trọng, trong khi lúc mở bán dự án, chủ đầu tư quảng cáo dùng hàng ToTo cao cấp.

Khi cư dân phản ánh và yêu cầu chủ đầu tư thay thế các nội thất này, thì chủ đầu tư đưa ra văn bản cho biết, các nội thất này được chủ đầu tư cử người sang tận nhà máy ở Trung Quốc để mua về.

Hay mới đây, tại một dự án ở quận Bình Tân, TP.HCM, hàng trăm hộ dân phản ứng mạnh với chủ đầu tư và cho rằng, nhà họ nhận không như quảng cáo.

“Khi mua nhà chúng tôi được giới thiệu mỗi block có 3 thang máy. Thậm chí, trong catalog, hình ảnh của dự án cũng thể hiện rõ điều này. Tuy nhiên, khi mua nhà và dọn vào ở, thì chúng tôi không khỏi bất ngờ, thậm chí bức xúc khi mỗi block chỉ có 2 tháng máy nhỏ”, bà Bùi Thúy Hiền, một khách hàng mua dự án này bức xúc.

Đại diện phía chủ đầu tư sau đó trả lời báo chí rằng, việc in hình 3 thang máy là do… lỗi in ấn, thiết kế dự án này vốn dĩ chỉ có 2 thang máy.

Những quảng cáo nhập nhèm không chỉ diễn ra ở các dự án trên, mà còn ở nhiều dự án khác, thậm chí có những dự án chỉ được xếp loại chung cư tầm trung bình, nhưng khi mở bán, chủ đầu tư quảng cáo đưa lên thành cao cấp.

Đơn cử, một dự án ở quận 9, TP.HCM, trong các thông tin quảng cáo, cũng như trên web đều nói là dự án cao cấp, nhưng khách hàng phát hiện ra, nếu chiếu theo luật phân hạng nhà chung cư của Bộ Xây dựng, thì dự án chỉ thuộc hạng trung cấp. Cuối cùng, chủ đầu tư đã chỉnh sửa lại thành chung cư “hiện đại nhất quận 9”.

Cũng bởi sự nhập nhèm giữa việc gắn mác chung cư cao cấp mà Bộ Xây dựng phải ra Thông tư 31/2016/TT-BXD quy định về phân hạng nhà chung cư. Mục đích việc phân hạng nhà chung cư để Bộ Xây dựng xác định giá trị của nhà chung cư khi thực hiện quản lý hoặc giao dịch trên thị trường. Sau khi Thông tư 31 có hiệu lực, đã ngay lập tức điều chỉnh các hành vi quảng bá dự án gian lận, thổi phồng tiện ích dự án, sai sự thật của chủ đầu tư.

Người mua nhà gánh đủ

Chị Phạm Tuyết Ngân, ngụ tại quận Thủ Đức kể lại câu chuyện buồn của mình khi mua nhà TP.HCM, nhưng mang hộ khẩu Bình Dương.

Chị Ngân kể, vợ chồng chị quê Hưng Yên, vào TP.HCM làm việc, năm 2014, để con cái có sổ hộ khẩu Thành phố để đi học cho dễ, anh chị quyết định mua nhà, nhưng vì tiền ít, nên tìm những căn hộ nào rẻ để mua.

Sau vài ngày tìm kiếm, anh chị tìm được dự án trên đường Phạm Văn Đồng, quận Thủ Đức với giá chỉ hơn 800 triệu đồng/căn. Quyết định đặt cọc giữ chỗ và ra hợp đồng mua, chị không đọc kỹ hợp đồng trước khi ký, nên khi nhận nhà và giấy tờ, chị tá hỏa khi phát hiện dự án mình mua nằm ở đất Bình Dương.

“Theo luật, muốn có hộ khẩu tôi phải có nhà ở TP.HCM, vì vậy chúng tôi mới mua nhà để con cái có hộ khẩu Thành phố, việc học hành cũng dễ dàng hơn. Nhưng giờ đây nhà ở Bình Dương, thì hộ khẩu chúng tôi phải ở Bình Dương, làm sao con tôi có hộ khẩu TP.HCM mà đi học.

Phản ứng với chủ đầu tư, thì họ giải thích, do tôi không đọc kỹ hợp đồng, còn chuyện quảng cáo dự án ở TP.HCM, vì dự án nằm phía bên kia đường Phạm Văn Đồng là thuộc Bình Dương, bên này là của TP.HCM, nên họ quảng cáo vậy cho dễ hình dung”, chị Ngân kể.

Về quảng cáo nội thất cao cấp ở các dự án có giá dưới 1,6 tỷ đồng/căn, bà Trịnh Hoài Linh, Giám đốc Công ty TNHH Xây dựng và Trang trí nội thất Code Arch cho rằng, đây là cách quảng cáo không đúng sự thật. Với dự án bán chỉ từ 1 - 1,6 tỷ đồng mà quảng cáo dùng đồ nội thất cao cấp là hơi bất thường.

Khi nhận nhà, đúng là khách hàng sẽ thấy những thương hiệu nội thất cao cấp trong căn nhà mình, nhưng những nội thất này nhanh xuống cấp, bởi đó là hàng kém chất lượng từ Trung Quốc.

“Hàng Trung Quốc thường có hai loại, một loại sản xuất từ nhà máy lớn, theo chuẩn của các công ty nước ngoài đặt nhà máy tại Trung Quốc, hay thường được gọi là hàng Trung Quốc thành phố sản xuất. Loại thứ hai là các công ty nhỏ, ở các tỉnh lẻ của Trung Quốc nhái mác sản xuất, thường được gọi là hàng Trung Quốc nông thôn.

Trong đó, hàng Trung Quốc thành phố sẽ có giá cao do công ty mẹ ở nước ngoài đặt ra, còn hàng Trung Quốc nông thôn thì giá rẻ, mẫu mã không khác gì hàng thành phố, nên nhiều chủ đầu tư ham rẻ mua về lắp đặt cho dự án của mình”, bà Linh nói.

Còn ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng, hiện nay, trên thị trường, hàng loạt chủ đầu tư vì mục đích bán hàng mà luôn gắn mác “dự án cao cấp”, “Luxury”, “dự án đẳng cấp quốc tế”. Tuy nhiên, khi vào ở thì người mua nhà mới cảm nhận những dự án cao cấp này hoàn toàn khác xa với thực tế.

Bởi vậy, ông Châu kiến nghị, Bộ Xây dựng nên ban hành quy định không cho phép chủ đầu tư quảng bá dự án với những mỹ từ như cao cấp, sang trọng, đẳng cấp.

“Nên ban hành quy định khi bán nhà hình thành trong tương lai, chủ đầu tư chỉ được phép giới thiệu những thông tin cơ bản nhất của dự án như vị trí, diện tích, tiện ích. Còn những danh xưng tự phong của chủ đầu tư như cao cấp, đẳng cấp, sang trọng thì hãy để người mua nhà đánh giá”, ông Châu nói.

Luật sư Phạm Đình Tuấn, Đoàn luật sư TP.HCM cho rằng, Luật Quảng cáo và Bộ luật Hình sự điều chỉnh hành vi quảng cáo sai sự thật với các mức phạt từ phạt hành chính tới xử lý trách nhiệm hình sự. Trong đó, trường hợp quảng cáo sai sự thật có đầy đủ dấu hiệu của hành vi “quảng cáo gian dối” theo quy định của Bộ luật Hình sự, cơ quan có thẩm quyền sẽ căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm mà áp dụng chế tài hình sự thích hợp.

Người phạm tội có thể bị phạt tiền từ 10 - 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền đến 50 triệu đồng, bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 - 5 năm.

“Tuy Bộ luật Hình sự đã quy định như vậy, nhưng trên thực tế, đến nay vẫn chưa có bất cứ chủ đầu tư hay nhà môi giới nào bị xử phạt dù chỉ là phạt hành chính về hành vi quảng cáo gian dối”, ông Tuấn nói.

Theo Báo Đầu tư Bất động sản

Nở rộ quảng cáo nhà đất vi phạm, bất chấp lệnh cấm

Nở rộ quảng cáo nhà đất vi phạm, bất chấp lệnh cấm

Mặc dù hành vi treo quảng cáo trên cây xanh, cột điện, cột tín hiệu giao thông… đã tăng mức phạt gấp 5 lần so với quy định trước đây, thế nhưng tình trạng này vẫn tiếp tục xảy ra, bất chấp lệnh cấm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
{keywords}
 Vắc xin Covid-19 của Moderna - Ảnh: Internet

Liên quan đến nội dung này, Bộ Y tế cho hay, đến nay, Bộ mới chỉ nhận được các văn bản của Công ty Cổ phần Y Dược phẩm Vimedimex thông báo về chủ trương tìm kiếm đối tác cung ứng vắc xin phòng, chống dịch bệnh Covid-19 (Moderna) để nhập khẩu về Việt Nam.

Bộ Y tế chưa nhận được hồ sơ của Công ty Cổ phần Y dược phẩm Vimedimex đề nghị phê duyệt vắc xin phòng Covid-19 do Moderna sản xuất.

Thời gian qua, các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước có thông tin về các vụ gian lận, lừa đảo trong việc mua bán vắc xin phòng Covid-19 trên thế giới và tại Việt Nam.

Ngày 10/3, Bộ Y tế đã có thông báo khuyến cáo các cơ quan, tổ chức khi nhận được thông tin, đề nghị hợp tác về việc cung cấp vắc xin cần thận trọng, chủ động xác thực, kiểm chứng thông tin, đảm bảo an toàn pháp lý, tài chính và thương mại.

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế xây dựng quy trình tiếp nhận và phê duyệt hồ sơ vắc xin phòng Covid-19 hướng dẫn thi hành Luật Dược năm 2016, đảm bảo vắc xin được phê duyệt đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu quả theo đúng quy định của pháp luật.

Trước đó, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế đã ban hành các Công văn yêu cầu các cơ sở sản xuất thuốc; xuất khẩu, nhập khẩu thuốc về việc tăng cường, đa dạng hoá nguồn cung vắc xin phòng Covid-19 tại Việt Nam.

Trên cơ sở đó, nhiều doanh nghiệp có văn bản gửi về Bộ Y tế thông báo về việc đã tìm kiếm, liên hệ với các nguồn cung ứng vắc xin phòng Covid-19 (AstraZeneca, Pfizer, Johnson & Johnson, Sputnik V, Moderna, Sinovac, Curevac…) nhập khẩu từ các nước Anh, Mỹ, Liên bang Nga, Trung Quốc, Đức, Hàn Quốc…

Bộ Y tế cho biết, rất hoan nghênh nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn cung ứng vắc xin đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả và đúng nguồn gốc xuất xứ để cung cấp vào Việt Nam trong thời gian sớm nhất theo đúng quy định của pháp luật.

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế là đơn vị trực tiếp hướng dẫn về hồ sơ, thủ tục nhập khẩu vắc xin phòng, chống dịch Covid-19 về Việt Nam.

Căn cứ hồ sơ, tài liệu do các doanh nghiệp cung cấp, đến nay, Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện 2 loại vắc xin  là Covid-19 Vaccine AstraZeneca và SPUTNIK V cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch. Việc xem xét, phê duyệt  được Bộ Y tế thực hiện theo đúng quy định.

Nguyễn Liên

Việt Nam sẽ thí điểm hộ chiếu vắc xin quy mô nhỏ

Việt Nam sẽ thí điểm hộ chiếu vắc xin quy mô nhỏ

Việt Nam đang nghiên cứu, xem xét thử nghiệm hộ chiếu vắc xin tại các khu du lịch hoặc một số sân golf.  

" width="175" height="115" alt="Bộ Y tế lên tiếng về thông tin công văn xin nhập khẩu 50 triệu liều vắc xin Covid" />

Bộ Y tế lên tiếng về thông tin công văn xin nhập khẩu 50 triệu liều vắc xin Covid

2025-02-25 00:04

网友点评
精彩导读
Các hãng công nghệ định làm gì với vũ trụ ảo? - 1

(Ảnh minh họa)

Nhiều nguy cơ

Khái niệm "metaverse" lần đầu được Neal Stephenson tưởng tượng đến trong cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Snow Crash năm 1992. Một cách đơn giản, có thể hiểu metaverse như mạng internet đặt lên trên thế giới vật chất. Kết nối hai thế giới này là các công nghệ như thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR).

Tất nhiên, metaverse sẽ phức tạp hơn rất nhiều so với trải nghiệm AR và VR mà hầu hết chúng ta quen thuộc ngày nay, theo TBTech. Những người được kết nối với metaverse sẽ có thể tương tác với những thứ mà những người khác trong thế giới thực không thể.

Geoff Bibby, giám đốc marketing (CMO) của công ty giải pháp bảo mật email Zix, cho rằng trong khi tương lai vũ trụ ảo trở nên gần hơn, những vấn đề liên quan đến nó cũng trở nên cấp bách, đặc biệt là vấn đề an ninh.

Các hãng công nghệ định làm gì với vũ trụ ảo? - 2

(Ảnh minh họa)

Ở Anh, năm 2020, mỗi doanh nghiệp trải qua trung bình 686.961 vụ cố gắng phá hoại hệ thống (dù thành công hay không). Có 1.120 vụ xâm phạm và tấn công mạng được các hãng truyền thông lớn đưa tin, liên quan đến hơn 20 tỷ tài liệu bị rò rỉ.

Ngoài ra, cứ 10 giây lại có một nạn nhân của ransomware (mã độc tống tiền) xuất hiện, cứ mỗi phút các cá nhân và tổ chức lại thiệt hại 17.700 USD vì một vụ tấn công bằng email lừa đảo.

Nhiều vụ tấn công trong số này nhắm đến những điểm yếu nhất của hệ thống công nghệ. Đầu tháng này, T-mobile bị tấn công dữ liệu quy mô lớn, ảnh hưởng đến hơn 54 triệu người dùng. Số dữ liệu bị xâm phạm bao gồm tên, số bằng lái xe, số an sinh xã hội và xác nhận thiết bị (IMEI) của người dùng dịch vụ dài hạn, khách hàng cũ và những khách hàng tiềm năng.

Không chỉ có email, metaverse là một “mặt hàng” hấp dẫn, nên có thể còn là mục tiêu hoàn hảo cho nhiều kiểu tấn công mạng khác. Dù các công ty có thể sử dụng công nghệ sẵn có để bảo vệ metaverse, đối với những kiểu tấn công mới chưa từng có trước đây, công nghệ có thể trở nên lỗi thời.

Theo một giáo sư đại học New York, mọi người sẽ cần tiền kỹ thuật số để hoạt động trong metaverse, chẳng hạn như các token không thể thay thế (NFT-một loại tài sản kỹ thuật số với các đặc tính đặc biệt). Hiện NFT cũng đang được quan tâm và tin tặc đã cố gắng tìm cách lợi dụng hoặc ăn cắp tài sản này.

Các hãng công nghệ định làm gì với vũ trụ ảo? - 3

(Ảnh minh họa)

Metaverse cần gì?

Nhìn chung, những thứ cần bảo vệ trong không gian vũ trụ ảo bao gồm sự riêng tư, quy tắc sử dụng dữ liệu và các hướng dẫn an toàn, dữ liệu sinh trắc học (ví dụ chuyển động hoặc các đặc điểm thể chất của người dùng khi sử dụng thiết bị VR). Danh sách những thứ cần bảo vệ này chắc chắn còn gia tăng trong tương lai.

Theo blog công nghệ IBC, “các điều luật và giao thức để đối phó với tất cả các nguy cơ của metaverse cũng cần được tái xem xét và điều chỉnh, thậm chí thiết kế mới”.

Giống như bất kỳ tổ chức mới nào, metaverse cần được hướng dẫn, tạo nền tảng để hệ thống này có thể chuẩn bị cho các vụ tấn công mạng có thể xảy ra trong tương lai.

(Theo VTC)

Metaverse - Không chỉ là trải nghiệm, đây là thế giới Facebook muốn chúng ta sống trong đó

Metaverse - Không chỉ là trải nghiệm, đây là thế giới Facebook muốn chúng ta sống trong đó

Để xây dựng một vũ trụ kỹ thuật số nơi người dùng có thể sống, vui chơi và làm việc trong đó, Facebook - giờ có tên Meta - sẵn sàng chi đến hàng chục tỷ USD cho nó.

" alt="Các hãng công nghệ định làm gì với vũ trụ ảo?" width="90" height="59"/>

Các hãng công nghệ định làm gì với vũ trụ ảo?

Thực ra, Nga đã từng thảo luận về vấn đề này song chưa đi đến quyết định cuối cùng. Hãng tin ITAR-TASS của Nga cho biết chính phủ muốn cấm Skype và các dịch vụ tương tự. Ít nhất là từ năm 2009, Nga đã cố gắng tìm hiểu xem họ nên làm gì với Skype, khi mà Công đoàn các nhà công nghiệp và các công ty của Nga nói rằng dịch vụ gọi điện thoại internet “vi phạm các lợi ích của nhà mạng Nga”. Trung tâm vấn đề của cuộc tranh cãi lâu dài này là doanh thu bị sụt giảm. Các nhà mạng Nga đã mất nhiều doanh thu khi người dân sử dụng Skype thay vì mạng lưới của họ. Họ cũng mất các loại phí kết nối, đây là mức phí mà các nhà mạng nhận được của các mạng lưới nước ngoài khi họ kết nối cuộc gọi từ nước ngoài.

Tuy nhiên, những tranh luận và lo ngại mang tính thương mại đó không nhận được sự cảm thông của các nhà lập pháp. Vì thế năm 2014, cũng như đã từng xảy ra vào năm 2009 và năm 2011, cuộc tranh luận lại quay về vấn đề an ninh của các dịch vụ như Skype. Theo Moscow Times, những người đặt ra vấn đề hạn chế đối với Skype cho rằng Skype và các dịch vụ gọi điện qua Internet làm gia tăng khủng bố, buôn lậu thuốc phiện, spammer do các cơ quan chức năng không thể theo dõi được.

" alt="Nga không quyết nổi nên cấm hay 'tha' Skype" width="90" height="59"/>

Nga không quyết nổi nên cấm hay 'tha' Skype

热门资讯
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容