Nhà khoa học, nhà giáo dục Đào Quốc Vịnh.

Ông chia sẻ:"Tôi chọn đề tài viết về lứa tuổi học trò ngay từ cuốn tiểu thuyết đầu tay như một sự tri ân đấng sinh thành và làng quê nghèo. Tôi cũng muốn thế hệ các em học sinh hôm nay hiểu được phần nào về thời thơ ấu của thế hệ ngày trước". 

Nhà văn Đào Quốc Vịnh cho biết đã ấp ủ về cuốn tiểu thuyết này từ lâu, tính từ khi bắt đầu viết đến khi xong bản thảo mất chừng hai tháng. 

"Tôi lặng lẽ viết từ ngày đầu đến khi xong tập bản thảo, gần như không chia sẻ với ai. Thật xúc động khi những người đầu tiên đọc cuốn tiểu thuyết này là vợ, rồi đến con trai là nhà văn Đào Quốc Minh, đều đã khóc. Họ nói rằng thương tuổi thơ tôi". 

Trẻ con thời nào cũng hồn nhiên, nhưng nay khác lắm

TrongNhững đôi mắt khoảng trời, nhân vật chính - cậu bé Khang ở những năm 50, 60 của thế kỷ trước, giỏi Văn, tính cách độc lập, kiên quyết làm những gì mình thích, là niềm tự hào của gia đình.

Tuy nhiên, Khang là đứa trẻ tinh nghịch, cùng bạn bè làm nhiều trò vớ vẩn và dại dột: đánh nhau với đám con trai làng khác đến toác đầu, ném đất vào nhà hàng xóm vì bà hay chửi người khác… Có lúc, cậu còn trả đũa bằng cách quẹt cứt gà vào mũi bạn hay cả gan bẫy thầy giáo, làm thầy hứng trọn một chậu tro to tướng. Khang từng trộm tiền của cha để lần đầu uống bia…

Ông có sử dụng nguyên mẫu nào cho nhân vật chính không? Điều ông thấy khó khăn, hay thuận lợi nhất khi xây dựng nhân vật Khang là gì?

Nhân vật nguyên mẫu chính là tôi với những thăng trầm của tuổi thơ. Vì thế, điều thuận lợi nhất khi tôi viết cuốn tiểu thuyết này chính là viết về một phần tuổi thơ của mình. Viết như chép ra từ ký ức, từ những gì đã ngự trị và ẩn chứa trong lòng. 

Tuy nhiên, thuận lợi ấy lại cũng chính là khó khăn lớn nhất. Bởi nếu bám sát hiện thực tuổi thơ mình một cách máy móc, trần trụi sẽ dễ sa đà vào liệt kê những sự kiện, có thể tác phẩm sẽ không còn là tiểu thuyết mà là một thể loại văn học khác. 

Vì thế vẫn cần đến các thủ pháp nghệ thuật để mỗi sự kiện, ngoài cái riêng, phải có được tính khái quát. Để thông qua tác phẩm này, bạn đọc có thể thấy được điều gì đó rất chung, đặc thù ở thời kỳ chúng tôi đã sống trong những năm tháng ấu thơ.

Khang và những cô bé, cậu bé học sinh ngày nay có những điểm giống nhau nào, theo ông, đâu là sự khác biệt lớn nhất giữa học trò các thế hệ? 

Trẻ con thời nào cũng hồn nhiên. Nhưng trẻ con thời Khang khác thời nay nhiều lắm. 

Thời đó, ngoài học trên lớp, Khang và các bạn không bị áp lực thi thố, của cha mẹ bắt đi học thêm để đứng thứ nhất thứ nhì trong lớp. Đó là thời kỳ đất nước còn rất khó khăn nên ngoài giờ học, trẻ con phải mót lúa, mót khoai, chăn trâu, nuôi vịt, nuôi ngan để phụ giúp cho cha mẹ lấy tiền mua sách vở, quần áo.

Nhưng tuổi thơ Khang được chơi bằng những trò chơi nơi thôn dã. Cha mẹ bận việc đồng áng, ít thời gian chăm bẵm nên cậu bé nghịch dại nhiều lần. 

Còn tuổi thơ của trẻ em bây giờ khác xa, ngay cả ở nông thôn cũng đã có những điều kiện nhất định để phát triển về mọi mặt. Các em không còn phải bêu đầu ra nắng, đội mưa đi đuổi vịt. 

Nhưng tuổi thơ thời nào cũng đầy ắp khát vọng và đam mê khám phá. Chính vì khát vọng và đam mê khám phá các em mới trưởng thành. 

Tuy nhiên, tôi không có ý định so sánh tuổi thơ thế hệ mình với tuổi thơ của các em bây giờ. Qua những câu chuyện trong cuốn sách, tôi chỉ muốn để các bạn trẻ ngày nay hiểu được phần nào tuổi thơ của những người đi trước. Hiểu để cố gắng chăm ngoan, học giỏi, phấn đấu trở thành những công dân tốt có ích cho đất nước, cho xã hội.

Chiếc thước gỗ lim phải được thay thế bằng tình yêu thương

Những năm gần đây, không ít giáo viên cho rằng các biện pháp kỷ luật học sinh mà họ được áp dụng thường ít hiệu quả. Giáo viên đánh học sinh bị dán nhãn là bạo hành, đuổi ra khỏi lớp bị coi là phản giáo dục... không còn thứ “vũ khí” nào khiến học sinh thấy sợ mà học, mà ngoan. Do đó, để không mang vạ vào thân, khi gặp học sinh ngỗ nghịch, cách duy nhất họ làm là mắt nhắm mắt mở cho qua chuyện. 

Ở Những đôi mắt khoảng trời, nhà văn Đào Quốc Vịnh có kể chuyện thầy giáo Năm quật chiếc thước gỗ lim vào lưng các học trò, đau đến thấu xương, để dạy dỗ.

Khi kể lại câu chuyện này, ông có chút nuối tiếc nào về một biện pháp giáo dục đã từng được áp dụng với nhiều thế hệ học trò trước đây hay không? 

Quan niệm về dạy làm người ở mỗi thời mỗi khác. Ở thời kỳ ấy còn tồn tại quan niệm “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”. 

Vì thế, với những học trò nghịch ngợm khi xưa, việc bị thầy giáo đánh đòn là chuyện bình thường. Khang cũng như các bạn học của cậu sẽ gai người đến hết đời vì cái quật ấy của thầy Năm, để mỗi khi định làm một việc gì thì nên nghĩ cho thấu đáo. 

Tiểu thuyết Những đôi mắt khoảng trời của nhà văn, nhà giáo Đào Quốc Vịnh.

Còn bây giờ đã khác rồi. Các quy định của pháp luật về quyền trẻ em đã khác. Cuộc sống của chúng ta đã sang giai đoạn văn minh hơn và đang dần hội nhập vào nền văn minh toàn cầu, vì thế những quan niệm xưa cũ trong giáo dục, trong dạy người không còn phù hợp nữa. 

Ở trường, các thầy cô phải ứng xử với học sinh theo các quy định của pháp luật và của ngành giáo dục. Học sinh bây giờ được coi là trung tâm. Gia đình, xã hội, nhà trường với sự hỗ trợ của sách báo, các bài học về đạo đức luân lý sẽ giúp các em hình thành nhân cách của con người mới. 

Vì thế, cách hành xử của người thầy với học sinh đương nhiên phải khác xa thời Khang đi học.

Từng làm công tác quản lý nhà trường, trước những than thở về khó khăn của nghề dạy học ngày nay, ông có chia sẻ điều gì với các giáo viên?

Mục tiêu của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là phát triển toàn diện con người, nhà trường lấy học sinh làm trung tâm. Do đó, các thầy cô ngoài việc không ngừng học tập về chuyên môn, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục nước nhà đặc biệt phải biết thương yêu học sinh. 

Chỉ có tình thương yêu được dành cho học sinh một cách đầy đủ nhất mới có sức cảm hóa, lan tỏa, để giáo dục các em một cách hiệu quả.

Sách là sự cứu rỗi

"Thông điệp tôi muốn gửi đến bạn đọc qua cuốn tiểu thuyết này chính là: Tuổi thơ của con người là một báu vật. 

Nơi đó, trẻ thơ có tình yêu thương, niềm hy vọng và tự hào của cha mẹ, người thân. Nơi đó có những người bạn dấu yêu mà dù chỉ sống với họ những ngày còn thơ dại nhưng tình cảm thì sâu nặng theo ta suốt cả cuộc đời.

Nơi đó có thầy cô - những người cầm tay giúp ta tập tô những nét chữ đầu tiên, rồi ta lớn lên và xa họ mãi. Nhưng trong lòng mỗi người, sau này dù thành đạt hay không, những thầy cô ấy vẫn mãi đáng kính trọng và thương yêu. 

Và, sách nữa. Nếu không có sách, làm sao một cậu thiếu niên như Khang có thể thành người khi đứng giữa ngã ba đường và rất dễ bị cám dỗ, sa ngã? Sách đã cứu rỗi Khang, đưa cậu bé rẽ sang một hướng khác.

Bây giờ, mỗi khi con trai tôi dạy con mình, bạn ấy đều nói rằng “Con phải biết sách quý đến thế nào! Nếu không đọc sách, nhà ta làm gì có được một ông nội như thế!”.

Xin cảm ơn ông!

TP.HCM: Nhiều năm liên tiếp luôn thiếu hàng nghìn giáo viên

TP.HCM: Nhiều năm liên tiếp luôn thiếu hàng nghìn giáo viên

Ngành giáo dục TP.HCM thiếu hàng nghìn giáo viên cho mỗi năm, tình trạng này xảy ra ở các cấp Tiểu học, THCS và THPT." />

Cựu hiệu trưởng trường tiểu học Tô Hiến Thành viết tiểu thuyết về học trò

Nhận định 2025-04-23 10:30:29 91

Một năm trước,ựuhiệutrưởngtrườngtiểuhọcTôHiếnThànhviếttiểuthuyếtvềhọctròhọp báo sau trận đấu khi còn là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành (Hà Nội), thầy Đào Quốc Vịnh đã gây xôn xao dư luận về bức thư ngỏ gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, trong đó nêu vấn đề sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập 1 bộ Kết nối tri thức và cuộc sống không dạy âm p(âm pờ), chữ pghép với các nguyên âm đứng đằng sau nó.

Năm nay, lặng lẽ hơn, ông hoàn thành cuốn tiểu thuyết Những đôi mắt khoảng trời- một sáng tác về tuổi học trò cách đây hơn nửa thế kỷ. Vị cựu hiệu trưởng này đã có cuộc trò chuyện với VietNamNetvề cuốn tiểu thuyết cũng như nghề giáo ngày nay.

Nhà khoa học, nhà giáo dục Đào Quốc Vịnh.

Ông chia sẻ:"Tôi chọn đề tài viết về lứa tuổi học trò ngay từ cuốn tiểu thuyết đầu tay như một sự tri ân đấng sinh thành và làng quê nghèo. Tôi cũng muốn thế hệ các em học sinh hôm nay hiểu được phần nào về thời thơ ấu của thế hệ ngày trước". 

Nhà văn Đào Quốc Vịnh cho biết đã ấp ủ về cuốn tiểu thuyết này từ lâu, tính từ khi bắt đầu viết đến khi xong bản thảo mất chừng hai tháng. 

"Tôi lặng lẽ viết từ ngày đầu đến khi xong tập bản thảo, gần như không chia sẻ với ai. Thật xúc động khi những người đầu tiên đọc cuốn tiểu thuyết này là vợ, rồi đến con trai là nhà văn Đào Quốc Minh, đều đã khóc. Họ nói rằng thương tuổi thơ tôi". 

Trẻ con thời nào cũng hồn nhiên, nhưng nay khác lắm

TrongNhững đôi mắt khoảng trời, nhân vật chính - cậu bé Khang ở những năm 50, 60 của thế kỷ trước, giỏi Văn, tính cách độc lập, kiên quyết làm những gì mình thích, là niềm tự hào của gia đình.

Tuy nhiên, Khang là đứa trẻ tinh nghịch, cùng bạn bè làm nhiều trò vớ vẩn và dại dột: đánh nhau với đám con trai làng khác đến toác đầu, ném đất vào nhà hàng xóm vì bà hay chửi người khác… Có lúc, cậu còn trả đũa bằng cách quẹt cứt gà vào mũi bạn hay cả gan bẫy thầy giáo, làm thầy hứng trọn một chậu tro to tướng. Khang từng trộm tiền của cha để lần đầu uống bia…

Ông có sử dụng nguyên mẫu nào cho nhân vật chính không? Điều ông thấy khó khăn, hay thuận lợi nhất khi xây dựng nhân vật Khang là gì?

Nhân vật nguyên mẫu chính là tôi với những thăng trầm của tuổi thơ. Vì thế, điều thuận lợi nhất khi tôi viết cuốn tiểu thuyết này chính là viết về một phần tuổi thơ của mình. Viết như chép ra từ ký ức, từ những gì đã ngự trị và ẩn chứa trong lòng. 

Tuy nhiên, thuận lợi ấy lại cũng chính là khó khăn lớn nhất. Bởi nếu bám sát hiện thực tuổi thơ mình một cách máy móc, trần trụi sẽ dễ sa đà vào liệt kê những sự kiện, có thể tác phẩm sẽ không còn là tiểu thuyết mà là một thể loại văn học khác. 

Vì thế vẫn cần đến các thủ pháp nghệ thuật để mỗi sự kiện, ngoài cái riêng, phải có được tính khái quát. Để thông qua tác phẩm này, bạn đọc có thể thấy được điều gì đó rất chung, đặc thù ở thời kỳ chúng tôi đã sống trong những năm tháng ấu thơ.

Khang và những cô bé, cậu bé học sinh ngày nay có những điểm giống nhau nào, theo ông, đâu là sự khác biệt lớn nhất giữa học trò các thế hệ? 

Trẻ con thời nào cũng hồn nhiên. Nhưng trẻ con thời Khang khác thời nay nhiều lắm. 

Thời đó, ngoài học trên lớp, Khang và các bạn không bị áp lực thi thố, của cha mẹ bắt đi học thêm để đứng thứ nhất thứ nhì trong lớp. Đó là thời kỳ đất nước còn rất khó khăn nên ngoài giờ học, trẻ con phải mót lúa, mót khoai, chăn trâu, nuôi vịt, nuôi ngan để phụ giúp cho cha mẹ lấy tiền mua sách vở, quần áo.

Nhưng tuổi thơ Khang được chơi bằng những trò chơi nơi thôn dã. Cha mẹ bận việc đồng áng, ít thời gian chăm bẵm nên cậu bé nghịch dại nhiều lần. 

Còn tuổi thơ của trẻ em bây giờ khác xa, ngay cả ở nông thôn cũng đã có những điều kiện nhất định để phát triển về mọi mặt. Các em không còn phải bêu đầu ra nắng, đội mưa đi đuổi vịt. 

Nhưng tuổi thơ thời nào cũng đầy ắp khát vọng và đam mê khám phá. Chính vì khát vọng và đam mê khám phá các em mới trưởng thành. 

Tuy nhiên, tôi không có ý định so sánh tuổi thơ thế hệ mình với tuổi thơ của các em bây giờ. Qua những câu chuyện trong cuốn sách, tôi chỉ muốn để các bạn trẻ ngày nay hiểu được phần nào tuổi thơ của những người đi trước. Hiểu để cố gắng chăm ngoan, học giỏi, phấn đấu trở thành những công dân tốt có ích cho đất nước, cho xã hội.

Chiếc thước gỗ lim phải được thay thế bằng tình yêu thương

Những năm gần đây, không ít giáo viên cho rằng các biện pháp kỷ luật học sinh mà họ được áp dụng thường ít hiệu quả. Giáo viên đánh học sinh bị dán nhãn là bạo hành, đuổi ra khỏi lớp bị coi là phản giáo dục... không còn thứ “vũ khí” nào khiến học sinh thấy sợ mà học, mà ngoan. Do đó, để không mang vạ vào thân, khi gặp học sinh ngỗ nghịch, cách duy nhất họ làm là mắt nhắm mắt mở cho qua chuyện. 

Ở Những đôi mắt khoảng trời, nhà văn Đào Quốc Vịnh có kể chuyện thầy giáo Năm quật chiếc thước gỗ lim vào lưng các học trò, đau đến thấu xương, để dạy dỗ.

Khi kể lại câu chuyện này, ông có chút nuối tiếc nào về một biện pháp giáo dục đã từng được áp dụng với nhiều thế hệ học trò trước đây hay không? 

Quan niệm về dạy làm người ở mỗi thời mỗi khác. Ở thời kỳ ấy còn tồn tại quan niệm “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”. 

Vì thế, với những học trò nghịch ngợm khi xưa, việc bị thầy giáo đánh đòn là chuyện bình thường. Khang cũng như các bạn học của cậu sẽ gai người đến hết đời vì cái quật ấy của thầy Năm, để mỗi khi định làm một việc gì thì nên nghĩ cho thấu đáo. 

Tiểu thuyết Những đôi mắt khoảng trời của nhà văn, nhà giáo Đào Quốc Vịnh.

Còn bây giờ đã khác rồi. Các quy định của pháp luật về quyền trẻ em đã khác. Cuộc sống của chúng ta đã sang giai đoạn văn minh hơn và đang dần hội nhập vào nền văn minh toàn cầu, vì thế những quan niệm xưa cũ trong giáo dục, trong dạy người không còn phù hợp nữa. 

Ở trường, các thầy cô phải ứng xử với học sinh theo các quy định của pháp luật và của ngành giáo dục. Học sinh bây giờ được coi là trung tâm. Gia đình, xã hội, nhà trường với sự hỗ trợ của sách báo, các bài học về đạo đức luân lý sẽ giúp các em hình thành nhân cách của con người mới. 

Vì thế, cách hành xử của người thầy với học sinh đương nhiên phải khác xa thời Khang đi học.

Từng làm công tác quản lý nhà trường, trước những than thở về khó khăn của nghề dạy học ngày nay, ông có chia sẻ điều gì với các giáo viên?

Mục tiêu của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là phát triển toàn diện con người, nhà trường lấy học sinh làm trung tâm. Do đó, các thầy cô ngoài việc không ngừng học tập về chuyên môn, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục nước nhà đặc biệt phải biết thương yêu học sinh. 

Chỉ có tình thương yêu được dành cho học sinh một cách đầy đủ nhất mới có sức cảm hóa, lan tỏa, để giáo dục các em một cách hiệu quả.

Sách là sự cứu rỗi

"Thông điệp tôi muốn gửi đến bạn đọc qua cuốn tiểu thuyết này chính là: Tuổi thơ của con người là một báu vật. 

Nơi đó, trẻ thơ có tình yêu thương, niềm hy vọng và tự hào của cha mẹ, người thân. Nơi đó có những người bạn dấu yêu mà dù chỉ sống với họ những ngày còn thơ dại nhưng tình cảm thì sâu nặng theo ta suốt cả cuộc đời.

Nơi đó có thầy cô - những người cầm tay giúp ta tập tô những nét chữ đầu tiên, rồi ta lớn lên và xa họ mãi. Nhưng trong lòng mỗi người, sau này dù thành đạt hay không, những thầy cô ấy vẫn mãi đáng kính trọng và thương yêu. 

Và, sách nữa. Nếu không có sách, làm sao một cậu thiếu niên như Khang có thể thành người khi đứng giữa ngã ba đường và rất dễ bị cám dỗ, sa ngã? Sách đã cứu rỗi Khang, đưa cậu bé rẽ sang một hướng khác.

Bây giờ, mỗi khi con trai tôi dạy con mình, bạn ấy đều nói rằng “Con phải biết sách quý đến thế nào! Nếu không đọc sách, nhà ta làm gì có được một ông nội như thế!”.

Xin cảm ơn ông!

TP.HCM: Nhiều năm liên tiếp luôn thiếu hàng nghìn giáo viên

TP.HCM: Nhiều năm liên tiếp luôn thiếu hàng nghìn giáo viên

Ngành giáo dục TP.HCM thiếu hàng nghìn giáo viên cho mỗi năm, tình trạng này xảy ra ở các cấp Tiểu học, THCS và THPT.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/34f399192.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Mallorca, 02h30 ngày 23/4: Khó tin Barca

Clip Lý Nhã Kỳ chia sẻ chuyện tình cảm

Trong tập 5 talkshow Trà chiều cùng mợ chảnh, Lý Nhã Kỳ cùng khách mời - ca sĩ S.T Sơn Thạch cùng chia sẻ về chuyện tình cảm. Diễn viên phim Kiều nữ và đại gia có phút mủi lòng khi nhắc lại những trắc trở trên đường tình. 

{keywords}
Lý Nhã Kỳ cùng khách mời - ca sĩ S.T Sơn Thạch trong talkshow cá nhân. 

Theo Lý Nhã Kỳ, trong vài năm qua cô luôn từ chối hay tìm cách né tránh khi phát hiện ai đó thích mình. Bởi lẽ, cô muốn chọn sống lý trí để tránh bị tổn thương sau nhiều chuyện tình đầy nước mắt. 

Trái ngược với vẻ ngoài mạnh mẽ, Lý Nhã Kỳ tự nhận mình là một người hoàn toàn khác khi yêu. Nữ diễn viên thừa nhận bản thân là kiểu người yêu cuồng nhiệt, hết mình. “Tôi kiếm tiền thì dễ còn đi tìm hạnh phúc thì tôi chưa định nghĩa được. Tôi không biết thế nào là hạnh phúc, điều đó mông lung và không biết định lượng thế nào”, cô nói. Một lý do khác được Lý Nhã Kỳ đưa ra vì tình cảm chưa đủ lớn nên cô ngần ngại tiến thêm bước nữa. 

Nữ diễn viên 'ngại yêu' sau những tổn thương tình cảm. 

Những tổn thương tình cảm ít nhiều khiến Lý Nhã Kỳ thay đổi quan niệm chọn đối tượng. Cô từng nghĩ sẽ không thể yêu người cùng nghề hay hoạt động showbiz. Tuy nhiên, trải qua vài mối tình, cô nhận thấy tâm hồn mình có tính nghệ sĩ rất cao. "Vì thế, một người nào đó có tính nghệ sĩ thì mới chịu nổi tôi”, Lý Nhã Kỳ cho biết. 

Trước chia sẻ, cựu thành viên nhóm 365 liền “hỏi khó” khi yêu cầu Lý Nhã Kỳ chọn ra một nam nghệ sĩ để hẹn hò nếu có cơ hội. Đáp lại, cô xin phép giấu tên, chỉ hé lộ chữ cái đầu tiên của các nhân vật này gồm: T, P, L.

{keywords}
Lý Nhã Kỳ độc thân quyến rũ ở tuổi 39. 

Là nghệ sĩ và doanh nhân nổi tiếng nhưng Lý Nhã Kỳ rất kín tiếng chuyện tình cảm. Cô từng xảy ra tin đồn hẹn hò với một số đồng nghiệp nam nhưng sớm lên tiếng phủ nhận. Cuối năm 2019, nữ diễn viên tiết lộ cô và bạn trai chia tay sau 9 năm quen nhau. Hơn 2 năm qua, người đẹp vẫn "ế". Hiện Lý Nhã Kỳ tập trung sự nghiệp kinh doanh, chăm lo gia đình và tận hưởng cuộc sống độc thân. 

Thúy Ngọc

Tình trường đầy thăng trầm của Lý Nhã Kỳ

Tình trường đầy thăng trầm của Lý Nhã Kỳ

Lý Nhã Kỳ vừa hé lộ chuyện tình trường đầy thăng trầm khiến cô e dè và lựa chọn cuộc sống độc thân.

">

Lý Nhã Kỳ: ‘Tôi kiếm tiền thì dễ còn tìm người yêu thì khó’

{keywords} 

Lê Huyền

 

">

Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM tuyển sinh từ các kỳ thi quốc tế

Nhận định, soi kèo Sloga Meridian vs Zrinjski, 21h00 ngày 23/4: Niềm vui ngắn ngủi

Mỹ gần đây liên tục siết kiểm soát ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc. Ảnh: Reuters.

Đầu tuần này, Mỹ đã tiến hành đợt trấn áp thứ ba trong vòng 3 năm qua đối với ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc, áp đặt hạn chế xuất khẩu cùng nhiều biện pháp khác lên 140 công ty bao gồm cả nhà sản xuất thiết bị bán dẫn Naura Technology Group.

Tuy nhiên, hành động mới của Mỹ có thể gây ảnh hưởng đến các công ty sản xuất linh kiện bán dẫn trên toàn cầu, đặc biệt là tại các nước đồng minh của Mỹ khi sản phẩm mà các công ty này xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sẽ bị hạn chế.

Cú đánh vào tham vọng của Bắc Kinh

Những biện pháp của Mỹ nhắm đến các công ty sản xuất thiết bị bán dẫn Trung Quốc như Piotech, ACM Research, SiCarrier Technology cũng như các lô hàng chip nhớ tiên tiến và công cụ sản xuất chip khác, theo Reuters.

Động thái này là một trong những nỗ lực lớn cuối cùng của chính quyền ông Biden để ngăn chặn khả năng tiếp cận và sản xuất chip của Bắc Kinh với việc hỗ trợ trí tuệ nhân tạo (AI) phục vụ mục đích quân sự hoặc đe dọa đến an ninh quốc gia Mỹ.

Sự kiện này diễn ra chỉ vài tuần trước lễ tuyên thệ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Donald Trump, người được cho là sẽ duy trì nhiều biện pháp cứng rắn với Trung Quốc của người tiền nhiệm.

Cụ thể, lệnh hạn chế mới sẽ giới hạn lô hàng chip nhớ băng thông cao (HBM) được vận chuyển sang Trung Quốc - loại chip thiết yếu cho các ứng dụng AI, đồng thời hạn chế xuất khẩu đối với 24 công cụ sản xuất chip bổ sung và 3 phần mềm, cũng như nhiều thiết bị sản xuất chip từ các nước như Singapore và Malaysia.

Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo cho biết: “Hành động này nhằm ngăn chặn Trung Quốc phát triển hệ thống sản xuất bán dẫn nội địa, vốn sẽ được dùng để hiện đại hóa quân sự”.

Ngoài ra, 20 công ty bán dẫn, 2 công ty đầu tư và hơn 100 nhà sản xuất chip Trung Quốc khác cũng bị đưa vào Danh sách thực thể (Entity List). Việc nằm trong danh sách này yêu cầu các nhà cung cấp Mỹ phải có giấy phép đặc biệt nếu muốn giao dịch với các công ty này.

Trong danh sách có Swaysure Technology Co, Si'En Qingdao và Shenzhen Pensun Technology Co - những doanh nghiệp có liên kết với Huawei. Thực tế, Huawei đang bị Mỹ cấm vận trong bối cảnh công ty này đang dẫn đầu ngành viễn thông đồng thời là tâm điểm của các hoạt động sản xuất, phát triển chip cao cấp tại Trung Quốc.

Chien tranh thuong mai anh 1

Các công ty bán dẫn đang hợp tác với Huawei bị Mỹ đưa vào Danh sách thực thể. Ảnh: Reuters.

Mỹ cũng chuẩn bị áp đặt thêm các hạn chế đối với Semiconductor Manufacturing International Corporation (SMIC), nhà sản xuất chip theo hợp đồng lớn nhất của Trung Quốc. SMIC đã bị đưa vào Danh sách thực thể từ năm 2020 nhưng vẫn được cấp phép để giao dịch hàng hóa trị giá hàng tỷ USD.

Mỹ cũng sẽ bổ sung 3 công ty đầu tư lĩnh vực chip vào danh sách. Theo thông báo từ Bộ Thương mại Mỹ, các công ty này bao gồm quỹ đầu tư tư nhân Wise Road Capital, công ty công nghệ Wingtech Technology Co và quỹ đầu tư JAC Capital.

Các công ty này bị cáo buộc “hỗ trợ chính phủ Trung Quốc trong việc thâu tóm các doanh nghiệp sở hữu công nghệ sản xuất bán dẫn nhạy cảm, có ý nghĩa quan trọng đối với nền công nghiệp quốc phòng của Mỹ và các đồng minh, nhằm mục tiêu chuyển những thực thể này về Trung Quốc”.

Thông thường, các công ty muốn xin giấy phép để giao dịch với các doanh nghiệp nằm trong Danh sách thực thể sẽ bị từ chối.

Phản ứng của Trung Quốc và tác động quốc tế

Trung Quốc đã phản ứng mạnh mẽ trước động thái này. Ông Lâm Kiện, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng hành động này phá vỡ trật tự kinh tế quốc tế và làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu. Tại cuộc họp báo thường kỳ diễn ra đầu tuần này, ông cho biết thêm Trung Quốc sẽ thực hiện các biện pháp để bảo vệ quyền và lợi ích của các công ty nước này.

Trong một tuyên bố được công bố trên trang web chính thức của Bộ Thương mại Trung Quốc sau khi các biện pháp hạn chế mới được Mỹ công bố, Bộ này đã gọi đây là một ví dụ rõ ràng về “cưỡng ép kinh tế” và “chính sách phi thị trường”.

Các biện pháp hạn chế này không chỉ ảnh hưởng đến Trung Quốc mà còn tạo áp lực cho các nhà cung cấp thiết bị bán dẫn toàn cầu.

Một phần quan trọng trong gói biện pháp mới là mở rộng quy tắc “sản phẩm trực tiếp nước ngoài” (foreign direct product rule), cho phép Mỹ kiểm soát không chỉ các thiết bị sản xuất chip được sản xuất tại Mỹ mà còn cả những thiết bị do đồng minh của Mỹ sản xuất tại nước ngoài nếu chúng liên quan đến Trung Quốc.

Tuy nhiên, thiết bị được sản xuất tại Nhật Bản và Hà Lan sẽ được miễn trừ, trong khi thiết bị từ Israel, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) vẫn chịu sự kiểm soát. Quy định này áp dụng với 16 công ty Trung Quốc quan trọng nhất trong tham vọng sản xuất chip tiên tiến của nước này.

Những quy định mới được đưa ra sau các cuộc thảo luận kéo dài với Nhật Bản và Hà Lan, 2 quốc gia cùng với Mỹ giữ vị trí thống trị trong ngành sản xuất thiết bị chip tiên tiến.

Chien tranh thuong mai anh 2

ASML - nhà sản xuất thiết bị bán dẫn lớn của Hà Lan được miễn trừ trong gói quy định mới của Mỹ. Ảnh: Reuters.

Đại diện ASML - nhà sản xuất thiết bị bán dẫn lớn của Hà Lan - cho biết công ty đang “đánh giá tác động tiềm tàng của các quy định mới”. Theo nguồn tin từ Reuters, Mỹ dự kiến miễn trừ các quốc gia áp dụng biện pháp kiểm soát tương tự.

Ngoài ra, Mỹ cũng giảm mức yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa của Mỹ trong các sản phẩm nước ngoài xuống 0. Điều này đồng nghĩa với việc Mỹ có thể kiểm soát bất kỳ sản phẩm nào vận chuyển đến Trung Quốc nếu chúng chứa linh kiện do Mỹ sản xuất.

Một quy định khác nhằm vào các loại chip nhớ tiên tiến, đặc biệt là loại chip HBM (High Bandwidth Memory) được sử dụng trong các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Những chip thuộc chuẩn “HBM 2” và cao hơn - sản xuất bởi Samsung, SK Hynix (Hàn Quốc) và Micron (Mỹ) - sẽ bị hạn chế xuất khẩu sang Trung Quốc.

Theo các nguồn tin trong ngành, Samsung có thể chịu ảnh hưởng lớn nhất khi khoảng 30% doanh thu chip HBM của hãng đến từ thị trường Trung Quốc.

Các nhà sản xuất chip bán dẫn rút khỏi Trung Quốc

Các công ty nước ngoài đang mở rộng năng lực thử nghiệm và đóng gói chip tại Việt Nam trong khi các công ty trong nước cũng muốn đầu tư vào lĩnh vực này.

">

Mỹ siết xuất khẩu chip Trung Quốc, ngành bán dẫn toàn cầu lao đao

Thương Tín và nhạc sĩ Tô Hiếu - đạo diễn, trưởng ban tổ chức.

Đây cũng là đêm nhạc để gửi gắm tâm nguyện của Thương Tín. Ngoài nam diễn viên là nhân vật chính, chương trình còn có sự góp mặt của các ca sĩ: Đình Cường, Trọng Nghĩa, Thanh Tùng, Phi Bằng, Hoài Ly, Phương Tử Long...

Trong họp báo trước đêm nhạc, diễn viên Thương Tín từng chia sẻ sẽ hát 3 bài: Hoa trinh nữ (sáng tác Trần Thiện Thanh), Tình cây và đất(Tô Thanh Tùng), Giã từ (Tô Thanh Tùng).

“Tôi không phải ca sĩ nên phải dành thời gian tập luyện và giữ sức khỏe thật tốt để có thể hát trọn vẹn 3 ca khúc. Biết khán giả đến gặp không quan tâm nhiều đến giọng hát nhưng tôi cũng phải hát sao cho nghe được”, Thương Tín chia sẻ. 

Thương Tín không thể hát hết các tiết mục đã chuẩn bị do sức khỏe kém. 

Dù dày công luyện hát và giữ gìn sức khoẻ nhưng sau khi trình diễn ca khúc đầu tiên Hoa trinh nữ, Thương Tín bị mệt, không thể hoàn thành 2 ca khúc còn lại. Nam diễn viên xin phép không trình diễn tiếp khiến khán giả tiếc nuối. 

Thương Tín cho biết qua cơn dịch Covid-19, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, khi thấy những nghệ sĩ khác còn khổ hơn, ông quyết định tổ chức đêm nhạc để giúp đỡ.

Nghệ sĩ Mạc Can - một trong 3 nghệ sĩ nhận giúp đỡ dù sức khỏe kém, đi lại khó khăn, vẫn dành thời gian đến để gửi lời tri ân mọi người. 

“Cảm ơn quý bà con cô bác đã ủng hộ cho nghệ sĩ chúng tôi. Đáng lẽ tôi sẽ biểu diễn vài trò ảo thuật phục vụ khán giả nhưng do sức khoẻ yếu, đi xe lăn nữa nên không thể đi qua đi lại trên sân khấu được”, ông nói. 

Nghệ sĩ Hồng Sáp cho biết năm nay 87 tuổi, cuộc sống khó khăn, số tiền được hỗ trợ sẽ giúp phần nào tiền nhà trọ. “Tôi rất cảm ơn khán giả có lòng thương mến Hồng Sáp, cảm ơn rất nhiều”, nữ nghệ sĩ xúc động. 

Với đêm nhạc "Tình nghệ sĩ", nghệ sĩ Thương Tín mong muốn san sẻ khó khăn giúp đồng nghiệp. 

Kết thúc đêm nhạc, ban tổ chức tổng kết số tiền quỹ hơn 20 triệu đồng, chia đều cho 3 nghệ sĩ. Nghệ sĩ Mạc Can và Hồng Sáp dự đêm nhạc nên trực tiếp nhận tiền ủng hộ, nghệ sĩ Vũ Quang sẽ được ban tổ chức chuyển tận tay sau. 

Thương Tín hát 'Hoa trinh nữ" trong đêm nhạc

Thương Tín: Tôi hết thời rồi, có thể ra đi bất cứ lúc nàoSau vài lần đột quỵ, sức khỏe Thương Tín xuống dốc. Nam diễn viên nói ông có thể chết bất cứ lúc nào nhưng nặng lòng vì chưa lo nhiều cho cô con gái còn nhỏ dại.">

Thương Tín sức khỏe kém, không thể hoàn thành tiết mục trong đêm nhạc

Bước sang tuổi 58, MC Kỳ Duyên vẫn giữ được vóc dáng săn chắc với 3 vòng hoàn hảo. Nhiều khán giả cho rằng cô đã bị thời gian bỏ quên sau nhiều năm hoạt động trong showbiz.

MC Kỳ Duyên áp dụng chế độ ăn uống khoa học và ăn chay. Bữa sáng của cô bao gồm sắn, khoai, hạt chia. Ngoài ra, Kỳ Duyên còn tập yoga, gym... để giữ dáng và giảm stress. 

Việc duy trì lối sống lành mạnh giúp cho nữ MC có một sức khỏe dẻo dai, bền bỉ. Từng có thời điểm Kỳ Duyên không ngủ suốt 36 tiếng nhưng vẫn có được năng lượng dồi dào.

 
Ở tuổi 52, NSƯT Trịnh Kim Chi vẫn khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi vóc dáng nuột nà, thần sắc rạng ngời, tươi trẻ. 

Trịnh Kim Chi sở hữu chiều cao 1,7m và vòng eo duy trì ở mức 60 - 62cm. Người đẹp khẳng định không có bí quyết gì nhiều trong việc giữ gìn vóc dáng.

"Thật sự tôi chẳng có bí quyết nào cả. Chắc vì mình làm nhiều, hoạt động nhiều nên không bị tích mỡ. Tôi không ăn kiêng mà chỉ hạn chế dầu mỡ, ăn nhiều rau xanh, trái cây", Trịnh Kim Chi chia sẻ. 

NSƯT Chiều Xuân từng gây sốt cộng đồng mạng khi chia sẻ loạt ảnh diện bikini khoe làn da mịn màng, vóc dáng săn chắc hiếm thấy. Ở tuổi 53 và đã lên chức bà ngoại, Chiều Xuân vẫn sở hữu những đường cong mềm mại, vóc dáng thon gọn.

NSƯT Chiều Xuân tiết lộ bí quyết hôn nhân gần 40 năm vẫn ngọt ngào36 năm bên nhau, dù chồng không có nhiều thời gian để lãng mạn, sống ngôn tình nhưng hôn nhân của NSƯT Chiều Xuân và nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân vẫn như mật ngọt.">

Ngoài 50 tuổi Trịnh Kim Chi, Kỳ Duyên và Chiều Xuân body vẫn rất quyến rũ

友情链接