当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Trước đó, vào đầu tháng 10, ông Út có biểu hiện mệt mỏi, ho nhiều, sốt, đau nhức cơ thể, vào Bệnh viện Quận 12 để khám mới phát hiện mắc Covid-19 nên được ở lại điều trị. Bà Út Lớn cũng là F0 nhưng triệu chứng nhẹ và sớm bình phục. Ngày 16/10, ông Út được chuyển sang Khoa Hô Hấp, Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp để tiếp tục theo dõi, điều trị.
![]() |
Bác sĩ Bích Trà, Khoa Hô hấp, Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp động viên ông Út và bà Út Lớn. |
Bác sĩ Lê Thị Bích Trà cho biết, ông Út bị di chứng hậu Covid-19, viêm phổi, ho nhiều, khó thở, có nhiều bệnh nền. Do ông bị kháng kháng sinh nên buộc phải sử dụng thuốc mạnh, chi phí cao. Đến nay, sức khỏe của ông vẫn chưa ổn định, cần được theo dõi thêm.
Bà Út Lớn run rẩy nói: “Từ hôm đến giờ chúng tôi phải vay mượn 40 triệu đồng rồi. Với một gia đình bình thường, đó là số tiền lớn, mà đối với chúng tôi, đó là cả gia tài không biết bao giờ mới có được”.
Nhiều năm trước, gia đình bà cũng có căn nhà nhỏ ở thành phố. Do ông Út mắc nhiều chứng bệnh như tiểu đường, cao huyết áp, máu nhiễm mỡ, uống thuốc triền miên, còn tốn tiền đi bệnh viện nên chẳng thể phụ giúp bà Út Lớn việc gì. Sau khi có thêm 2 đứa con, một mình bà Út Lớn đi làm cũng không đủ để nuôi 4 miệng ăn. Dần dần, họ vay nợ chồng nợ, buộc phải bán căn nhà để trả.
Cũng vì cuộc sống khó khăn nên 2 người con của bà lần lượt nghỉ học khi mới lên lớp 7 và lớp 10, sau đó xin đi làm công nhân. Cả gia đình chen chúc trong căn phòng trọ nhỏ ở Quận 12. Thoáng chốc đã hơn 10 năm.
Khoảng 4 năm trước, trong một lần cãi cự, người con trai lớn của bà làm chết người nên bị bắt vào tù. Còn chưa biết làm cách nào để giúp con trả bớt nghiệp thì một năm sau đó, người con út lại bị kẻ khác đâm chết.
“Dù có thế nào cũng là máu mủ do mình sinh ra, nó sai trái hay bị đau đớn thì bản thân tôi còn đau hơn thế, nhưng tôi chỉ có thể cắn răng chịu đựng. Bởi chồng tôi còn đang bệnh nằm đấy”, bà Út Lớn ngây người nhớ lại.
![]() |
Dù mệt mỏi nhưng bà Út Lớn vẫn phải gắng gượng để chăm sóc người chồng bệnh tật triền miên. |
Vài năm nay, sức khỏe của bà cũng suy giảm nhanh chóng, nhưng phải cố gắng động viên chính mình, bởi nếu bà mà ngã quỵ thì chẳng có ai chăm lo. Hai tháng ông Út điều trị hậu Covid-19, chi phí tốn kém. Nhưng người thân đều gặp khó khăn sau trận dịch kéo dài, họa hoằn lắm mới giúp cho được 50-100 nghìn đồng, chẳng thấm vào đâu. Vì vậy bà phải năn nỉ để vay mượn khắp nơi, đến nay, chẳng còn ai dám cho bà vay nữa.
“Đời tôi khổ quen rồi, tôi chẳng dám cầu gì lớn lao, chỉ mong có tiền để đóng viện phí và mua thuốc cho chồng trong khoảng thời gian tới là mừng lắm rồi”, người phụ nữ luống tuổi bày tỏ nỗi bất lực.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Đôi vợ chồng nghèo cả đời lận đận xin giúp viện phí chữa bệnh hậu Covid
Dấn thân vào lĩnh vực truyền nhiễm
Nghề y vốn không phải là chọn lựa của BS. Vũ Trường Sơn thời trẻ nhưng khi đang học cấp ba, chứng kiến một người bạn thân bị u não và gặp khó khăn trong điều trị, anh đã có quyết định cho riêng mình. Bước vào giảng đường y khoa, chàng sinh viên Vũ Trường Sơn hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện, trong đó đáng nhớ nhất là thời gian thực tập vào đầu những năm 2000, khi nhận chăm sóc và điều trị cho các bệnh nhân lao, HIV. Đối mặt với nguy cơ lây nhiễm rất cao nhưng đây lại là một trong những cơ duyên đặc biệt đưa anh dấn thân vào lĩnh vực truyền nhiễm.
Ca bệnh mà BS. Sơn nhớ nhất là một bệnh nhân HIV giai đoạn cuối, suy kiệt do nhiễm lao toàn thể và nấm huyết, khi nhập viện chỉ nặng 36kg. Sau xét nghiệm, các bác sĩ đều cho rằng đã quá trễ để cứu chữa. Riêng bác sĩ Sơn vẫn tin rằng “còn nước còn tát” nên đã hết lòng điều trị. Chính sự chăm sóc của người mẹ dành cho con và sự tận tâm của vị bác sĩ trẻ đã mang lại phép màu. Bệnh nhân hồi phục trước sự khó tin của tất cả mọi người.
13 năm công tác trong lĩnh vực chống nhiễm khuẩn và bệnh truyền nhiễm, BS. Sơn cảm thấy thực sự đam mê với nghề, dù đây là lĩnh vực mà mọi người nói vui là… nghèo nhất ngành y do chưa được quan tâm nhiều. Tuy vậy, khi Covid-19 xuất hiện, vai trò của các bác sĩ bệnh truyền nhiễm đã trở nên vô cùng quan trọng. Và BS. Sơn đã để lại nhiều dấu ấn tại FV trong đại dịch.
Trong đại dịch Covid-19, BS. Sơn là người đã luôn xông xáo ở tuyến đầu, túc trực tại bệnh viện 24/7. Bằng kiến thức và kinh nghiệm nhiều năm, BS. Sơn đưa ra những biện pháp phòng chống phù hợp, sẵn sàng đối đầu với dịch bệnh, động viên các bác sĩ tiếp tục chiến đấu, chăm sóc bệnh nhân.
Khi có vắc xin, người thầy thuốc tâm huyết quyết liệt hỗ trợ cho các đội y tế của FV “thông tuyến”, đến nhiều nơi tiêm chủng cho các bệnh nhân của FV có nguy cơ cao, cần được tiêm chủng kịp thời.
“Nhờ kinh nghiệm chuyên môn về kiểm soát nhiễm khuẩn, BS. Sơn rất tự tin đối phó Covid-19. Anh đã đóng góp rất lớn trong việc tạo dựng quy trình bảo hộ, phân loại và sàng lọc bệnh nhân từ hình thức online cho đến khi bước chân đến cổng bệnh viện, lấy mẫu, cách ly và hoàn thành xét nghiệm, đảm bảo an toàn cho hàng ngàn nhân viên y tế và các bệnh nhân khác”, TS.BS Đỗ Trọng Khanh, Giám đốc Y khoa Bệnh viện FV chia sẻ.
Khát vọng thành lập Khoa Truyền nhiễm
Sau khi Covid-19 tạm lắng và bước sang trạng thái bình thường mới, BS. Sơn đã bắt tay ngay vào việc đề xuất với Ban giám đốc Bệnh viện FV thành lập Khoa Truyền nhiễm, nhằm tăng cường lá chắn chống nhiễm khuẩn bệnh viện, bảo vệ bệnh nhân và đội ngũ y tế cũng như góp phần ngăn ngừa các hiểm họa lây nhiễm trong thời gian tới.
“Với việc thành lập Khoa Truyền nhiễm, mục tiêu gần là tôi muốn đóng góp một phần sức của mình cho bệnh nhân và các bác sĩ đang chống dịch. Mục tiêu xa là muốn xây dựng FV trở thành trung tâm điều trị các bệnh lý truyền nhiễm hàng đầu cả nước”, bác sĩ Sơn chia sẻ.
Ngoài việc tập trung điều trị các bệnh lý truyền nhiễm, nhiễm khuẩn, Khoa Truyền nhiễm còn đảm nhiệm vai trò quản lý sử dụng kháng sinh cho tất cả bệnh nhân. Nói về vấn đề lạm dụng thuốc kháng sinh, BS. Sơn cho biết, trong số các bệnh nhân thực hiện tầm soát vi khuẩn kháng thuốc tại FV, có 1/3 người trước đó đã mang những mầm vi khuẩn đa kháng (tức kháng nhiều loại kháng sinh) từ cộng đồng, dẫn đến các thuốc điều trị thông thường không hiệu quả nữa, bệnh nhân có nguy cơ gặp biến chứng nặng nề, thậm chí có thể tử vong, cũng như nguy cơ phát tán mầm bệnh đa kháng cho gia đình, cộng đồng. BS. Sơn coi đây là một mối nguy, cần được quan tâm và phòng ngừa bằng các hướng dẫn sử dụng kháng sinh đúng và đủ.
Với sự ra đời của Khoa Truyền nhiễm, BS. Sơn cũng mong muốn nâng cao ý thức của người dân về hệ quả nguy hại của thói quen dùng kháng sinh không hợp lý, khiến cho các bệnh ngày càng khó điều trị hơn, thậm chí không thể điều trị được.
Liên hệ Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện FV: (028) 54 11 33 33
Yến Lê
" alt="Vị bác sĩ dấn thân lĩnh vực truyền nhiễm ở bệnh viện FV"/>Không đố kỵ với thành công của người khác
Forbesước tính tài sản của Munger khoảng 2,4 tỷ USD. Ông dành phần lớn sự nghiệp của mình dưới "cái bóng" của Warren Buffett, Chủ tịch tập đoàn Berkshire Hathaway, người có hơn 100 tỷ USD. Thay vì so sánh mình với Buffett hay bất kỳ tỷ phú nào khác, Munger cho biết ông chỉ tập trung vào thành công tài chính của bản thân.
Munger từng nói: “Ai đó sẽ luôn giàu nhanh hơn bạn. Đây không phải là một bi kịch”.
Ông chọn không tham gia vào cuộc cạnh tranh với Buffett và các tỷ phú khác trên thế giới. Nhờ đó, ông có thể thực sự tận hưởng thành công cá nhân và không phải chịu rủi ro tài chính không cần thiết khi đuổi theo mục tiêu quá sức.
“Thế giới không bị lòng tham điều khiển mà là sự ghen tị. Tôi không quan tâm đến những gì mọi người có. Nhưng một số người khác lại 'phát điên' vì chuyện này”, Munger nhận định.
Munger cho biết đố kỵ không chỉ là một tội lỗi mà còn là tội lỗi tồi tệ nhất.
Sự đố kỵ và sức khỏe tâm thần
Munger cũng đã chỉ ra sự phi lý của đố kỵ khi so sánh hoàn cảnh của mình trong thời kỳ Đại suy thoái với mức sống cao hiện nay. Theo Business Insider, dù chất lượng cuộc sống của người Mỹ được cải thiện mạnh mẽ, sức khỏe tâm thần vẫn bị suy giảm đáng kể, bao gồm cả gia tăng tình trạng lo lắng và trầm cảm.
“Thực tế là mọi người đều khá giả hơn trước gấp 5 lần, họ coi đó là điều hiển nhiên. Tất cả những gì họ nghĩ đến là người khác có nhiều hơn mình”, Munger nói.
Vị tỷ phú đề cập tới sáu quy tắc đơn giản để sống lâu, hạnh phúc và thành công: "Bạn không có nhiều đố kỵ. Bạn không có nhiều oán giận. Bạn không tiêu xài quá mức thu nhập của mình. Bạn luôn vui vẻ bất chấp những rắc rối. Bạn làm ăn với những người đáng tin cậy. Bạn làm những gì cần thực hiện”.
Lý do giúp tỷ phú 99 tuổi vẫn sống thọ, khỏe mạnh dù nhiều thói quen xấu
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
Bài viết kể về hoàn cảnh bi thương của hai bố con anh nơi đất khách quê người. Do quá nghèo, anh cùng vợ là chị Bùi Thị Hà tha hương cầu thực vào tận Đồng Nai làm công nhân từ năm 2017.
Cuộc sống xa quê đầy vất vả khi đồng lương công nhân ba cọc ba đồng chỉ đủ trang trải chi phí sinh hoạt. Chị Hà từng mang thai đến 3 lần nhưng không giữ nổi.
Lần đầu tiên thai nhi được 6 tháng quá to, chèn ép dây thần kinh khiến các bác sĩ phải mổ bỏ thai cứu mẹ. Lần thứ hai chị Hà sinh non, con bị chết khi ở tháng thứ 5. Lần thứ ba thai bị phù cũng không giữ nổi.
Lần thứ tư chị mang thai đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng phát dữ dội ở các tỉnh miền Nam. Vào tháng thứ 7, chị Hà nhiễm virus SARS-CoV-2, phải nhập viện điều trị tập trung. Nhận thấy tình hình sức khoẻ chị quá yếu, các bác sĩ buộc lòng phải tiến hành mổ bắt thai.
Bé trai sinh ra nặng vỏn vẹn khoảng 1,5 kg, sức khoẻ yếu nhanh chóng, được các bác sĩ chuyển sang Bệnh viện Nhi đồng (tỉnh Đồng Nai) để nuôi trong lồng ấp. Đến ngày 27/9/2021, chưa được nhìn thấy con dù chỉ một lần, chị Hà trút hơi thở cuối cùng trong cô độc, không người thân bên cạnh.
Vừa nhận tin vợ qua đời, do quá mệt mỏi và ngủ quên trong phòng trọ, anh Tình còn bị trộm mất toàn bộ số tiền tiết kiệm ít ỏi mấy năm trời của hai vợ chồng. Cùng với đó, giấy chứng sinh của con trai cũng bị mất theo ví.
Do ảnh hưởng bởi dịch, anh Tình thất nghiệp. Để lo cho con, anh phải chạy vạy khắp nơi, hỏi vay bạn bè để đóng tiền tạm ứng viện phí, trang trải chi phí sinh hoạt. Chỉ trong vòng chưa đầy 3 tháng kể từ ngày vợ qua đời, số nợ đã lên đến hơn 60 triệu đồng.
Quá xót xa trước hoàn cảnh đầy éo le trên, thông qua tài khoản Báo VietNamNet, bạn đọc đã ủng hộ anh hơn 29 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này đã được Báo VietNamNet chuyển đến bố con anh Tình.
Chia sẻ với phóng viên, anh Tình xúc động: “Tôi thực sự rất cảm ơn bạn đọc đã quan tâm đến bố con tôi trong những ngày đen tối nhất cuộc đời. Vợ tôi không may xấu số thiệt mạng, để lại con nhỏ lại sinh non mắc nhiều bệnh. May sao có số tiền này, tôi có thể trang trải viện phí để cháu được về quê. Hiện nay tôi đã về quê được hơn chục ngày rồi. Mới đây tôi mang bản sao giấy chứng sinh lên xã nhờ các anh trên đó giúp đỡ, làm giấy khai sinh cho cháu".
Phạm Bắc
Ngày 24/1, báo VietNamNet trao số tiền 26.615.500 đồng của bạn đọc đến với em Nguyễn Quốc Tuấn mắc hội chứng thận hư.
" alt="Bé sơ sinh mồ côi mẹ vì Covid"/>Các dấu hiệu ban đầu của ung thư vòm họng vừa âm thầm, mơ hồ, thoáng qua, lại "vay mượn" triệu chứng của nhiều bệnh lý hô hấp, mũi xoang, nên rất khó phát hiện chính xác.
Triệu chứng hay gặp nhất là nghẹt mũi. Dấu hiệu này xuất hiện tăng dần, ban đầu người bệnh sẽ bị ngạt một bên mũi, ngạt từng lúc một và kèm theo triệu chứng xì mũi ra máu, chảy máu cam. Tuy nhiên, nghẹt mũi thể hiện ở rất nhiều bệnh lý từ cảm cúm, viêm họng đến viêm mũi theo mùa.
Bệnh nhân cũng có triệu chứng chảy mũi mủ, ù tai, đau họng, nổi các hạch ở vùng cổ…
Một triệu chứng cảnh báo khác là đau đầu. Theo các bác sĩ Bệnh viện 103, thường bệnh nhân đau nửa đầu, từng cơn hoặc âm ỉ nhưng dùng các thuốc giảm đau ít có tác dụng. Triệu chứng này dễ nhầm với các bệnh lý thần kinh và mạch máu não.
Ngoài ra, theo bác sĩ Ngọc Anh, khi bệnh nhân nhức đầu, có thể các triệu chứng đã “rầm rộ”, ung thư đã xâm lấn lên sàn sọ và có thể đã lên não, bộc lộ bằng triệu chứng nhức đầu.
Dù thường bị nhầm lẫn với các triệu chứng các bệnh thông thường, nhưng theo khuyến cáo BS Bùi Quang Biểu, Khoa Xạ trị - Xạ phẫu Bệnh viện 108, một đặc điểm chung của bệnh ung thư vòm họng là các dấu hiệu thường xuất hiện ở một bên và nặng dần theo thời gian, sử dụng điều trị thuốc vẫn không khỏi.
Để chẩn đoán phân biệt viêm amidan, viêm họng, ung thư vòm họng, bác sĩ Ngọc Anh khuyên bệnh nhân nên đến bác sĩ chuyên khoa về tai mũi họng.
Việc chẩn đoán bệnh được dựa vào các triệu chứng lâm sàng, soi vòm họng, khám hạch kết hợp với các xét nghiệm tế bào học, mô bệnh học tại vòm hoặc tại hạch. Tại Việt Nam, phần lớn các trường hợp ung thư vòm mũi họng được chẩn đoán ở giai đoạn muộn sau khi có triệu chứng đầu tiên từ 6 tháng đến 1 năm.
Khi được phát hiện ở giai đoạn đầu, tỷ lệ sống trên 5 năm của bệnh nhân ung thư vòm họng được cho là trên 70%. Thậm chí, theo bác sĩ Bệnh viện K, ở giai đoạn sớm, xạ trị vẫn là biện pháp quan trọng nhất có thể chữa khỏi với tỉ lệ sống thêm 5 năm đạt tới 97 -100%. Càng phát hiện muộn, tiên lượng khả quan của bệnh càng giảm.
Dấu hiệu ung thư vòm họng dễ nhầm với nhiều bệnh hô hấp hay gặp
Tuy nhiên, "cơn bão" thiếu vật tư, thuốc, trang thiết bị đã khiến bệnh viện trên phải chuyển bệnh nhân sang các nơi khác để thực hiện dịch vụ kỹ thuật như chụp CT, MRI, giải phẫu bệnh...
Vật tư tiêu hao, trang thiết bị thiếu cung ứng khiến một số máy không hoạt động được. Số lượng máy hoạt động được rất ít ảnh hưởng tới các cuộc phẫu thuật. Thiếu vật tư ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn điều trị và chất lượng dịch vụ, sự hài lòng người bệnh, nhân viên y tế.
"Hiện bệnh viện phải áp dụng các phương pháp, kỹ thuật cũ để điều trị cho bệnh nhân", PGS-TS Phạm Tuấn Cảnh, Giám đốc bệnh viện, nói thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư cũng khiến một số bệnh nhân phải xin ra viện.
Báo cáo với đoàn kiểm tra của Bộ Y tế, ông Cảnh cho hay việc sử dụng một số thiết bị chẩn đoán hình ảnh cũng gặp khó khăn do trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng. Các thiết bị này chỉ có một nhà phân phối tại khu vực phía Bắc, không cung cấp được hợp đồng, không có đủ báo giá để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu...
Tại Bệnh viện Bạch Mai tình trạng thiếu thuốc, vật tư, hoá chất cũng không ngoại lệ. Viện này thiếu thuốc thiết yếu dùng trong điều trị tim mạch, kháng sinh, giải độc và hoá chất điều trị ung thư...
PGS-TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện, cho biết, số bệnh nhân tăng gấp 5 lần rất đột biến gây ra quá tải bệnh viện và đã xảy ra tình trạng thiếu trang thiết bị, vật tư, hóa chất.
Mỗi ngày, bệnh viện hạng Đặc biệt này tiếp nhận 6.500-8.000 lượt bệnh nhân tới khám, khoảng 10% trong số đó phải nhập viện. Số bệnh nhân điều trị nội trú khoảng 4.000 người. Chỉ 6 tháng đầu năm, bệnh viện đã thực hiện gần 250.000 ca thủ thuật; trên 8.900 ca phẫu thuật; chưa kể các kỹ thuật cao được triển khai, trong đó có ghép tạng...
Một trong những nguyên nhân thiếu trang thiết bị, vật tư, hóa chất... mà bệnh viện chỉ ra là do dịch Covid-19 kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc của doanh nghiệp. Nhiều mặt hàng không có nhà thầu tham dự do không có hàng, giá tăng cao không có lợi nhuận, không đạt kỹ thuật.
Năm 2022 có tới 77/1.690 khoản thuốc nhà thầu không cung ứng đủ theo đơn đặt hàng, đã ảnh hưởng đến lượng thuốc dự trữ của bệnh viện trong thời gian chờ kết quả thầu.
Bác sĩ giỏi chuyên môn nhưng gặp khó khăn trong đấu thầu, lập kế hoạch
PGS-TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, đánh giá vấn đề nổi lên hiện nay là hoạt động đấu thầu tại các bệnh viện, các quy định về đấu thầu còn bộc lộ bất cập, có những quy định phải sửa và điều chỉnh.
Hiện cán bộ y tế và nhà cung cấp trang thiết bị đều có tâm lý e ngại sợ sai sau một loạt các vụ việc của ngành Y tế.
Bên cạnh đó, bác sĩ giỏi về chuyên môn nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong đấu thầu, lập kế hoạch khiến việc dự trù, đấu thầu và mua sắm thuốc bị chậm. Việc thiếu một số nhóm thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế đã ảnh hưởng nhiều đến chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện hạng Đặc biệt, tuyến cuối như Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.
Khó khăn chung của hai viện trong đấu thầu là giá dự thầu cao hơn giá kế hoạch dẫn tới tình trạng trượt thầu. Tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, hàng trăm danh mục gồm hoá chất, vật tư (từ những loại thông dụng như bông băng, gạc, cồn... đến vật tư theo máy) không chọn được nhà thầu. Bệnh viện này đề nghị Chính phủ, Bộ Y tế cho phép tổ chức đấu thầu tập trung quốc gia tất cả các danh mục thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế.
Ông Cảnh đề xuất trước mắt các cơ quan quản lý cần nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung và hướng dẫn cách xây dựng giá kế hoạch để đảm bảo các cơ sở có thể mua sắm được. Về lâu dài cần hoàn thiện hệ thống văn bản, quy trình và sớm ban hành các văn bản về đấu thầu để các bệnh viện có cơ sở để thực hiện...
Bệnh viện Bạch Mai kiến nghị Chính phủ và Bộ Y tế có chính sách hỗ trợ, đẩy mạnh triển khai đấu thầu tập trung cấp quốc gia và cấp địa phương, giảm bớt danh mục đấu thầu tại các cơ sở y tế.
Đó là do là đấu thầu tập trung lượng lớn, thu hút nhiều nhà thầu tham gia nên có nhiều khả năng chọn lựa được thuốc. Đấu thầu tập trung sẽ tăng tính cạnh tranh, thường có giá trúng thầu thấp hơn đấu thầu tại từng cơ sở y tế.
Bên cạnh có giá thống nhất trên toàn địa bàn, đấu thầu tập trung còn giảm được nhân lực, thời gian, chi phí tổ chức đấu thầu ở tất cả các bệnh viện, đồng thời cán bộ tham gia đấu thầu tập trung có tính chuyên nghiệp cao hơn, ít sai sót, xử lý tình huống chính xác hơn đấu thầu tại bệnh viện...
Lê Hảo - Võ Thu
Thiếu thuốc, bệnh viện tuyến cuối cũng phải gửi bệnh nhân sang nơi khác