Công nghệ

Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-24 21:03:09 我要评论(0)

Pha lê - 20/02/2025 21:13 Nhận định bóng đá g bóng đá việt nam-indobóng đá việt nam-indo、、

ậnđịnhsoikèoPharcovsModernSporthngàyVượtlêbóng đá việt nam-indo   Pha lê - 20/02/2025 21:13  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Thị trường ô tô Việt Nam đang chắc chân vị trí thứ 4. Ảnh minh họa: Internet

Vị thế của Việt Nam được giữ trong vài năm qua, năm 2021, Việt Nam tiêu thụ 304.149 chiếc xe các loại, tuy nhiên mức tăng trưởng chỉ đạt 3% so với trước đó do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Indonesia là thị trường ô tô lớn nhất Đông Nam Á với trung bình khoảng gần 1 triệu xe được bán ra mỗi năm. Nửa năm đầu 2022, quốc gia này tiêu thụ 475.000 chiếc ô tô, trong khi đó lượng xe sản xuất ra đạt trên 658.000.

Thái Lan đứng thứ 2 về lượng xe tiêu thụ trong nửa đầu năm qua. Quốc gia này tiêu thụ 457.622 chiếc. Tuy chỉ đứng thứ 2 về lượng xe tiêu thụ nhưng Thái Lan vẫn là thị trường sản xuất ô tô lớn nhất Đông Nam Á với  trên 911.000 xe sản xuất chỉ trong 6 tháng đầu năm. Lượng lớn xe sản xuất tại đây phục vụ xuất khẩu sang nhiều thị trường, trong đó có Việt Nam.

Thị trường Malaysia tiêu thụ 331.386 chiếc xe, tăng 33% so với cùng kỳ năm trước, trong đó lượng xe sản xuất đã đạt xấp xỉ 318.000 xe.

Như vậy, Việt Nam tiếp tục là thị trường ô tô xếp thứ tư trong khu vực Đông Nam Á về cả lượng xe tiêu thụ lẫn lượng xe xuất xưởng. Tuy nhiên, lượng xe sản xuất chỉ đủ cung cấp nửa nhu cầu ô tô trong nước. 6 tháng đầu năm 2022 đã có 125.000 xe được sản xuất ở Việt Nam. Phần lớn các xe ô tô phổ thông vẫn nhập từ Thái Lan và Indonesia.

Vị thế của thị trường ô tô Việt Nam được thay đổi từ năm 2019 và duy trì từ đó đến nay, khi vượt Philippines ở vị trí thứ 4. Thời điểm này, Việt Nam bán ra tổng cộng 296.634 xe, trong khi Philippines bán 223.793 xe.  Năm 2021, Việt Nam bán ra 304.149 trong khi Philippines bán 268.488 xe.

Chắc chân ở vị trí thứ 4 cả về lượng xe tiêu thụ và sản xuất nhưng Việt Nam vẫn còn khoảng cách khá xa so với 3 vị trí đầu. Hiện là một trong những thị trường còn nhiều tiềm năng bởi sở hữu ô tô còn thấp, Việt Nam đang là thị trường chiến lược trong khu vực của nhiều hãng xe.

Trước xu hướng chuyển sang các dòng xe xanh, hiện thị trường Việt mới chỉ manh nha và ở các bước đầu cả trong tiêu thụ, sản xuất và chính sách phát triển. Trong khi các quốc gia khác như Thái Lan và Indonesia đang có những bước rõ ràng và chạy đua để thu hút đầu tư, trở thành trung tâm sản xuất xe điện của khu vực.

Hoàng Nam

Loạt xe "hot" sắp ra mắt có giúp thị trường ô tô bùng nổ cuối năm?

Loạt xe "hot" sắp ra mắt có giúp thị trường ô tô bùng nổ cuối năm?

Hàng loạt mẫu xe "hot" sắp ra mắt thị trường trong các tháng cuối năm. Dù vẫn duy trì tăng trưởng, nhưng đà tăng của thị trường ô tô có thể chậm lại.

" alt="Thị trường ô tô Việt Nam tăng trưởng mạnh nhất khu vực" width="90" height="59"/>

Thị trường ô tô Việt Nam tăng trưởng mạnh nhất khu vực

Số thương vụ cũng như tổng giá trị đầu tư vào các startup tại Việt Nam đều tăng mạnh trong năm 2021 và đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Số liệu: Do Ventures.

Đánh giá của các chuyên gia NIC và Do Ventures cho thấy, khẩu vị của các nhà đầu tư đã nhanh chóng chuyển dịch và tập trung vào nhóm các ngành không bị tác động mạnh bởi đại dịch. Sự thuận tiện của các ứng dụng hội thảo trực tuyến khiến việc hạn chế đi lại không còn là rào cản trong quá trình đưa ra quyết định đầu tư. 

Thống kê cho thấy, trong năm 2021, Việt Nam đã chào đón thêm sự xuất hiện của 2 kỳ lân công nghệ mới. Đó là siêu ứng dụng MoMo và studio game Sky Mavis. Thành công của 2 công ty này đã góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam như một trung tâm công nghệ mới nổi của khu vực. 

Các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam đang có một tương lai đầy hứa hẹn khi hiện có hàng chục công ty với định giá vài trăm triệu USD đang phát triển mạnh mẽ. Các công ty này được kỳ vọng sớm trở thành những kỳ lân công nghệ mới trong những năm tiếp theo. 

Thành công và sức ảnh hưởng của tựa game Axie Infinity đã thúc đẩy một làn sóng đầu tư quốc tế và làm thay đổi bộ mặt ngành game Việt Nam. 

Thống kê của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia cho thấy, tổng số quỹ đầu tư tham gia hoạt động tại Việt Nam đã tăng 60%. Các quỹ này phân bố tương đối đồng đều ở nhiều quốc gia khác nhau. 

Trong đó, quốc gia có số lượng nhà đầu tư tích cực nhất trong năm 2021 là Singapore, tiếp đến là các nhà đầu tư Việt Nam và Hoa Kỳ. Hoạt động đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam cũng dần sôi động hơn sau 2 năm chững lại. 

Thanh toán và Thương mại điện tử hiện vẫn là 2 ngành đứng đầu trong thu hút vốn đầu tư. Ngành Trò chơi điện tử (Gaming) hiện đã vươn lên vị trí thứ 3 trong số các ngành được đầu tư nhiều nhất. Điều này là nhờ vào sự thành công trên toàn cầu của Sky Mavis cùng tựa game Axie Infinity. 

Đại dịch Covid-19 cũng đã tạo nên sự bùng nổ về lượng giao dịch ở một số ngành mới, từ đó dẫn đến mức tăng trưởng vượt bậc về số tiền đầu tư trong những lĩnh vực này. 

Ba ngành nổi bật nhất trong nhóm trên gồm Y tế, Giáo dục và Chuyển đổi số doanh nghiệp. Mức tăng trưởng về số tiền đầu tư ở 3 ngành này trong năm 2021 lần lượt là 1.016%, 526% và 205%. 

Buổi phát hành Báo cáo Đổi mới Sáng tạo và Đầu tư Công nghệ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Tổng số giao dịch của các thương vụ trên 10 triệu USD tại Việt Nam hiện đã vượt mức 1 tỷ USD, tăng 255% so với năm trước. Nguồn vốn chảy vào vòng hạt giống (seed) hiện tăng cao kỷ lục cả về số lượng và giá trị thương vụ. Trong khi đó, nguồn vốn chảy vào các vòng sau series A đã trở về với mức trước đại dịch. 

Đặc biệt, năm 2021 chứng kiến sự xuất hiện của 5 giao dịch trị giá trên 100 triệu USD trong các lĩnh vực Thanh toán, Thương mại điện tử và Gaming tại Việt Nam. 

Với số lượng lớn các công ty startup đầy tiềm năng và môi trường kinh doanh thuận lợi, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của Việt Nam đã sẵn sàng để bước vào giai đoạn trưởng thành hơn. 

Theo ông Vũ Quốc Huy - Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, đơn vị này sẽ tiếp tục nghiên cứu và đề xuất các cơ chế, chính sách và khung pháp lý thử nghiệm (sandbox) nhằm khuyến khích hoạt động đổi mới sáng tạo trên phạm vi cả nước. 

“Với những thành quả đã đạt được trong năm 2021, chúng ta có thể tin rằng 2022 sẽ là năm bản lề để hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam có những bước phát triển đột phá, mở ra nhiều cơ hội cho giai đoạn phát triển kế tiếp của nền kinh tế số”, ông Huy nói. 

Trọng Đạt

" alt="Game, Thanh toán và TMĐT Việt Nam được 'cá mập' rải USD săn đón" width="90" height="59"/>

Game, Thanh toán và TMĐT Việt Nam được 'cá mập' rải USD săn đón

Mô hình nhà lắp ghép bằng công nghệ module do AMD Modular phát triển. (Ảnh: Shark Tank)

Khác với việc sử dụng các vật liệu truyền thống là bê tông cốt thép, ngôi nhà của AMD được hình thành từ những tấm module định hình chịu lực bao gồm sàn, vách, mái có thể dễ dàng tạo thành các không gian kiến trúc khác nhau... và có thể sản xuất, lắp đặt ở trong nhà xưởng.

Nhà sáng lập mong muốn startup này có thể thay đổi ngành xây dựng truyền thống đã tồn tại cố hữu đã hàng trăm năm nay. Với công nghệ nhà module, sản phẩm của AMD có ưu thế vượt trội hơn nhà truyền thống nhờ thời gian thi công chỉ dưới 30 ngày, hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường và cảnh quan xung quanh. 

Việc xây nhà theo module cũng giúp hạn chế sự phụ thuộc vào tay nghề của người thợ. Ngoài ra, chủ nhà có thể mở rộng, cơi nới, di chuyển ngôi nhà của mình từ nơi này sang nơi khác. Từ một bất động sản, ngôi nhà giờ dây có thể mua đi bán lại và cho thuê như một tài sản di động. 

Hiện AMD đang tập trung vào phân khúc khách hàng nhà ở, homestay, nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, resort. Trong tương lai, công ty hướng tới mô hình xuất khẩu cũng như mở rộng hệ sinh thái bao gồm cho thuê, cải tạo, cơi nới, di chuyển. 

Sau một thời gian nghiên cứu và phát triển sản phẩm theo dạng module hóa, tháng 12/2021, AMD Modular đã ra mắt mẫu nhà module đầu tiên và chính thức bán hàng. Chỉ trong 6 tháng đầu tiên, công ty đã ghi nhận doanh số 60 tỷ đồng với khoảng 20 ngôi nhà module được xây dựng trên khắp cả nước. 

Hai nhà sáng lập đã nghiên cứu, phát triển và đưa công nghệ nhà module xuất hiện tại Việt Nam. (Ảnh: Shark Tank)

Theo nhà sáng lập Nguyễn Xuân Nam, chi phí sản xuất chiếm khoảng 75% giá trị sản phẩm, chi phí marketing là 5%, chi phí vận hành 15%. AMD Modular kỳ vọng sẽ đạt mức lợi nhuận khoảng 2% sau thuế. Startup hứa hẹn mang lại cho các shark khoản lợi nhuận gấp 6-8 lần trong vòng 4-5 năm tới. 

Trước chia sẻ của startup, là người có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong lĩnh vực bất động sản, Shark Hưng (Phạm Thanh Hưng - Phó Chủ tịch HĐQT CenGroup) cho biết, chi phí để sản xuất ra sản phẩm của AMD Modular đang chiếm giá trị quá cao, lên tới 75% giá bán của sản phẩm. Điều này gây ra rủi ro lớn khi nhà sản xuất không còn nguồn vốn để thực hiện các hoạt động khác, ví dụ như phát triển thị trường. 

Với Shark Hùng Anh (Lê Hùng Anh - CEO Bin Corporation), ông cho rằng startup đang định giá quá cao khi muốn 50 tỷ cho 10% cổ phần doanh nghiệp, trong khi khả năng mang lại tiền cho nhà đầu tư là chưa rõ ràng. 

Cả Shark Bình (Nguyễn Hòa Bình - CEO NextTech) và Shark Erik (đối tác điều hành quỹ đầu tư mạo hiểm Antler) cũng cho rằng startup gặp phải vấn đề trong khâu định giá, điều mà rất nhiều startup đang vướng phải. 

Những câu trả lời của startup sau đó đều không thuyết phục được “cá mập”, do đó 2 nhà phát triển công nghệ nhà module đã phải tay trắng ra về và không gọi được đồng vốn nào. 

Trọng Đạt

" alt="Startup Việt chuyên làm nhà modul, lắp ghép như lego, dễ dàng tháo ra di chuyển" width="90" height="59"/>

Startup Việt chuyên làm nhà modul, lắp ghép như lego, dễ dàng tháo ra di chuyển