Nhận định, soi kèo Bali United FC vs Dewa United, 19h00 ngày 10/4: Bám đuổi Top1
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Shimizu S
Bằng tốt nghiệp loại ưu của chàng trai sinh năm 1991 (Ảnh: Sohu).
Khởi nghiệp 2 lần đều thất bại, Liệu nợ tới 2 triệu nhân dân tệ (hơn 7 tỷ đồng). Năm 2020, anh đầu tư thiết bị công nghệ, dự định làm blogger du lịch với mong muốn vừa kiếm tiền trả nợ, vừa được đi đó đây. Nhưng dịch bệnh Covid-19 bùng phát khiến mọi dự kiến tan vỡ. Liệu đành bỏ ngang kế hoạch. Trong lúc tuyệt vọng, nghe theo lời giới thiệu của một người bạn, anh quyết định đi bán thịt lợn.
Bỏ công chức đi bán thịt vì khoản nợ hơn 7 tỷ đồng treo lơ lửng
Ở tuổi 31, Liệu trở thành người bán thịt lợn tại một khu chợ truyền thống thuộc thành phố Liễu Châu. Anh làm việc 10 tiếng mỗi ngày, từ giết mổ lợn, pha chế thịt, dọn dẹp... Liệu tự thấy mình "như từ trên trời xuống đất".
"Tôi từng đảm nhiệm chức vụ quản lý lao động ở Sở công thương, nhưng rồi giờ lại ra chợ làm nghề tự do", anh bộc bạch.
Khi thấy con trai quyết định bỏ việc ra chợ buôn bán, bố Liệu từng mắng con trai "biết thế cho học hết cấp 2 là đủ, thi đỗ vào đại học phí công". Còn những người xung quanh người khen anh tài giỏi, người lắc đầu "công chức bỏ việc đi bán thịt".
Từ tháng 3 năm nay, anh chính thức bắt tay vào việc. Đến tháng 4, hai vợ chồng thuê một cửa tiệm trong chợ. Bình thường, anh sẽ tới lò mổ lúc 3 giờ sáng, quay lại chợ để pha chế, chia thịt. 6 giờ sáng là lúc cửa hàng bắt đầu bán hàng.
Tốt nghiệp loại ưu đại học danh tiếng, chàng trai về quê bán thịt lợn
Không buôn bán đơn thuần, hàng ngày, anh livestream tại quầy thịt tối ngày. Tài khoản của anh thu hút nhiều lượng người kết nối nhờ việc chia sẻ nhiều video ngắn chia sẻ các mẹo liên quan tới thịt lợn như "Cách bảo quản thịt ba chỉ và xúc xích không bị mốc", "Làm sao chọn thịt ngon", "Mua chân giò thế nào cho khéo"... Thường 10 giờ tối anh mới kết thúc công việc một ngày và trở về nghỉ ngơi.
"Vất vả lắm nên không phải ai cũng đủ kiên nhẫn theo đuổi nghề này. Có người từng tìm đến tôi xin học nghề, nhưng anh ta không trụ nổi quá 3 ngày khi chứng kiến cảnh giết lợn, cạo lông, thức khuya dậy sớm...", anh nói.
Khi được hỏi tại sao từ một công chức nhà nước lại từ bỏ để đi bán thịt, Liệu chia sẻ thật lòng "chủ yếu vì muốn trả nợ".
"Tôi không muốn ảnh hưởng tới tương lai các con vì nợ nần. 2 đợt giông bão khiến tôi gánh khoản nợ 2 triệu tệ, nhận hơn chục cuộc gọi đòi nợ mỗi ngày. Làm công chức mà 10 năm không trả hết nợ, tôi phải từ chức", Liệu bộc bạch.
Doanh thu hàng tháng lên tới hơn trăm triệu đồng
Bỏ ngoài tai những lời khen chê, Liệu vẫn kiên tâm với công việc dù không dễ dàng.
"Vốn tốt nghiệp đại học có tiếng nên chưa bao giờ tôi nghĩ mình sẽ đi bán thịt. Nhưng vì tồn tại, mình phải chấp nhận. Tôi làm quen với mọi thứ từ từ. Ban đầu, khi chọn lợn và đưa đến lò mổ, tôi choáng váng buồn nôn khi thấy cảnh máu me, mùi khó chịu xông lên. Nếu như trước kia, tôi mất cả tiếng mới chọn được lợn, thì giờ chỉ 15 phút là xong việc", anh kể.
Nhờ lượng người theo dõi cao, việc buôn bán ban đầu khá suôn sẻ. Anh tiết lộ, lợi nhuận trung bình mỗi tháng lên tới 30.000 tệ (hơn 108 triệu đồng).
Tại khu chợ này, các cơ sở kinh doanh thường bán một con mỗi ngày, thì gian hàng của vợ chồng anh Liệu thường 2-3 con. Nếu thịt bị ế, anh tận dụng chỗ thừa làm xúc xích và thịt xông khói.
Những video ngắn của anh không có cảnh dậy sớm đêm hôm mổ lợn, vào trang trại chọn lợn, giết mổ vất vả ra sao. Liệu cho biết, anh chỉ chia sẻ những điều tích cực nhất, không bộc lộ nhiều năng lượng tiêu cực tới người khác.
Hiện các khoản nợ chưa thể trả hết, nhưng Liệu thấy tin tưởng vào tương lai hơn. Anh đã trút bỏ được tâm lý làm thế nào ra tiền để trả nợ.
"Tôi lên nhiều ý tưởng trong công việc hơn so với trước kia. Thay vì than vãn chán nản, tôi đã thấy niềm tin và hi vọng", chàng trai 31 tuổi khẳng định.
Theo Dân Trí
Bà hoàng livestream chốt đơn trăm ngôi nhà trong 20 phút
Trải qua những ngày khó khăn khi mới bán hàng online, Viya - ngôi sao livestream ở Trung Quốc từng bước khẳng định niềm tin với khách hàng. Hiện nay, những buổi phát sóng của cô "chốt đơn" không xuể.
" alt="Nợ hơn 7 tỷ đồng, cử nhân đại học về quê livestream... bán thịt lợn" />Tôi được giao nhiệm vụ đơn giản nhất là rán đậu phụ nhưng cũng làm không xong vì ở nhà tôi vốn được ba mẹ cưng chiều như trứng mỏng nên chẳng phải mó tay vào bất cứ chuyện gì. Bất lực nhìn chảo đậu ngả sang màu đen, tôi luống cuống hết bật lại tắt bếp gas, gương mặt đỏ bừng, miệng mếu máo sắp khóc. Vừa may chị Hai trông thấy, vội chạy ngay đến, sợ tôi bị phỏng. Lắc đầu cười xòa, chị soạn mớ rau sai tôi nhặt, "giải thoát" cho đứa em vụng về.
Trở thành vợ anh rồi tôi càng cảm nhận sâu sắc tình thân của chị Hai. Chị hướng dẫn tỉ mỉ chuyện bếp núc đâu ra đó, do vậy nếu tôi làm sai hoặc cách cư xử chưa phải phép thì chị chỉnh liền. Hàng xóm thấy chị hay la rầy tôi tưởng chị "khó dễ", thực ra là chị muốn tốt cho tôi thôi. Chị không thanh minh, vẫn luôn ân cần với tôi và mọi người. Sinh con được sáu tháng, tôi phát hiện chồng ngoại tình. Đau đớn, thức trắng triền miên, tôi rơi vào trạng thái trầm cảm, mất sữa cho con bú nhưng lại không biết tâm sự cùng ai.
Chị Hai ghé thăm, tra gạn tôi và hiểu rõ sự tình. Chị trầm ngâm lúc lâu, ánh mắt xa xăm. Chị bàn với tôi hãy để chị giải quyết chuyện này, rồi sẽ ổn hết. Tôi ôm chặt lấy chị, nước mắt rơi lã chã. Suốt một tháng ròng rã, chị sang nhà chăm tôi, chăm cháu, nấu sẵn thức ăn đợi chồng tôi về rồi mới chạy xe mấy chục cây số về nhà mình. Sự kiên nhẫn của chị vẫn chẳng lay chuyển chồng tôi, chị quyết định nói chuyện thẳng thắn một lần. Tôi đã nép sau bức tường lắng nghe toàn bộ. Chị kể chuyện anh rể đã từng phản bội chị thế nào.
Lần đầu tiên tôi thấy người chị mạnh mẽ bộc lộ sự mềm yếu giấu kín bên trong. Anh rể đi xuất khẩu lao động để cải thiện cuộc sống, ở Nhật anh qua lại với một người phụ nữ, thế nên tin tức, tiền bạc dần thưa thớt. Lòng chị dấy lên mối hoài nghi. Chưa kịp kiểm chứng thì anh gửi thư về đòi ly dị, nỗi hoài nghi biến thành hiện thực đầy ám ảnh. Giây phút ấy, chị chỉ muốn đạp đổ hết mọi thứ nhưng vì các con mà chị nhẫn nhịn tha thứ và tìm cách níu kéo chồng.
Rồi khi anh rể bệnh nặng, người đàn bà kia "trả" anh về cho chị, anh lại ở với chị cho đến lúc qua đời như một người chồng mẫu mực mà các con, anh em không ai mảy may biết chuyện "trục trặc" của anh chị. Chị gằn giọng ở câu cuối mà tôi vô cùng xúc động: "Chị biết đàn bà quanh em có nhiều, nhưng sống đời với em chỉ có vợ em thôi". Chồng tôi như bị điểm trúng huyệt, anh gục đầu vào vai chị khóc nấc, nghẹn ngào xin lỗi vì đã quá vô tâm với nỗi đau của chị. Có lẽ anh đã hiểu lý do tại sao chị rút cạn ruột gan kể lại mọi chuyện cho anh sau nhiều năm chôn chặt.
Ai cũng thắc mắc sao tôi cun cút nghe theo lời chị chồng. Hơn ai hết, tôi hiểu rằng nhờ theo lời chị, "làm ngơ" lỗi lầm của chồng mà tôi đã giữ được mái ấm gia đình. Chị là chị của "người ta" nhưng với tôi, chị hơn cả người chị thân thiết, ruột rà.
(Theo Minh Vy/Phunuonline)
" alt="Bí mật nhiều năm chôn chặt của chị chồng" />Bao nhiêu việc trong nhà, tôi làm hùng hục nhưng dường như không được mẹ ghi nhận. Lắm lúc mẹ còn nói tôi này kia. (ảnh minh họa)
Tôi yêu chồng tôi nên phải cố gắng yêu gia đình chồng. Nhưng càng thiện chí thì mẹ chồng càng tỏ ra khó chịu. Mẹ bảo, mẹ không muốn con trai mẹ hư, nghe lời vợ nên những gì tôi nói thì mẹ gạt đi, không cho chồng tôi làm theo. Bao nhiêu năm nay, tôi là người con dâu sống thầm lặng trong nhà chồng vì những thói khó chịu của mẹ.
Tôi còn nhớ như in ngày mình mang bầu. Khi biết tin tôi mang thai con gái, mẹ nói một câu thế này ‘con gái thế nào chứ con gái lại giống mẹ nó thì chán phát ốm’. Tôi nghĩ bụng, ‘giống mẹ nó là như thế nào, chẳng lẽ mình có điểm gì xấu sao?’. Ý mẹ chồng là con trai mẹ đẹp, lấy tôi về không hợp nhan sắc. Ngày trước, khi về ra mắt nhà chồng, mẹ liên tục chê tôi xấu. Mẹ bảo, tôi nhìn mặt không cân, mắt thì một mí, miệng cười không xinh. So với những người con gái khác, tôi đã là dạng nổi trội rồi nhưng mà tiêu chí của mẹ chồng quá cao.
Đến lúc tôi sinh con, điều đau lòng là, mẹ chồng nhìn con gái tôi rồi chép miệng ‘tao biết ngay mà, nó lại giống mẹ nó như đúc, xấu quá là xấu luôn’. Tôi nghe mà nhói lòng. Có bà nội nào cháu vừa sinh xong lại chê bẻ chê bai là cháu xấu. Thú thực, dù là có xấu thật thì cũng không ai nói thế. Người ta luôn dành những câu khen ngợi tốt đẹp nhất khi nhìn thấy một đứa trẻ, bất kì người nào cũng hiểu đạo lý đó. Huống hồ đây là đứa trẻ mới sinh lại là cháu ruột của bà. Tôi nhăn mặt, thật sự cảm thấy bức xúc vì không hiểu tại sao mẹ chồng lại có thể cư xử được như thế.
Hàng xóm tới chơi, thăm con tôi, họ khen con tôi xinh. Mẹ chồng cho một câu phũ mồm thế này ‘nó giống con mẹ nó, xinh gì mà xinh. (ảnh minh họa)
Nhưng nói làm gì, nói ra thì cãi nhau. Với lại, tôi đang mệt mỏi vô cùng, vừa sinh con xong, đâu còn sức mà đôi co với mẹ. Xưa nay, biết là mẹ chồng chẳng ưng gì mình, nên tôi cũng nín nhịn, nuốt cục tức vào trong lòng.
Hàng xóm tới chơi, thăm con tôi, họ khen con tôi xinh. Mẹ chồng cho một câu phũ mồm thế này ‘nó giống con mẹ nó, xinh gì mà xinh. Sao không được nét nào của thằng bố, sau này lớn lên có vớt vát được gì không chứ thế này thì…’. Tôi bực mình ghê gớm, không muốn bàn luận gì. Thú thực, trước thái độ của mẹ chồng, tôi không muốn mẹ bế con tôi luôn. Cháu còn nhỏ, còn trộm vía như vậy, còn chưa biết cháu như thế nào, phát triển ra sao mà mẹ chồng chê con tôi xấu. Nghĩ lại đúng là bà không biết cách cư xử, không tâm lý chút nào.
Cuộc sống bao nhiêu năm ở nhà chồng vốn đã mệt mỏi lắm rồi, giờ lại thêm chuyện này nữa, đúng là, chẳng muốn sống chung nhà chồng luôn. Có ai như mẹ chồng tôi không, thật là sống không biết trước biết sau gì cả. Có lẽ, sau chuyện này, tôi nên suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề xin ra ở riêng.
(Theo Khám phá)" alt="Mẹ chồng suốt ngày chê con tôi xấu" />Dollar Index - đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - sáng 22/11 tăng 0,06% lên 107,04. Đây là mức cao nhất kể từ tháng 10/2023.
Từ đầu tháng, USD đã tăng 3%, do thị trường dự báo các chính sách của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ thổi bùng lạm phát và khiến Cục Dự trữ liên bang (Fed) khó giảm lãi suất mạnh tay. Các bình luận gần đây của quan chức Fed, trong đó có Chủ tịch Jerome Powell ám chỉ cơ quan này có thể giảm tốc độ nới lỏng tiền tệ.
" alt="Giá USD thế giới lên cao nhất 13 tháng" />
Chiều anh chồng về, nhà cửa sáng choang, có nghĩa là bóng điện đã được thay rồi. Nước nôi không những bơm đầy mà còn tưới tắm vuông sân nhỏ thật tươi mát. Anh hồ hởi "Em gọi được thợ sửa điện, nước rồi à? Thợ ở đâu mà giỏi vậy?". Vợ cười cười: "Không ạ.. có ông hàng xóm rành điện nước lắm, ông sang nhà ta sửa giùm. Ông không lấy tiền, chỉ yêu cầu em một là nấu cho ông một bữa ăn thật ngon, hai là phải 'chiều' ông". "Thế... em đã nấu cho ông ấy những món gì?". "Anh tưởng tôi là thợ nấu à?". Cô vợ nói bằng âm giọng cao cao y như chồng buổi sáng.
Trong trường hợp này, có thể nói là cô vợ ngoại tình không? Chắc chắn, kẻ nói có, người nói không. Nhưng dù sao nó cũng là chuyện cười.Ta hãy nhìn vào ti tỉ chuyện thực tế khi đàn ông thời nay vẫn có thể không những "phòng nhì, phòng ba" mà còn hàng lô hàng lốc em này em nọ qua đêm qua đường đến mức chưa kịp biết tên. Còn người đàn bà của họ? Thử một lần tay trong tay người đàn ông khác xem có trời long đất lở không thì biết liền! Tại sao có sự bất công như vậy? Tôi không nói "bất công" ở khía cạnh "ông ăn chả bà ăn nem", tôi muốn nói bất công ở việc tại sao anh sa đà như thế, vợ anh vẫn có thể tha thứ. Còn khi vợ lỡ một lần chênh chao thì anh sẳn sàng đẩy luôn xuống vực! Đó là bất công.
Hãy nhìn thời khóa biểu của người phụ nữ hiện nay: sáng dậy trước chồng, để có thể là nấu ăn sáng ở nhà hoặc xem lại quần áo, sách vở cho con. Ăn xong thì 95% vợ là người dọn dẹp. Nếu hai vợ chồng mới có một đứa con thì 85% nhiệm vụ đưa con đến trường là của vợ. Nếu đã có hai con thì "may mắn" lắm mới được chồng đưa giùm một đứa. Trưa, nếu con học bán trú thì người mẹ còn đỡ, con học hai buổi là xem như người phụ nữ phải tất tả chạy về "dòm ngó" con. Chiều ra khỏi nơi làm việc. Thao tác đầu tiên của người phụ nữ là đến trường đón con. Trong khi "nhiệm vụ thiêng liêng" của người chồng là nghe điện thoại hoặc gọi cho bạn bè xem có ai "hú" chiều nay không?
Vợ rước con về thì "tiện tay" ghé luôn góc chợ nào đó mua ít thức ăn. Về nhà, con lớp 2, lớp 3 còn đỡ, con dưới 8 tuổi là xem như người mẹ phải phân thân để nấu ăn, dọn dẹp và ngó chừng con. Cơm nấu xong thì mẹ tắm cho con nhỏ, nhắc như nhắc tuồng con lớn mới chịu rời khỏi cái máy vi tính. Cơm dọn lên "hên" thì thằng bé lên 10 dọn giúp cái chén đôi đũa, "xui" thì nó ngồi thừ lừ một chỗ. Có kêu gọi gì nó đều bảo "Ủa, sao mọi khi ba cũng ngồi mà mẹ không kêu". Người mẹ nào không... á khẩu khi nghe con nói vậy là tôi... chết liền!
Cơm dọn rồi tầm sáu giờ hơn nhưng bóng dáng đức lang quân vẫn xa tít mù khơi. Điện thoại reo chán thì nín, bằng có trả lời cũng nhát gừng "Kẹt xe". "Bận". "Mệt quá!". Bao giờ chồng về? Đó là câu hỏi truyền kỳ mạn lục cho người vợ chơi trò "đi tìm ẩn số". Chồng về khi con nhỏ đã ngủ gà ngủ gật. Vợ lật đật buông con ra, hấp tấp hâm thức ăn (hoặc cằn nhằn rồi gây lộn nhau). Kết quả rất nhiều hôm thức ăn bỏ thừa nhưng "người về từ nghìn trùng" thì đói meo và bắt đầu ói tùm lum... Vợ đặt lưng xuống giường đã chạm 23 giờ đêm. Vừa chợp mắt được chút thì con ú ớ mơ ngủ. Dỗ con xong, lại chợp mắt, tầm 2-3 giờ sáng gì đó thì chồng giật mình thức dậy và "kêu gọi hòa bình". Thế là vòng quay 5 giờ sáng phải thức dậy lại tiếp diễn khi ngày mới đã lao xao.Một ngày và ngàn ngày của 95% đàn bà thời nay như thế đấy! Vậy còn gì thi vị, còn gì tươi tắn cho cuộc sống hôn nhân? Để rồi một ngày nào đó, trong buổi giao lưu Công đoàn hay dã ngoại, về nguồn... người đàn bà mong manh tâm tư, bê tông thời gian gặp một tay "sồn sồn xấu xấu hơn người nhà mình" nhưng biết mở lời khen "Dáng em không cao nhưng người khác phải ngước nhìn; da em không trắng nhưng không bao giờ bắt nắng" và hào phóng tặng một bó hoa dù không vào dịp gì cả. Rồi hẹn cà phê ở cao ốc A. để lắng mình trong buổi trưa yên ả. Rồi mời cơm chiều ở nhà hàng X. để dừng thử món ghẹ sữa chiên bột, sườn dê một nắng nướng than củi... Toàn những món bình dân thôi, nhưng hình như gần 10 năm trời "lão mắc dịch" nhà mình chưa một lần mời mình. Với lão, hàng tháng đưa hai phần ba lương là đã đạt chuẩn chồng tốt rồi!
Thì "tội gì" không đi? Một cái nắm tay, "chậc, có mất mát gì". Hai cái nheo mắt, thì nheo lại có "chết thằng tây" nào. Ba, một nụ hôn lướt qua má "vì quá nể người phụ nữ siêu nhân như em". Chậc, vẫn còn nguyên hình nguyên trạng chứ có rách rời chắp vá chi đâu!
Chuyện có rất nhiều khi chỉ dừng lại ở đó... Vậy đàn bà có ngoại tình không? Vì sao họ ngoại tình?
Cuộc sống bây giờ nhiều áp lực, sợi dây hạnh phúc sẽ vuột mất khi chỉ một người cầm nắm. Dĩ nhiên, tôi không nói vợ ngoại tình là do chồng gián tiếp tạo cơ hội qua những vô tâm, ỷ lại, ơ thờ của quý ông. Nhưng trong cuộc chiến đàn bà ngoại tình thì người chồng là nguyên nhân rất rõ ràng. Thì nếu một ngày bất chợt phát hiện vợ mình ngoại tình, đức ông chồng có cân phân là "tha" hay "bắt" hay không?(Theo Hoàng Phương/Phunuonline)
" alt="Có chồng như không, tội gì không ngoại tình?" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Mallorca, 18h45 ngày 12/4: Đối thủ yêu thích
- ·Vợ có đủ quyền để lên án kẻ thứ 3
- ·Cứ đà này đừng mơ biến trường quay thành mỏ vàng
- ·Vở kịch công phu suốt 10 năm của gã chồng hai mặt
- ·Siêu máy tính dự đoán Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- ·Viện Y dược học dân tộc TPHCM thu phí thực hành của nhân viên có hợp lý?
- ·Thái Lan bị chỉ trích 'khó vượt tầm Đông Nam Á'
- ·Vay tiền vợ để... đi bao gái
- ·Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Gagra Tbilisi, 22h00 ngày 10/4: Bộ mặt thất thường
- ·Chả lẽ lại ly hôn chỉ vì chồng mắc bệnh sĩ diện hão!
Một cặp vợ chồng chưa có con, nằm trong độ tuổi 30 cho biết cả hai hiếm khi ăn kim chi vì không nấu nướng ở nhà nhiều và nếu có cũng thường mua các suất ăn làm sẵn, chỉ cần hâm nóng rồi sử dụng.
"Sau khi chúng tôi kết hôn, cha mẹ hai bên thường xuyên cho chúng tôi kim chi và các món ăn kèm khác. Tuy nhiên, chúng tôi thường phải đổ bỏ phần lớn và quyết định không nhận đồ ăn từ cha mẹ nữa. Thay vào đó, chúng tôi mua những phần kim chi nhỏ khi muốn ăn mì gói hoặc làm món kim chi hầm ở nhà", người vợ nói.
Tại Hàn Quốc, lượng tiêu thụ kim chi đã và đang giảm do các loại thực phẩm phương Tây ngày càng được ưa chuộng.
Viện Phát triển Công nghiệp Y tế Hàn Quốc đã nghiên cứu về dinh dưỡng của người dân xứ củ sâm và phát hiện lượng kim chi trung bình hàng ngày mọi người sử dụng giảm từ 79,43 gram/người vào năm 2008 xuống còn 59,87 gram/người vào năm 2019, giảm 24,6%.
Kim chi là món ăn phổ biến tại Hàn Quốc. Ảnh: The Straits Times.
Xu hướng này cũng khiến doanh số bán tủ lạnh trữ kim chi - loại tủ từng rất phổ biến - bị sụt giảm. Để thu hút khách hàng, các nhà sản xuất phải bắt đầu bổ sung nhiều chức năng mới cho tủ lạnh kim chi.
Ví dụ, dòng Dios của LG có các chế độ bảo quản phù hợp cho kim chi làm sẵn từ các hãng khác nhau, trong khi tủ lạnh kim chi của Winia có thể bảo quản cả bia, rượu.
Nhiều người lớn tuổi ở Hàn Quốc vẫn muốn cùng con cháu tự làm kim chi để sử dụng. Tuy nhiên, không ít người trẻ lại cho rằng kimjang - hoạt động các gia đình, hàng xóm cùng nhau làm kim chi, được ghi vào danh sách Di sản Phi vật thể của UNESCO - là lỗi thời.
Nhiều người trẻ Hàn Quốc không còn thích kim chi hay hoạt động kimjang. Ảnh: The Guardian.
"Ngày nay chúng ta không còn ăn nhiều kim chi như trước và tôi chẳng hiểu tại sao năm nào tôi cũng phải hy sinh cả một ngày cuối tuần để làm món này. Mẹ chồng tôi bị đau lưng, phải đi khám sau mỗi mùa kimjang nhưng không hiểu sao bà ấy vẫn tiếp tục làm kim chi", một nhân viên văn phòng 37 tuổi bày tỏ.
"Tình trạng này là không thể tránh được vì ngày càng nhiều người trẻ đã quen với các món ăn phương Tây và nhiều phụ nữ có việc làm. Nếu thế hệ lớn tuổi, những người biết cách làm kim chi, qua đời hoặc không còn khả năng làm nữa, truyền thống này có thể biến mất", Kim Jung-sook, người đứng đầu Học viện Kimchi Gwangju, nhận định.
"Chúng ta cần bán sẵn các bộ dụng cụ làm kim chi với đa dạng khẩu vị của từng vùng trên cả nước, đào tạo các chuyên gia để truyền thống làm kim chi tại nhà được tiếp tục. Kim chi ngày càng phổ biến ở nước ngoài nhờ các lợi ích về sức khỏe, hy vọng chúng ta có thể giữ vững vị thế là quê hương của kim chi và kimjang".
Theo Zing
Cách làm kim chi cải thảo Hàn Quốc thơm ngon, chuẩn vị
Kim chi cải thảo là món ăn nổi tiếng của Hàn Quốc. Ngày nay, kim chi là món ăn phổ biến khắp thế giới. Cách làm kim chi cải thảo Hàn Quốc khá đơn giản, bạn có thể tự làm cho gia đình thưởng thức.
" alt="Người Hàn Quốc ngày càng ăn ít kim chi" />Ảnh minh họa.
Sự cô đơn của tuổi già khiến ông Khương cảm thấy sợ hãi, giây phút vui vẻ ngắn ngủi khi con cháu về thăm cũng không khỏa lấp được khoảng thời gian vò võ một mình. Nhiều đêm nằm nghĩ “tuổi già đau yếu, sinh có hẹn tử bất kỳ, có khi chết trong nhà cả tháng chả ai biết” khiến ông Khương rùng mình sợ hãi. Từ đó, ông Khương quyết định lấy thêm vợ để có thêm người bầu bạn lúc tuổi già.
Nhờ vào các mối quan hệ, ông Khương biết được bà Loan ở xã bên tuy trẻ hơn mình đến nửa đời người nhưng chồng qua đời cũng đã lâu. Đứa con duy nhất của bà Loan cũng đã lập gia đình, làm ăn xa nhà đến cả năm mới về. Hoàn cảnh của hai người khá giống nhau, nên dễ tìm được sự đồng cảm, ông Khương đánh liều sang trò chuyện rồi “đặt vấn đề” nên duyên vợ chồng với bà Loan.
Sau thời gian lưỡng lự, bà Loan chấp nhận lấy ông Khương làm chồng. Tuy nhiên cả hai đã vấp phải sự phản đối kịch liệt của con cháu. Để chia rẽ mối quan hệ giữa hai người, con cháu hai bên gia đình đã sang nói chuyện riêng với ông Khương, bà Loan, yêu cầu hai người chấm dứt. Nhưng hành động ấy như “đổ thêm dầu” vào ngọn lửa tình đang bốc cháy giữa hai người, ông Khương càng có cớ để gặp bà Loan tâm sự về những khó khăn mà con cái đem lại, còn bà Loan lại càng có cơ hội để trải lòng mình.
Các con càng chia rẽ thì tình cảm của ông Khương và bà Loan càng trở nên gắn bó. Hai người bất chấp tất cả, vượt qua sự phản đối của con mà đến trụ sở UBND xã đăng ký kết hôn. Ngày đám cưới diễn ra, không người con nào của ông bà Khương – Loan có mặt. Chỉ có hai người em của ông Khương chở anh trai sang đón bà Loan về nhà làm mâm cơm cúng gia tiên. Từ đó nên nghĩa vợ chồng.
Ly hôn trong nuối tiếc
Tưởng chừng sống bên cạnh nhau thì sẽ được yên ấm nhưng không ngờ đây mới chỉ là thời điểm bắt đầu những mâu thuẫn gay gắt xảy ra giữa bà Loan và ông Khương. Nghĩ rằng bà Loan nhất quyết cưới cha mình là vì muốn chiếm đoạt tài sản nên các con của ông Khương không ngừng gây sức ép.
“Trong đơn trình bày, bà Loan có nói rằng, ngày nào con ông Khương cũng đến nhà mắng nhiếc rồi ra ngoài đường nói xấu, đặt điều vu vạ khiến bà Loan không dám ngẩng mặt lên nhìn ai. Mặc dù tình thương dành cho ông Khương là thật lòng nhưng vì bà Loan còn quá trẻ nên khiến cho nhiều người cũng cảm thấy nghi ngờ” – ông Dân kể.
“Ngày hòa giải, tôi đã triệu tập cả bà Loan, ông Khương cùng con riêng của hai người. Tại căn phòng hòa giải, cả hai vợ chồng ông Khương thú nhận tình cảm dành cho nhau rất nhiều hơn là tình yêu. Mặc dù vậy, họ đều tỏ vẻ buồn rầu trong sự sôi sục của các con ngồi bên cạnh. Tất cả 3 người con của ông Khương đều một mực đề nghị giải quyết ly hôn cho cha mình.
Nghe thấy thế, ông Khương quay sang nhìn con với đôi mắt ái ngại, còn bà Loan ngồi nép vào tường với khuôn mặt khổ sở. Trước sức ép đến từ những người con, bà Loan và ông Khương dần dần cảm thấy mệt mỏi, cuộc sống hai người gặp nhiều khó khăn nên không còn cách nào khác là đành phải ly hôn để thỏa lòng con cái” – ông Dân cho biết.
Mặc dù rất thương cảm cho tình cảnh của vợ chồng ông Khương nhưng trước sự cương quyết đòi ly hôn đến từ hai người, mà đằng sau đó là sự ngăn cấm của con cái, thẩm phán Lê Bình Dân đã nhiều lần khuyên nhủ các bên không thành nên đành phải đưa ra xét xử 1 tháng sau đó.
Ngày ra tòa, ông Khương gầy rộc hẳn đi, trên khuôn mặt hốc hác là đôi mắt trũng sâu. Còn bà Loan cũng không khá hơn khi đầu tóc xác xơ, bà bảo rằng: “Những tin đồn, cùng với gánh nặng tâm lý mà các con bên chồng tạo ra cho tôi không ngừng gia tăng. Mặc dù đã nộp đơn ly hôn ra tòa, đến tòa hòa giải nhưng dường như vẫn chưa tin hai người sẽ ly hôn thật nên sau khi trở về, 3 người con của ông Khương tiếp tục gây sức ép. Họ nói tôi còn trẻ mà còn chơi trò “trống bỏi” đi lấy ông già sắp chết để giải quyết nhu cầu sinh lý”.
Ông Dân nhớ lại: “Ngày diễn ra phiên xét xử, các con của ông Khương cũng có mặt tại tòa. Họ một lòng nói rằng vì thương cha đã già yếu nay phải đèo bòng nên mới làm như vậy. Nghe những câu nói đó, ông Khương không phản ứng gì, chỉ lặng lẽ quay sang nhìn bà Loan rầu rĩ. Cuối cùng, tôi buộc phải xử cho hai người ly hôn.
Bà Loan khăn gói rời khỏi nhà chồng sau đúng 1 tháng lấy ông Khương. Vì thời gian sống với nhau quá ngắn, tài sản chung cũng không nhiều nên không gặp mâu thuẫn trong việc phân chia tài sản giữa bà Loan với các con của ông Khương. Ra khỏi phòng xét xử rồi mà bà Loan và ông Khương vẫn cố đứng lại, gặp nhau lần cuối, gửi cho nhau những lời động viên ngậm ngùi”.
Luật sư Nguyễn Văn Nam thuộc Đoàn Luật sư TP Cần Thơ cho biết: Theo luật hôn nhân và gia đình là không giới hạn về năng lực hành vi. Người được kết hôn chỉ cần đủ về độ tuổi, có quyền công dân, chứng minh được mình chưa có vợ (có chồng) hoặc chồng mất (vợ mất). Trong trường hợp của ông Khương và bà Loan, con cái cản trở việc ông bà kết hôn là vi phạm luật hôn nhân và gia đình. Nếu gây hiệu quả nghiêm trọng thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Còn chuyên gia tâm lý học Đinh Đoàn chia sẻ: “Con cái chính là người hiểu cha mẹ nhất. Vì thế, nếu các cụ muốn thêm “tập hai” thì cũng phải bình tĩnh ngồi nói chuyện với bố mẹ để có cái nhìn thống nhất. Nếu thấy mối quan hệ có thể chấp nhận được thì nên chủ động tìm hiểu “nửa còn lại” cho bố mẹ để tránh gặp phải người xấu, kết hôn chỉ để lợi dụng tình cảm và vật chất của cha mẹ mình. Nhiều người cho rằng, lấy thêm “tập hai” cho bố, mẹ là phải chăm sóc thêm cho một người già nữa, nhưng thực tế không phải vậy, đây chính là cách san sẻ trách nhiệm “hợp lý” nhất, bởi sẽ không có sự quan tâm nào chu đáo bằng sự quân tâm nhân danh “tình yêu”.
(Theo ĐS&PL)
" alt="Chồng già vợ trẻ ly hôn sau 1 tháng nên duyên" />Theo kết quả khảo sát do New York Times/Đại học Sienacông bố ngày 3/11, Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris nhận được 49% ủng hộ từ nhóm những cử tri có thể đi bỏ phiếu tại bang Nevada, trong khi cựu tổng thống Mỹ Donald Trump giành 46%.
Bà Harris cũng vượt ông Trump ở ba bang chiến trường gồm Bắc Carolina, Georgia và Wisconsin, nhưng khoảng cách chỉ là một hoặc hai điểm phần trăm.
Cựu tổng thống Trump vượt lên ở bang Arizona với tỷ lệ ủng hộ 49%, so với 45% của đối thủ. Hai ứng viên hòa nhau ở hai bang chiến trường còn lại là Michigan và Pennsylvania, lần lượt ở mức 47% và 48%.
Tính trên tổng thể 7 bang chiến trường, bà Harris đạt tỷ lệ ủng hộ 48%, trong khi ông Trump nhận được 47%.
Kết quả khảo sát cũng mang đến tin tốt cho các ứng viên Dân chủ tranh cử vào Thượng viện tại các bang chiến trường, khi 50% cử tri dự kiến đi bầu nói rằng "có khả năng" sẽ bỏ phiếu cho ứng viên Dân chủ, trong khi con số này với ứng viên Cộng hòa là 45%.
" alt="Bà Harris, ông Trump so kè trong khảo sát ở các bang chiến trường" />Tổng thống Ukraine. Ảnh: Sky News Trong cuộc phỏng vấn mới đây, phóng viên Sky News đã đề nghị Tổng thống Ukraine bình luận về một trong những kế hoạch chấm dứt xung đột với Nga của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump. Theo đó, Kiev có thể nhượng lại vùng đất mà Moscow đang kiểm soát để đổi lấy việc gia nhập NATO.
Người đứng đầu Ukraine nói: "Nếu muốn chấm dứt giai đoạn nóng của cuộc xung đột, cần đặt các vùng lãnh thổ của Ukraine mà Kiev đang kiểm soát dưới sự bảo trợ của NATO. Đó là điều chúng ta cần làm nhanh chóng và sau đó Ukraine có thể lấy lại phần lãnh thổ của mình theo cách ngoại giao... Ukraine chưa bao giờ xem xét đề xuất này vì chưa từng có ai chính thức đề xuất điều đó với chúng tôi".
Ông Zelensky dường như chấp nhận rằng các vùng phía đông của đất nước sẽ nằm ngoài thỏa thuận như vậy trong thời điểm hiện tại.
Nhà lãnh đạo này nói thêm, cần phải có lệnh ngừng bắn để đảm bảo quân Nga sẽ không quay lại để giành thêm lãnh thổ của Ukraine. Ông Zelensky cũng cho biết, bất kỳ lời mời nào cũng nên được đưa ra trong phạm vi biên giới được quốc tế công nhận vì "bạn không thể chỉ đưa ra lời mời cho một phần của một quốc gia".
Đây là lần đầu tiên, ông Zelensky ám chỉ về một thỏa thuận ngừng bắn bao gồm việc Nga kiểm soát lãnh thổ Ukraine.
Trong suốt cuộc xung đột, Tổng thống Zelensky chưa bao giờ nói ông sẽ nhượng bất kỳ một phần lãnh thổ nào cho Nga, gồm cả Crưm - nơi đã chính thức sáp nhập với Nga vào năm 2014. Theo nhà lãnh đạo này, động thái như vậy là không được phép thực hiện theo hiến pháp Ukraine và chỉ có một cách duy nhất có thể xảy ra là người dân ở khu vực đó đồng ý ly khai.
Trước đó, trong một cuộc trả lời phỏng vấn với tờ Le Monde hồi tháng 7, ông Zelensky cho biết, các phần lãnh thổ đó có thể gia nhập Nga nếu họ bỏ phiếu trong một cuộc trưng cầu dân ý tự do và công bằng. Tuy nhiên, Kiev phải giành lại quyền kiểm soát những khu vực trên để tổ chức trưng cầu dân ý.
Hiện, khoảng 1/5 lãnh thổ của Ukraine đang chịu sự kiểm soát của Nga.
Hồi tháng 9/2022, Nga tuyên bố sáp nhập các khu vực trong và xung quanh vùng Donetsk, Kherson, Luhansk và Zaporizhzhia của Ukraine sau khi tiến hành trưng cầu dân ý tại những nơi này.
Trong khi đó, quan điểm lâu nay của ông Zelensky là các vùng lãnh thổ trên vẫn thuộc về Ukraine và Nga kiểm soát những khu vực đó là bất hợp pháp và Ukraine sẽ không nhượng lại bất kỳ lãnh thổ nào của nước này để đạt được một thỏa thuận hòa bình.
Mỹ tuyên bố về việc giao vũ khí hạt nhân cho Ukraine
Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Jake Sullivan ngày 1/12 cho biết, Mỹ không cân nhắc giao cho Ukraine số vũ khí hạt nhân mà Kiev đã từ bỏ sau khi Liên Xô sụp đổ." alt="Tổng thống Ukraine đưa ra điều kiện ngừng bắn với Nga" />
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
- ·Chồng... đàn bà
- ·Viêm sụn vành tai do xỏ khuyên
- ·Đau đớn phát hiện vợ đi 'tập thể dục' với người tình
- ·Kèo vàng bóng đá Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Khó thắng cách biệt
- ·Báo Indonesia dọa tuyển Việt Nam, HLV Shin Tae Yong có tận 2 chuyên gia ném biên
- ·Cô gái đổi chiếc cặp tóc 220 đồng lấy ngôi nhà giá gần 2 tỷ đồng
- ·Phát hiện chồng ngoại tình nhờ chiếc điện thoại hỏng
- ·Soi kèo phạt góc Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
- ·Lời dặn của Tổng Bí thư là kim chỉ nam để mỗi chiến sĩ CAND tự soi, tự sửa