Nhận định

“Chiến thuật” trao đổi thông tin về dịch bệnh với con cái

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 19:31:31 我要评论(0)

Bốn điều không thể bỏ quaThứ nhất,ếnthuậttraođổithôngtinvềdịchbệnhvớiconcálịch thi đấu bóng đá nha đlịch thi đấu bóng đá nhalịch thi đấu bóng đá nha、、

Bốn điều không thể bỏ qua

Thứ nhất,ếnthuậttraođổithôngtinvềdịchbệnhvớiconcálịch thi đấu bóng đá nha để có thể giáo dục con cái thì bản thân phụ huynh phải nắm được thông tin chính xác về tình hình dịch bệnh như cách lây nhiễm, cách phòng tránh… qua các kênh thông tin chính thống như của Bộ Y tế, trung tâm vệ sinh dịch tễ TW, Thông tin Chính phủ, các tờ báo lớn… Phụ huynh tránh đọc thông tin từ những nguồn không được xác minh, nâng cao nhận thức về tin giả, về những đồn đoán trên mạng xã hội.

Thứ  hai, cần đưa thông tin đơn giản nhưng đảm bảo tính chính xác. Trẻ chưa hiểu được những thông tin có hàm lượng kiến thức khoa học cao, vì thế chỉ nên trao đổi với con những kiến thức đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ.

{ keywords}
Bức tranh "kỳ nghỉ vui vẻ" của bé Ngô Thanh Hằng, 9 tuổi (Hà Nội) ghi lại những khoảnh khắc bên gia đình.

Thứ ba, cần tập trung vào những thông tin tích cực. Điều này giúp tránh tâm lý hoang mang, lo lắng cho trẻ, để giữ được tinh thần tích cực vui vẻ chống lại dịch bệnh.

Thứ tư, cần làm mẫu cho con. Những hành động đơn giản nhưng hiệu quả như rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách, vệ sinh môi trường xung quanh, không nên chỉ cho con xem duy nhất video hướng dẫn… Khi làm mẫu, con cái sẽ nhìn vào cha mẹ và làm theo, học tập một cách trực quan và hiệu quả nhất. Cha mẹ cũng có thể kiểm tra xem con đã thực hành đúng chưa để đảm bảo an toàn.

Chiến thuật giao tiếp thông tin với trẻ nhỏ

Khi phụ huynh trao đổi với con cái về bệnh dịch, để trẻ nhớ hơn, có một số chiến thuật giao tiếp thông tin:

Lựa chọn một địa điểm an toàn, thoải mái vào khung thời gian trong ngày, khi mà cha mẹ và con có thể tập trung hoàn toàn cho cuộc nói chuyện. Cả cha mẹ và con cái khi đó đều cần phải tỉnh táo, không mệt mỏi, không đói, không vội việc gì. Nên tránh nói chuyện vào buổi tối, vì sẽ đem lại cảm giác sự việc nghiêm trọng và tồi tệ, ám ảnh với con trẻ. Những chi tiết này tuy nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc nói chuyện.

Tông giọng và thần thái của cha mẹ ảnh hưởng lớn đến cách trẻ tiếp nhận thông tin và cảm xúc của trẻ. Vì thế, khi nói chuyện cha mẹ cần giữ thái độ bình tĩnh, tông giọng chắc chắn, đảm bảo.

Nên mở đầu cuộc nói chuyện bằng 1 câu hỏi mở về những gì con cái biết và cảm giác của con đối với chủ đề bệnh dịch này.

Xác nhận những lo lắng, bất an của con, thay vì bỏ qua hoặc coi nhẹ chúng – điều này khiến trẻ sẽ cởi mở nói chuyện với cha mẹ.

Từ đó xác nhận với trẻ tình hình hiện tại, đưa ra một vài số liệu thực tế để trẻ hiểu rõ hơn, hoặc bác bỏ những thông tin sai lệch.

Để câu chuyện diễn ra tự nhiên, cha mẹ nên để trẻ dẫn truyện còn mình thì đoán trước các câu hỏi khó mà trẻ sẽ hỏi, nhưng không nên trả lời quá nhiều thông tin cùng lúc, khiến trẻ bị choáng ngợp và khó tiếp thu được hết.

Nên nói chuyện với trẻ càng sớm càng tốt, vì như vậy thì cha mẹ sẽ là nguồn thông tin tin cậy của con cái. Tránh để các thông tin đến với trẻ từ nguồn khác trước.

Nên chia nhỏ cuộc nói chuyện thành nhiều lần, thay vì dồn vào 1 lần.

Chia sẻ với con ở khía cạnh tâm lý

Trong tình hình bệnh dịch hiện nay, bên cạnh trang bị kiến thức phòng chống, cha mẹ cũng nên chia sẻ về khía cạnh tâm lý với con về tinh thần. Cụ thể ở đây là về sự thấu cảm.

Với các em học sinh nhỏ (mầm non và tiểu học), nhận thức về thế giới xung quanh vẫn còn hạn chế, thì đây là cơ hội để cha mẹ giải thích cho con cái hiểu về những khó khăn mà moi người xung quanh trải qua, những đảo lộn trong cuộc sống do bệnh dịch mà các con chưa hiểu rõ nguyên nhân.

Vì các con còn nhỏ nên đây có thể là lần đầu tiên thấy những thay đổi lớn như vậy trong cuộc sống. Tâm lý trẻ nhỏ như tấm gương phản chiếu, nếu trẻ thấy được sự lo âu, căng thẳng liên tục của những người lớn xung quanh thì điều đó cũng ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ.

Với các em học sinh lớn hơn (bậc THCS và THPT), ở độ tuổi tâm sinh lý đang phát triển và thay đổi do hormone tăng trưởng, rất nhiều em cảm thấy bức bách khó chịu khi không được ra ngoài giao tiếp với bạn bè, tham gia các hoạt động. Việc bị dồn nén tâm lý như vậy ở lứa tuổi dậy thì có thể sẽ dẫn đến những hành vi thiếu kiểm soát. Vì vậy, bố mẹ càng cần kiên nhẫn hơn để giải thích một cách kiên trì. Bởi tuổi này các em bắt đầu cần hiểu về trách nhiệm xã hội của bản thân mình.

Và cha mẹ có thể giúp các con thấy việc đóng góp vào nỗ lực chung chống dịch là một điều các con có thể tự hào.

Ngô Huy Tâm

Bộ Giáo dục đã có tính toán trường hợp học sinh nghỉ dài vì Covid-19

Bộ Giáo dục đã có tính toán trường hợp học sinh nghỉ dài vì Covid-19

- Trong trường hợp bất khả kháng khi học sinh tiếp tục nghỉ dài hơn vì Covid-19, Bộ GD-ĐT sẽ tính toán việc tiếp tục điều chỉnh khung thời gian kế hoạch năm học và cả mốc thời gian tổ chức kỳ thi THPT quốc gia phù hợp.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nạn nhân khẳng định bản thân không hề động chạm gì đến thỏi pin điện thoại trước đó, đồng thời yêu cầu số tiền bồi thường 75.000 USD.

Không chỉ riêng Samsung gặp rắc rối với những sự cố smartphone cháy nổ, Apple mới đây cũng bị vướng vào một cáo buộc tương tự. Công ty bảo hiểm Mỹ State Farm cùng khách hàng của họ tên Xai Thao, sống tại bang Wisconsin, Mỹ vừa đâm đơn khởi kiện Táo khuyết, đồng thời cho rằng một mẫu iPhone đời cũ bị lỗi pin đã gây hoả hoạn vào năm ngoái.

{keywords}

Nguyên đơn đưa ra số tiền bồu thường 75.000 USD Ảnh: Dazed.

Theo đó, chiếc iPhone 4S của Xai Thao đã gặp sự cố và khiến nhà cô bị cháy. Bên cạnh đó, các cuộc điều tra sơ bộ cũng thu được bằng chứng cho thấy có sự nóng lên đáng kể tại ngay khu vực pin chiếc iPhone. Các dấu vết còn lại cũng cho thấy vụ cháy đã bắt nguồn từ lỗi bên trong thỏi pin.

Bên nguyên đơn cho rằng chiếc iPhone của Thao đã ở trong tình trạng "lỗi và nguy hiểm cao" khi nạn nhân mua nó vào năm 2014. Tuy nhiên theo Cnet, dư luận thắc mắc tại sao thiết bị chỉ xảy ra sự cố vào 2 năm sau đó. Ngoài ra, mẫu iPhone 4S cũng chưa từng dính vào sự cố hoả hoạn nào kể từ khi ra mắt vào năm 2011.

Nạn nhân khẳng định bản thân không hề động chạm gì đến thỏi pin điện thoại trước đó, đồng thời yêu cầu số tiền bồi thường 75.000 USD.

Hiện các luật sư tham gia vụ kiện và Apple vẫn chưa có bất kỳ bình luận nào về vụ việc. Trong khi đó, phát ngôn viên của State Farm cũng từ chối thông tin vụ án hiện trong quá trình xử lý.

Tuy nhiên, một số chi tiết xung quanh vụ việc vẫn chưa được làm rõ. Ví dụ, chiếc iPhone 4S có đang cắm sạc vào thời điểm xảy ra vụ hoả hoạn, hoặc nếu có thì đó có phải loại sạc chính hãng hay không. Ngoài ra vẫn chưa thể biết được Apple đã được kiểm tra chiếc iPhone 4S này hay chưa.

Trong nhiều vụ smartphone gây ra cháy nổ, các thiết bị này thường đang được cắm sạc. Tuy nhiên, vào năm 2015, một người đàn ông sống tại New Jersey, Mỹ nói rằng chiếc iPhone 5C đã phát nổ trong túi quần, gây cho ông nhiều vết bỏng cấp độ 3.

Con người sẽ phát triển đến mức nào trong 1000 năm tới?

Con người sẽ phát triển đến mức nào trong 1000 năm tới?

Con người thực tế vẫn đang tiến hóa. Với công nghệ phát triển như ngày nay và sẽ còn mạnh mẽ hơn trong tương lai, chúng ta sẽ tiến hóa đến mức nào trong 1.000 năm tới?

" alt="iPhone gây cháy nhà, nạn nhân khởi kiện Apple" width="90" height="59"/>

iPhone gây cháy nhà, nạn nhân khởi kiện Apple