Nhận định U23 Việt Nam vs U23 Yemen, 19h ngày 9/9
Trận đấu U23 Việt Nam vs U23 Yemen đúng nghĩa là "chung kết" của bảng C,ậnđịnhUViệtNamvsUYemenhngàbxh ligue 1 vòng loại U23 châu Á 2024. Bởi đội chiến thắng coi như cầm chắc tấm vé vào VCK tại Qatar năm tới.
Sau lượt trận đầu tiên, U23 Việt Nam dẫn đầu với 3 điểm cùng hiệu số +6. Tuy nhiên, đây là lợi thế không nhiều của thầy trò HLV Philippe Troussier. Cơ hội đi tiếp đang chia đều cho hai đội.
Ở trận ra quân, U23 Yemen không thắng đậm như U23 Việt Nam, nhưng đội bóng này cho thấy khâu tổ chức rất tốt về lối chơi, rõ nhất là những tình huống lên bóng đa dạng ở cả hai biên và trung lộ, có tốc độ.
Dù trong tay HLV Miroslav Soukup không có được lực lượng mạnh nhất, nhưng U23 Yemen là tập thể thi đấu kỷ luật, có chuyên môn đồng đều, thể hình, thể lực cũng được đánh giá tốt hơn so với Việt Nam.
U23 Việt Namvà U23 Yemen chưa từng gặp nhau ở một trận giao hữu hay ở giải chính thức, bởi vậy việc đưa ra được phương án đối phó không phải đơn giản với cả hai.
Nhưng đội bóng của HLV Philippe Troussier có lợi thế sân nhà, cùng việc rút ra nhiều bài học quý giá ở trận thắng U23 Guam. Nói cách khác, các cầu thủ U23 Việt Nam biết mình phải làm gì để hoàn thiện, còn HLV Troussier có những điều chỉnh hợp lý về nhân sự, lối chơi.
U23 Yemen là đối trọng rất đáng gờm, buộc U23 Việt Nam phải chơi tỉnh táo hơn và không được phép có nhiều sai số như trận ra quân.
Sẽ không bất ngờ nếu HLV Troussier có một số thay đội ở đội hình xuất phát. Văn Cường có thể được đá chính nhằm gây ra được áp lực từ biên phải, trong khi Đức Phú được kéo về đá tiền vệ trung tâm để kiểm soát thế trận tốt hơn.
Khi có được những giải pháp tấn công hợp lý, cùng việc các cầu thủ thi đấu hiệu quả, cơ hội và bàn thắng có thể mở ra với U23 Việt Nam.
Dĩ nhiên, đấu với Yemen, U23 Việt Nam không chỉ tập trung cho hàng công, mà hàng phòng ngự cũng phải luôn cảnh giác, tập trung. Ahmer Maher và Hamzah Maross đều đã sở hữu mỗi người một bàn thắng ở trận gặp Singapore, vậy nên bộ đôi này vô nguy hiểm có thể khiến khung thành U23 Việt Nam phải vất vả.
Đặt lên bàn cân, U23 Việt Nam được đánh giá nhỉnh hơn chút ít so với Yemen. Hy vọng là đoàn quân của HLV Philippe Troussier tận dụng được lợi thế sân nhà, thời tiết, và quan trọng là rút ra được những bài học ở trận ra quân, nhằm có một chiến thắng mang đến tấm vé dự VCK U23 châu Á 2024
Đội hình dự kiến U23 Việt Nam:Văn Tiến, Ngọc Thắng, Quang Thịnh, Tuấn Tài, Minh Trọng, Đức Phú, Thái Sơn, Văn Cường, Thanh Nhàn, Văn Đô, Văn Tùng.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- Trong những ngày giãn cách, nhiều chị em đã tự làm giá đỗ để cải thiện bữa ăn trong gia đình. Chị em cũng đã chia sẻ rất nhiều cách làm giá khác nhau như làm bằng khăn ẩm, bằng túi lưới, vỏ hộp sữa....
Mới đây, trên diễn đàn ẩm thực, thành viên Kelly chia sẻ thêm cách làm giá đỗ cực mới. Đó là làm giá bằng ấm siêu tốc hỏng. Theo thành viên Kelly, mỗi cách làm giá đều có ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Cách làm giá bằng ấm siêu tốc có nhược điểm là cần tưới nước nhiều nhưng ưu điểm là cách này rễ ra không nhiều nên không phải làm sạch hay vệ sinh dụng cụ làm như những cách khác.
Dụng cụ cần có: Ấm siêu tốc loại 1,8 lít; đỗ xanh
Cách làm:
Bước 1: Chuẩn bị 1 cốc đậu đầy hoặc hơn nửa chén cơm đậu
Bước 2: Rửa sạch, lựa bỏ đậu hỏng và bể... ngâm nước lạnh qua đêm.
Bước 3: Đậu ngâm tới sáng sẽ nứt vỏ. Rửa lại vài lần nữa cho sạch và bỏ vào ấm.
Bước 4: Đậy nắp ấm, cho nước vào đầy ấm... lắc đảo ấm vài vòng rồi chắt hết nước ra. Lặp đi lặp lại 3 lần bước này.
Bước 5: Sau khi chắt hết nước ra lần thứ 3 thì cứ cách tầm 3 đến 4 tiếng đồng hồ chúng ta lặp lại quy trình tắm đậu, chế nước vào đầy ấm và chắt nước ra, mỗi quy trình 3 lần, kéo dài khoảng 3 ngày thì giá đỗ sẽ thu hoạch được.
Lưu ý: Khi rửa đậu hay ngâm đậu phải dùng nước lạnh hoàn toàn.
Theo Gia đình & Xã hội
Cách giữ giá đỗ tươi ngon, không bị thâm đen
Cách giữ cho giá đỗ tươi và giòn lâu không khó.
" alt="Cách làm giá đỗ mới cực đơn giản, sau 3 ngày mầm lên to mập, trắng nõn, giòn ngọt" />Cách làm giá đỗ mới cực đơn giản, sau 3 ngày mầm lên to mập, trắng nõn, giòn ngọt Cô đồng nghiệp của chị Dần là người hiếm hoi phản đối kịch liệt việc tặng phong bì cho giáo viên, đặc biệt vào dịp 20/11. Người này nói rằng, tặng phong bì thầy cô vào dịp này là thiếu tôn trọng với nghề giáo. Có chăng, chị chỉ gửi chút quà nhỏ cho thầy cô vào dịp Tết hoặc cuối năm học.
Hơn 10 năm qua, các con của chị vẫn luôn được thầy cô yêu thương, dạy dỗ tận tình. Vì vậy, người mẹ này chưa bao giờ phải suy nghĩ, nặng nề với câu chuyện quà cáp cho thầy cô.
Chị Dần dè dặt hỏi thêm một người bạn có con cùng độ tuổi với con mình. Người bạn đáp: "Không, tớ không bao giờ mừng tiền hay quà cáp gì cho giáo viên cả".
Con của người bạn này học tại một trường song ngữ ở thành phố Thủ Đức, TPHCM. Ở đó, trường có hẳn quy định phụ huynh học sinh không tặng tiền, quà có giá trị cho giáo viên. Vậy nên, phụ huynh không khi nào phải quan tâm chuyện tặng quà cho giáo viên vào các dịp lễ, Tết.
Chị Dần ước giá như trường con mình học cũng có quy định như vậy.
"Thật lòng, tôi không muốn tặng quà giáo viên bằng phong bì nhưng từ khi con đi học đến nay, nhiều năm qua tôi đều đi phong bì.
Tôi bị tâm lý rất nặng nề nếu mình không quà cáp, phong bì thì liệu cô có chăm con mình tốt không? Con mình có bị phân biệt đối xử hay không? Dù tận trong đáy lòng tôi vẫn luôn cảm ơn các cô dạy dỗ, chăm sóc con mình", chị Lê Ngọc Dần nói.
Nếu để lựa chọn một cách thoải mái nhất, chị Dần khẳng định sẽ không đi phong bì thầy cô. Thay vào đó là món quà vừa phải, phù hợp với tài chính và tấm lòng của mình.
"Tôi xin lỗi nếu suy nghĩ này làm tổn thương các thầy cô giáo nhưng đó là nỗi lo lắng có thật của tôi", người mẹ bày tỏ.
Trước những ngày lễ, cũng như chị Dần, nhiều phụ huynh nặng trĩu lòng về việc tặng quà cho giáo viên. Trên nhiều diễn đàn tràn ngập các câu hỏi và cả băn khoăn của nhiều người nên tặng thầy cô quà gì, đi bao nhiêu...
Ở đó có cả những lo lắng, đong đếm, tính toán bao nhiêu là vừa, lỡ ít con mình có bị thiệt thòi không; hay cả tâm tư không tặng quà thầy cô được không?
Món quà giờ đây không chỉ dừng lại ở tấm lòng tri ân, cảm ơn với tinh thần "tôn sư trọng đạo" mà còn có thể gánh nặng chứa đựng những bất an, tâm tư, gửi gắm từ người tặng.
Bởi sau phụ huynh là những đứa con. Những ông bố bà mẹ mang mong muốn chính đáng là con mình được cô quan tâm, săn sóc, dạy dỗ tận tình và cũng như lo sợ con không được chăm sóc tốt hoặc sẽ bị "quan tâm đặc biệt"…
Như suy nghĩ của chị Dần, sự tính toán, cân đo đong đếm về món quà tặng thầy cô của phụ huynh có thể nhận về những phán xét, đánh giá không hay.
Việc nuôi con ăn học giờ đây rất nhiều chi phí, gánh nặng. Chỉ cần thêm một khoản chi tiêu phát sinh thôi là đã rất áp lực cho nhiều gia đình. Đi cùng đó là sự bất an, lo lắng con sẽ không được dạy dỗ tốt, bị đối xử bất công nếu mình không "đi" giáo viên như bao người.
Đâu chỉ ngày lễ 20/11, trong năm, bất kể ngày lễ nào, kể cả ngày không dính dáng gì đến giáo viên cũng có thể trở thành cái cớ để phụ huynh "quan tâm" nhà giáo. Tặng quà nhưng nào phải tặng quà, mà có khi là để tìm kiếm sự an tâm với mong muốn cô nhẹ nhàng hơn, cô tận tình hơn...
Phải nhìn thẳng, việc người học, phụ huynh cảm thấy không an toàn nếu không "chăm sóc" giáo viên; bố mẹ dùng phong bì để trấn an tâm lý, để mong đổi sự yên tâm cho con ở trường là điều vô cùng đau đớn của giáo dục.
Cô Nguyễn Ngọc Phương, giáo viên bậc tiểu học ở TPHCM cho biết, trước đây khi thấy nhiều người so đo, tính toán về việc tặng quà cho giáo viên, cô có cảm giác rất khó chịu.
Nhiều lần, trên mạng xã hội, cô Phương từng tranh cãi qua lại quanh chủ đề hỏi nhau tặng quà giáo viên bao nhiêu, ít hay nhiều.
Nhưng giờ đây, cô Phương chia sẻ, cô thấy thông cảm cho nỗi lòng của phụ huynh hơn khi hiểu phía sau những đong đếm, tính toán đó có thể là những khó khăn, lo lắng, bất an của phụ huynh…
Cô Phương thẳng thắn cho biết, cô vẫn nhận quà từ phụ huynh, từ học sinh, có cả phong bì. Tuy nhiên, cô đang học cách không đánh giá, phán xét người khác và cả bản thân mình qua những món quà.
Trong câu chuyện quà tặng giáo viên ngày lễ, cô Phương cho rằng, phụ huynh và giáo viên hãy tự gỡ nút thắt trong lòng mình, đừng quá nặng nề trong việc tặng quà và cả nhận quà.
Phụ huynh cần mạnh dạn bỏ suy nghĩ nếu không quà cáp thì con mình sẽ không được quan tâm. Và người thầy cần bỏ tâm lý vòi vĩnh, đừng đặt mình ở tâm thế người khác phải biết ơn mình, phải quà cáp cho mình...
Giáo viên cần xác định một cách rõ ràng việc dạy dỗ học sinh là trách nhiệm với chính bản thân mình, với công việc mình lựa chọn để mưu sinh, để cống hiến.
Khi đó, phụ huynh tặng quà giáo viên hay không, tặng quà thế nào, giáo viên nhận quà hay không sẽ không còn là vấn đề phải bận lòng hay tranh luận.
" alt="Người mẹ nói thật: "Tôi lo sợ nếu không đi phong bì giáo viên dịp 20/11"" />Người mẹ nói thật: "Tôi lo sợ nếu không đi phong bì giáo viên dịp 20/11"Cụ bà Girijamma trong căn nhà của mình ở bang Karnataka. Girijamma, sống cùng con trai trong căn nhà nhỏ ở khu ngoại ô nghèo tại Koppal, bang Karnataka (Ấn Độ). Trong nhà chỉ có vẻn vẹn 2 bóng đèn LED thắp sáng. Mỗi tháng, hoá đơn tiền điện của cụ bà 90 tuổi này chỉ khoảng 23.000 đồng.
Bà là một trong những người được kết nối điện theo chương trình Bhagya Jyoti, nhận được mức giá điện tối thiểu.
Tuy nhiên, tháng vừa rồi, cụ bà Girijamma nhận được cú sốc lớn khi nhìn thấy hoá đơn điện lên đến 1.259 USD (khoảng 29,5 triệu đồng). "Tôi chỉ có vài bóng đèn trong nhà và hóa đơn của tôi chưa bao giờ vượt quá 23.000 đồng. Hoá đơn tháng 5 là một cú sốc đối với chúng tôi", bà chia sẻ.
Ngay sau khi tin tức lan truyền, các nhân viên điện lực đã ngay lập tức đến nhà bà để kiểm tra. Họ phát hiện ra rằng công tơ của gia đình bà gặp trục trặc, khiến chỉ số tăng lên bất thường.
Cuối cùng, bà Girijamma không phải thanh toán hoá đơn điện bất thường ấy và được đảm bảo sẽ có người sửa lại công tơ cho bà, theo Timesofindia.
Hóa đơn tiền điện cao ngất ngưởng ở Karnataka trong tháng 5 đã khiến nhiều người tiêu dùng bị sốc. Sadashiva Acharya, một chủ nhà ở Ullal, cũng rơi vào tình cảnh dở khóc dở cười vì hoá đơn tiền điện. Thông thường, tiền điện mỗi tháng của gia đình Sadashiva rơi vào khoảng 36,56 USD (hơn 860.000 đồng).
Tuy nhiên, không biết vì lý do gì, tiền điện tháng 5 của gia đình lên đến 9.399 USD (hơn 221 triệu đồng). Gia đình anh làm đơn lên công ty cung cấp điện và họ đã nhận lỗi về mình. Cuối cùng, anh chỉ phải thanh toán hoá đơn đã sửa đổi trị giá 34,53 USD (gần 813.000 đồng). Đại diện công ty điện cho biết hoá đơn tiền điện nhà Sadashiva bị in sai do lỗi của máy.
Năm ngoái, một người đàn ông ở bang Madhya Pradesh (Ấn Độ) đã bị choáng váng, mệt phát ốm và đi bệnh viện vì nhận được hóa đơn tiền điện gần 10.000 tỷ đồng. Công ty điện lực địa phương khi đó nói rằng con số trên hoá đơn là không chính xác.
"Nhân viên đã điền nhầm một mã số vào mục ghi số tiền, khiến hóa đơn đội lên cao như vậy", đại diện công ty cho biết.
Sau đó, công ty gửi đến gia đình hoá đơn khác chỉ khoảng 383.000 đồng.
Thị trấn làm giàu từ nghề phục vụ chó mèo trên khắp thế giới
TRUNG QUỐC - Sản xuất thức ăn, phụ kiện dành cho chó, mèo, một thị trấn nhỏ ở Trung Quốc đang thống trị thị trường toàn cầu khi nhu cầu nuôi thú cưng ngày một tăng cao." alt="Cụ bà 90 tuổi sốc khi nhận hoá đơn tiền điện gần 30 triệu đồng" />Cụ bà 90 tuổi sốc khi nhận hoá đơn tiền điện gần 30 triệu đồng- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Chồng không đưa lương, không làm việc nhà, vợ nói mấy câu khiến anh câm nín
- Người phụ nữ làm dự án về nữ quyền, kêu gọi bình đẳng giới
- Điều còn mãi 2022
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- Những cuốn sách đi qua cơn bão lịch sử Yagi
- Món quà dành cho độc giả yêu thơ cổ Trung Quốc
- Điều còn mãi 2022 thổi bùng khát vọng Việt Nam hùng cường
-
Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
Pha lê - 29/01/2025 19:24 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tìm biện pháp giúp sách đạt giải được xuất bản với số lượng lớn
Ông Đỗ Quang Dũng - Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, Ủy viên Thường trực Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia. - Ông đánh giá thế nào về chất lượng sách các đơn vị gửi tham gia Giải thưởng Sách quốc gia 2023?
Năm nay, các NXB đã lĩnh hội một cách rõ hơn về yêu cầu, quy chế khi tham gia vì đã quen qua 5 lần Giải thưởng Sách quốc gia được tổ chức. Nhìn chung tỷ lệ sách năm nay chất lượng cao hơn năm ngoái, các sách in cũng có hình thức tốt hơn.
Kết cấu giải cho thấy, sách năm nay đạt giải cao không nhiều nhưng tỷ lệ ủng hộ hội đồng chấm giải đạt gần như 100%, không bàn cãi nhiều.
Phần lớn các cuốn sách tham dự giải nộp lưu chiểu đúng quy định. Tuy nhiên vẫn còn 26 cuốn nộp lưu chiểu không đúng thời hạn, nhưng số sách này vẫn thấp hơn so với các mùa giải trước.
Chúng tôi hy vọng đến phút chót sẽ không phát sinh vấn đề gì vì đã làm rất kỹ từ khâu chuẩn bị, NXB cho đến Cục Xuất bản, In và Phát hành rồi tới cấp hội đồng.
- Trong quá trình chấm giải, hội đồng phải nâng lên đặt xuống cuốn sách nào và có mâu thuẫn gay gắt để đưa cuốn này vào, bỏ cuốn kia ra hay không, thưa ông?
Quá trình chấm tất nhiên không thể tránh khỏi tranh cãi. Hơn 70 nhà khoa học đầu ngành quan tâm đến vấn đề làm sách ở cả hai miền Nam Bắc được mời tham gia chấm giải. Các thành viên hội đồng làm việc công tâm, nhiệt tình, trách nhiệm cao và thẳng thắn trao đổi, tranh luận.
Như sách mảng khoa học kỹ thuật, có những cuốn dự kiến ban đầu là giải B, có người lại phản biện là sách hay và đề nghị giải A. Nhưng ra đến hội đồng chung khảo, sau khi cân nhắc ý kiến mới thấy rằng nên hạ xuống giải B. Song bên phản biện độc lập phát hiện cuốn này có một số nội dung “hơi hơi” mang tính giáo trình, chúng tôi liền lập tức hạ xuống Giải C, mặc dù cuốn sách ấy từng được xuất bản đến 6 lần, toàn giáo sư đầu ngành về y học viết.
Thậm chí, có những cuốn khi được đưa ra tranh luận sôi nổi, bản thân nhà xuất bản cũng lăn tăn và khi chúng tôi gọi điện trao đổi họ đề nghị xin rút. Trong các cuốn được giải A năm nay, ý kiến của hội đồng sơ khảo, chung khảo và nhà phản biện độc lập là rất thống nhất.
- Hội đồng chấm Giải thưởng Sách quốc gia năm nay gặp khó khăn gì, thưa ông?
Nhìn tổng thể, công tác tổ chức triển khai chấm giải đã thể hiện đúng quy trình, điều lệ và quy chế giải thưởng, đảm bảo triển khai chấm chặt chẽ, hiệu quả và tất cả các bộ sách, cuốn sách đều có vạch xét, đánh giá theo quy định. Thành viên hội đồng chấm làm việc nhiệt tình, trách nhiệm, nghiêm túc, khách quan.
Bên cạnh những kết quả đạt được, do còn khó khăn, hạn chế về mặt thời gian nên vẫn còn 16 NXB không gửi sách tham dự. Thời gian chấm giải bị rút ngắn, thành viên hội đồng mặc dù đảm bảo về mặt chấm công tâm nhưng chịu sức ép của thời gian nên chúng tôi phải “chạy đôn chạy đáo” để thúc ép họ.
Có những cuốn sách đạt giải cao, chúng tôi vẫn băn khoăn trong việc tìm biện pháp giúp sách đạt giải được xuất bản với số lượng lớn. Vấn đề này tồn đọng đã lâu nhưng đến nay chúng tôi vẫn chưa tìm ra cách giải quyết.
Tuy còn nhiều khó khăn nhưng tới giờ phút này, tất cả các thành viên trong hội đồng chấm giải cũng chưa nhận được thù lao, cũng không ai hỏi chuyện tiền nong. Tất cả vì mục tiêu tìm được cuốn sách hay để vinh danh, lan toả tới bạn đọc.
- Về Giải thưởng Sách quốc gia, ông thấy cần thay đổi một quy chế nào để phù hợp cho những mùa giải tiếp theo?
Tôi muốn có những quy chế cụ thể hơn, nhất là sách dịch. Trước đây chỉ có quy chế chung về sách, đối với sách dịch mới chỉ yêu cầu là nói theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước. Điều đó rất cần nhưng chưa mở ra được cái mới.
Về mảng sách dịch, năm nay tôi có đề xuất cho phép “mở” hơn. Ví dụ như đưa những cái mới, mang tính chất nghiên cứu, tìm ra được những nội khoa học hơn, giúp nhà hoạch định chính sách kể cả lãnh đạo Đảng và Nhà nước tham khảo.
Với sách cho thiếu nhi, tôi muốn làm một điều gì đó để khuyến khích các cháu đọc. Bởi văn hóa đọc trước hết xuất phát từ thiếu nhi.
Một việc khác khiến tôi băn khoăn và hiện đang trao đổi với BTC là trong năm tới, ngoài các giải thưởng sách về mặt nội dung, tôi cũng đề nghị các sách được phát hành với số lượng lớn cũng xứng đáng được trao giải. Vì điều đó sẽ gây ra hiệu ứng trong xã hội khiến người đọc quan tâm và thích thú.
Giải thưởng Sách quốc gia đề cao tính lan toả của tác phẩmNhằm nâng cao chất lượng Giải thưởng Sách quốc gia năm 2023, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phê duyệt Điều lệ và Quy chế bổ sung sửa đổi với một số quy định đề cao giá trị lan tỏa của sách, mở rộng đối tượng đề cử, tăng thêm hạng mục giải." alt="Tìm biện pháp giúp sách đạt giải được xuất bản với số lượng lớn" /> ...[详细] -
U70 Lại Văn Sâm vẫn cực tình bên người vợ kín tiếng
Mới đây, MC Lại Văn Sâm chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc khi được gia đình tổ chức sinh nhật tại Hội An. Vợ chồng ông cùng hai cháu nội trải nghiệm lái xe jeep. Con trai Lại Bắc Hải Đăng chia sẻ đoạn video ngắn MC Lại Văn Sâm hát. Anh vui vì bố "trẻ trung, hừng hực thanh xuân thế là cả nhà tưng bừng".
Hình ảnh hiếm không có trên sóng của gia đình MC Lại Văn SâmGia đình MC Lại Văn Sâm đã có chuyến đi biển cùng nhau và ghi lại những bức hình rất 'nhí nhố'." alt="U70 Lại Văn Sâm vẫn cực tình bên người vợ kín tiếng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...[详细] -
Nghệ sĩ Trà My hát trong lúc đồng bào xã Bản Hon chờ khám bệnh
Nghệ sĩ Trà My, Thanh Hương, diễn viên Thuỵ Hoà hạnh phúc vì được góp phần nhỏ bé cho chuyến thiện nguyện tới bà con xã Bản Hon. Trà My cho biết, những lần biểu diễn tại miền núi, chị thấu hiểu sự vất vả, thiếu thốn của đồng bào nơi đây. Vì vậy, khi có cơ hội, nữ nghệ sĩ luôn kết nối với các mạnh thường quân để giúp bà con vơi đi những khó khăn.
Tại chương trình "Khám bệnh vì một Việt Nam khoẻ mạnh", trong khi các bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân, các nghệ sĩ đã cùng nhau hát ca để mang "món ăn tinh thần" tới đồng bào.
"Tôi thực sự xúc động khi có người thức dậy từ 4h sáng, đi bộ nhiều km để tới Trung tâm Y tế xã Bản Hon. Chuyến thiện nguyện nào tôi đều cố gắng mời nhiều nghệ sĩ tham gia để mang lời ca, tiếng hát tới bà con", nghệ sĩ Trà My chia sẻ.
Các bác sĩ đã khám và tặng gần 800 suất quà cho đồng bào. Ngoài việc thăm khám miễn phí cho bà con xã Bản Hon, đoàn thiện nguyện còn trao gần 800 suất quà gồm thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, nước rửa tay... và khảo sát làm giếng khoan, đưa nước sạch đến với đồng bào.
Bà Tẩn Thị Quế - Bí thư huyện uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện Tam Đường cho biết, xã Bản Hon có gần 3.000 hộ dân sinh sống, cùng với nghề dệt và những tập tục sinh hoạt văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc đồng bào Lự. Vượt qua điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn của một dân tộc rất ít người, nhờ các chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, người Lự ở Bản Hon, đã từng bước vươn lên trong cuộc sống. Những bản làng với hủ tục lạc hậu, cuộc sống nghèo đói trước đây giờ đã mang diện mạo mới.
Ảnh: Lương Duy Tiến
Nghệ sĩ Trà My khóc vì lá thư của thanh niên chăm mẹ ung thưVới mong muốn động viên tinh thần các bệnh nhân cũng như các y bác sĩ, nghệ sĩ Trà My đã tổ chức chương trình âm nhạc 'Trao yêu thương'." alt="Nghệ sĩ Trà My hát trong lúc đồng bào xã Bản Hon chờ khám bệnh" /> ...[详细] -
Cuốn sách hữu ích giúp mẹ Việt dạy con bước cùng toàn cầu
Dành tặng con những điều tốt đẹp nhất, tác giả Hồ Thị Hải Âu đúc rút và kể lại hành trình nuôi dạy con trong cuốn Mẹ Việt dạy con bước cùng toàn cầu(Tân Việt Books liên kết NXB Dân trí ấn hành).
Với 7 chương đầy tình cảm và chia sẻ quý báu về hành trình nuôi dạy con, cuốn sách nhanh chóng trở thành “hiện tượng xuất bản” với 6.000 bản bán hết trong 3 tuần ra mắt. Tân Việt Books mong muốn qua lần in này, các bà mẹ hiện đại sẽ tìm được phương pháp đồng hành cùng con.
Cuốn sách hơn 700 trang mở đầu bằng sự hồi tưởng của tác giả về “thứ Sáu ngày 13” - ngày trường Harvard thông báo kết quả tuyển sinh đợt Early Decision (ED) lúc 3h chiều giờ Massachusetts, Mỹ (tức 3h sáng 14/12/2013, giờ Hà Nội). Tác giả cố gắng tỏ ra bình thản dù con gái Minh Khuê rất lo âu.
Luôn bên con gái ở vô số cuộc thi, trước thời khắc nhận kết quả, bà đều nói với con: "Chúng ta đã lao động rất chăm chỉ. Chúng ta đã nỗ lực từng giây, từng khắc. Chúng ta đã làm tất cả! Bây giờ, dù kết quả thế nào, chúng ta cũng rất đáng tự hào về bản thân, con ạ! Hạnh phúc - không chỉ là kết quả khi cán đích, mà còn là cảm nhận tự tôn bản thân trên từng chặng hành trình, phải không con?”.
Ngày con gái nhận học bổng từ Harvard, nhiều người khuyên Hồ Thị Hải Âu nên viết sách tựa như Em phải đến Harvard học kinh tế củaLưu Vệ Hoa, hay Khúc chiến ca của mẹ Hổ củaAmy Chua. Sau khi cân nhắc, Hồ Thị Hải Âu viết nên Mẹ Việt dạy con bước cùng toàn cầu.
Tên các chương sách chứa đựng kinh nghiệm quý báu của người mẹ: Học cách tư duy toàn vẹn; Quy luật sinh tồn tự nhiên; 18 năm kim cương; Học để tăng cường tố chất; Giáo dục giới tính từ 0 tuổi; Thực dưỡng và ước mơ bay xa; Ngày nào cũng là ngày của mẹ.
Tác giả tâm niệm các "triết lý giáo dục" như: Giáo dục gia đình là nền tảng; dạy để tăng cường tố chất, không phải có tố chất mới dạy; nếu bạn luôn đồng hành đến khi con 18 tuổi, không cần lo về tương lai; không nền giáo dục nào hoàn hảo cho mọi trẻ, dù đó là Anh, Mỹ, Nhật hay Do Thái…
Sau cùng, sự thành công trên chặng đường đồng hành cùng con để biết “bước cùng toàn cầu” không phải là suất học bổng danh giá của Đại học Harvard, mà là sự tự tin, hạnh phúc và trưởng thành của con.
'Truyện ngắn đặc sắc 2024' quy tụ nhiều cây bút đình đám"Truyện ngắn đặc sắc 2024" do SBOOKS phát hành có bìa đẹp, khổ sách vừa tay như một số tác phẩm nước ngoài. Đặc biệt, cuốn sách quy tụ được nhiều cây bút đình đám như Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Xuân Hà, Bích Ngân, Nguyễn Phú, Trần Thị Tú Ngọc..." alt="Cuốn sách hữu ích giúp mẹ Việt dạy con bước cùng toàn cầu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
Pha lê - 31/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
Cuộc sống trong nhà quan tài ở Hong Kong ngột ngạt hơn bao giờ hết
"Ngay cả khi bật hết 3 cái quạt trong phòng khách, trời vẫn quá nóng", Au nói với The Washington Post, tay lau mồ hôi đầm đìa trên mặt khi thời tiết đạt đến mức nóng kỷ lục những ngày gần đây.
Túp lều trên tầng thượng tòa nhà thuộc khu phố sang trọng Sham Shui Po của ông rộng hơn 27 m2, được làm bằng kim loại và hấp thụ nhiệt vào bên trong.
Người đàn ông 73 tuổi lợp thêm dàn xốp trên trần nhà và mái che cửa sổ để tránh nắng vào buổi chiều, nhưng chẳng đem lại hiệu quả là bao. Ông có máy lạnh nhưng không đủ tiền để sử dụng nó.
Để tiết kiệm tiền điện, vợ chồng ông chỉ bật máy lạnh một chút khi con đi học về. Cả ngày, họ ngồi im trong nhà, bật quạt và ăn dưa hấu để làm mát người. Ban đêm, họ ngủ trên giường trải chiếu tre.
Mùa hè ngột ngạt
Bất cứ ai từng trải qua mùa hè ở Hong Kong (Trung Quốc) đều thấu hiểu về cái nóng nực và ngột ngạt. Đợt nắng nóng kỷ lục vào năm nay khiến mọi thứ khủng khiếp hơn bao giờ hết.
Hàng nghìn người đang sống trong các căn hộ quan tài, nhà chia nhỏ trên gác mái không có cách nào trốn thoát cái nóng khắc nghiệt.
Mùa hè ngột ngạt của Hong Kong dường như tồi tệ hơn khi xung quanh là những tòa nhà bê tông chọc trời trùng điệp, công viên cũng toàn bê tông, cộng thêm hơi nóng bốc lên từ mặt đường nhựa.
Những tác động của biến đổi khí hậu lên người có thu nhập thấp còn phức tạp hơn nhiều.
Giá bất động sản cao cắt cổ và thời gian chờ được xếp chỗ ở công cộng kéo dài đã đẩy những cư dân nghèo như ông Au - người chỉ dám tiết lộ họ của mình vì thấy xấu hổ - vào cảnh sống tạm bợ trong các căn hộ quan tài và lều dựng bất hợp pháp tràn lan trên tầng mái của các tòa chung cư.
Ông Au hy vọng gia đình mình sớm được sắp xếp một nhà ở công. Trong lúc đó, ông chỉ biết ngồi trước quạt trong chiếc áo phông ướt đẫm mồ hôi để chờ con đi học về.
Nhưng Au nói rằng được sống trong túp lều hiện tại cũng đã là may mắn. Trước đây, trong suốt 30 năm, ông từng sống trong một túp lều chỉ hơn 5 m2, bốn bức tường đều làm bằng thiếc. Lúc đó, những ngày mùa hè, anh không thể nào ở trong lều.
"Nó giống như một cái lò nướng", ông nói.
Những người nghèo trên sân thượng
Trên đỉnh một chung cư 7 tầng ở khu phố Kowloon của Cheung Sha Wan, bà Tai Sze-lin (52 tuổi) và ông Hung Chi-fai (58 tuổi) sống trong các căn phòng quan tài trong một túp lều rộng 41 m2. Trong lều còn có 4 người khác.
Cửa sổ trong các căn phòng quan tài không có tác dụng thông gió, vì nó đối diện với cửa sổ của một phòng khác. Những ngày nắng nóng, họ dùng vòi nước phun ướt sân thượng để giảm nhiệt.
Để thoát khỏi cái nóng bức mùa hè, Tai, một nhân viên ngân hàng, thường tìm đến các trung tâm thương mại có máy lạnh.
"Tôi chuyển đến Hong Kong nhiều năm trước. Mùa hè luôn là thời điểm nóng bức và khó chịu nhất", Tai nói.
Tai cho biết trong những năm trước, nhiệt độ thường tăng cao vào những ngày trước khi có một cơn bão tràn qua khu vực. Nhưng bây giờ, cơn nóng có thể kéo dài nhiều tuần.
"Thời tiết nóng đến mức đầu tôi dường như muốn nổ tung", Tai bày tỏ.
Hung Chi-fai, một người làm nghề dọn dẹp, đã chuyển đến túp lều sân thượng này vào tháng 6. Trước đây, ông sống trong một khoang ngủ rộng chưa đến 2 m2. Có 16 khoang ngủ như vậy trong một căn hộ duy nhất.
Ông Hung thường trốn nóng bằng cách ghé vào một thư viện ở gần, đọc sách báo trước khi về tắm rửa. "Tôi sẽ cứ ở đó hàng tiếng đồng hồ cho đến khi nó đóng cửa", ông kể.
Người đàn ông 58 tuổi nói rằng không chỉ mùa hè nóng hơn và có vẻ mùa đông cũng ngắn hơn bất thường. "Trời sẽ ngày càng nóng. Chúng tôi chỉ cố gắng để thích nghi và sống cuộc sống của mình".
Bế tắc
Ở khu Kwai Chung gần đó, họa sĩ về hưu Wong Chung sống một mình trong căn hộ chia nhỏ rộng 4,6 m2, nằm trong một căn hộ chung cư chia ra 8 phòng như vậy.
Người đàn ông 70 tuổi dựa vào trợ cấp của chính phủ, với ngân sách 18 HKD mỗi ngày để sống. Ông có máy điều hòa nhưng chỉ dám bật khoảng 1 tiếng đồng hồ trước khi ngủ.
Wong cho biết cái nóng khiến ông nhiều lần thức giấc trong đêm, dù ông đã dùng một chiếc áo phông che cửa sổ để tránh ánh nắng vào ban ngày. Khi nhiều trung tâm phục vụ người già đã đóng cửa vì đại dịch, ông không có lựa chọn nào khác ngoài ủ rũ trong nhà.
"Tôi hy vọng chính phủ sẽ giúp đỡ những người thuê nhà, đặc biệt là các gia đình có con cái phải học trong không gian chật chội, ngột ngạt như vậy. Thật đáng buồn", ông bày tỏ.
Theo một báo cáo của chính phủ vào năm 2021, khoảng 220.000 người, tương đương 3% dân số Hong Kong, sống trong những túp lều chật chội trên sân thượng, căn hộ chia nhỏ và nhà lồng.
Với kiểu thiết kế của những căn hộ kiểu này, người sống trong đó phải chịu đựng mức nhiệt cao hơn 5-6 độ C so với ngoài trời, theo một báo cáo vào tháng 7 của Hiệp hội vì Tổ chức Cộng đồng - nhóm phi chính phủ tập trung vào vấn đề nhà ở.
Trong khi khí hậu đang nóng lên khiến mùa hè trở nên tồi tệ hơn, các gia đình có thu nhập thấp càng lo lắng về hóa đơn tiền điện nước tăng vọt, Sze Lai-shan - Phó giám đốc của hiệp hội - cho biết.
"Trong ngắn hạn, việc cung cấp máy điều hòa và trợ giá điện sẽ giúp ích. Nhưng về lâu dài, điều người dân mong muốn nhất là được sắp xếp nhà ở công", Sze nói.
Kevin Li, nhà nghiên cứu tại tổ chức môi trường CarbonCare InnoLab, cho biết kế hoạch hành động khí hậu mới nhất của chính phủ chủ yếu dựa vào các dự án cơ sở hạ tầng, nhằm giảm thiểu các tác động như mực nước biển dâng.
Tuy nhiên, những điều này không tính đến hoàn cảnh hiện tại của các nhóm yếu thế. Những người thuê các túp lều trên tầng thượng và các căn hộ chia nhỏ đang phải đối mặt với đợt nắng nóng và bão ngày càng khắc nghiệt.
Li muốn thấy một kế hoạch thích ứng với khí hậu giúp mọi người chuẩn bị cho những điều kiện khắc nghiệt, ví dụ sửa các túp lều trên sân thượng để cải thiện sự phân tán nhiệt, cải thiện hệ thống thông gió và trợ cấp chi phí điện.
Theo Zing
" alt="Cuộc sống trong nhà quan tài ở Hong Kong ngột ngạt hơn bao giờ hết" />
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Cặp đôi 9X rót trà sữa thay rượu vang trong đám cưới: Chú rể tự tay nấu cả đêm
- NSND Mỹ Uyên lấy đà tát Quang Sự, cả đoàn phim nghe rõ tiếng 'bốp'
- MC Đức Tiến sợ ảnh hưởng tâm lý khi con gái 4 tuổi đóng phim
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Siêu mẫu Xuân Lan từng ngâm mình trong bồn thuốc tẩy vì bị phản bội
- Những lý do khiến thị phần xe động cơ đốt trong đang giảm mạnh