Vợ giữ hết lương, chồng từ chối trích 'quỹ đen' mua quà 8/3 vì lý do đặc biệt
Dịp lễ của phụ nữ,ợgiữhếtlươngchồngtừchốitríchquỹđenmuaquàvìlýdođặcbiệtin the gioi các bà các cô cứ đua nhau phán xét, đánh giá người đàn ông của mình dựa trên việc có tặng quà hay không, quà tặng có đủ giá trị để chứng tỏ mức độ trân trọng hay không.
Cứ xem các dòng tin khoe quà 8/3 của nhiều chị em trên mạng xã hội là đủ biết, quà càng đắt tiền càng thể hiện được thành ý. Những bó hoa tiền triệu, hoa kết bằng tiền, những chai nước hoa giá 5 - 7 triệu đồng hay chiếc túi hàng hiệu luôn khiến cho không ít phụ nữ khác công khai trầm trồ, xuýt xoa và bí mật về nhà trách móc, kể tội chồng.
“Chồng nhà người ta mua cho vợ cả chiếc xe, cả cái túi LV giá sáu bảy chục triệu, chồng mình thì…”.
Cái câu so bì này của vợ tôi chắc cũng là câu cửa miệng của vợ nhiều ông khác trong dịp 8/3. Ý là quà của chồng sơ sài quá, giá trị tính bằng tiền thấp quá, không đủ cho nàng cảm thấy tự hào với 500 chị em trên mạng xã hội. Bà xã tôi còn bóng gió rằng chồng chỉ giỏi ga lăng, hào phóng với người ngoài, với vợ thì tính toán, ki bo, không nỡ bỏ ra mấy triệu bạc để tặng nàng món quà đủ để nở mày nở mặt khi chụp ảnh đăng Facebook.
Nhiều ông bạn tôi kể, vợ họ cũng mắng họ y như thế.
Oan cho chúng tôi quá! Không hiểu sao cứ đến những “ngày hội tặng quà cho phụ nữ” là các bà vợ lại trở nên đãng trí, quên mất một điều: Chúng tôi lấy đâu ra tiền mua quà 8/3 sang, xịn, mịn khi tháng nào cũng bị vợ giữ gần hết lương?
Vợ tôi biết rõ hơn tôi rằng công ty chồng trả lương vào ngày nào trong tháng, để nhắc tôi giao nộp. Tôi chỉ được phép giữ lại một phần nho nhỏ đủ cho khoản xăng xe, ăn uống và ngoại giao ở mức cơ bản. Sống được đến ngày nhận lương tiếp theo đã là cố gắng lắm rồi, lấy đâu ra mà mua nước hoa với mỹ phẩm xịn tặng vợ 8/3?
Cho dù có một khoản tiền từ trên trời rơi xuống đúng vào “Tết phụ nữ”, tôi cũng chả dại mua món gì đắt tiền tặng vợ. Vì nàng sẽ chỉ sung sướng cho đến lúc trả lời hết các bình luận dưới “tút” khoe quà, sau đó sẽ bắt đầu “soi” chồng giấu quỹ đen ở đâu, từ nguồn nào mà có tiền mua món quà đó.
Nàng sẽ tự kiểm điểm xem mình đã lơi lỏng ở khâu nào trong quy trình kiểm soát thu nhập của chồng và đưa ra phương án quản lý triệt để hơn.
Như vậy thì nguy lắm, vì tất nhiên là tôi có quỹ đen. Để có tiền thỉnh thoảng đi uống bia với bạn bè, hay lén lút dúi cho cô em gái thích đua đòi ăn diện, bỏ phong bì đám cưới họ hàng cao hơn mức quy định của vợ một chút, tôi phải cặm cụi tăng ca, kiếm việc làm thêm ngoài giờ, tốn nhiều mồ hôi nước mắt lắm.
Nếu không tỉnh táo trước những lời khích bác của vợ, trích quỹ đen ra mua quà 8/3 sang chảnh, tôi sẽ bị lột sạch, từ đó về sau vẫn phải tăng ca nhưng không được giữ đồng nào nữa; 8/3 năm sau cũng không có tiền mua quà sang cho vợ như “chồng nhà người ta”.
Thế nên, ngày 8/3, kẻ làm chồng chúng tôi chỉ xin chúc các bà xã đại nhân luôn khỏe mạnh, xinh tươi, và kính tặng món quà mọn mang ý nghĩa tinh thần là chính. Tôi nghĩ dù ước có quà to, vợ tôi vẫn thích giữ lương của chồng hơn.
Người phụ nữ chi 7,6 tỷ mở tiệc ly hôn, khách dự được tặng quà 300 triệu đồng
Cô gái người Anh chi 250.000 bảng (7,6 tỷ đồng) tổ chức tiệc ly hôn trong biệt thự ở Tây Ban Nha với khách mời là những người bạn thân.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- Cụ thể, 2 khóa học sinh tốt nghiệp năm 2019 và 2020 gồm 273 em chỉ nhận bằng tốt nghiệp hệ cao đẳng, mà không có bằng tốt nghiệp trung cấp, cũng như bằng THCS và THPT. Vì vậy, các em không đủ điều kiện để theo tiếp lên hệ đại học.
“Tôi nghĩ việc phụ huynh có những bức xúc như vậy chúng tôi cũng hết sức cảm thông, chia sẻ. Chúng tôi cũng là những phụ huynh có con em đang đi học”, Quyền Giám đốc Học viện Múa Việt Nam nói.
Ông Hải cho hay đây là sự việc diễn ra từ giai đoạn trước của nhà trường.
Ông Trần Văn Hải, Quyền Giám đốc Học viện Múa Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng Nhà trường luôn luôn có 2 hệ đào tạo:
Thứ nhất, hệ đào tạo dài hạn - diễn viên kịch múa, tuyển sinh từ khi 11 -12 tuổi và học suốt từ 6 đến 6,5 năm cho đến khi tốt nghiệp ra trường.
Thứ hai, hệ đào tạo ngắn hạn - diễn viên múa dân gian, học 3 hoặc 4 năm. Hệ này khi vào học, các em đã tốt nghiệp THCS từ bên ngoài.
Theo giải thích của ông Hải, từ năm 2012 Bộ GD-ĐT và Bộ VH-TT&DL đã phê duyệt chương trình đặc thù "hệ liên thông trung cấp và cao đẳng" tích hợp đào tạo cả chuyên môn và kiến thức văn hóa. Giai đoạn một là trung cấp, giai đoạn hai là cao đẳng.
Thí sinh được tuyển vào từ năm 11, 12 tuổi, được đào tạo một mạch đến năm 18 tuổi và được cấp bằng cao đẳng luôn. Cách đào tạo nói trên khác với quy trình thông thường học sinh phải tốt nghiệp trung cấp, có bằng trung cấp mới được thi vào hệ cao đẳng.
Theo ông Hải, việc đào tạo văn hóa phổ thông trong trường múa là rất đặc thù, khác biệt so với trung cấp nghề của các ngành nghề khác.
"Với hệ này, không có quy định chúng tôi phải cấp bằng và chúng tôi cũng không phải cơ sở được quyền cấp bằng THCS hay THPT", ông Hải nói.
Về vấn đề bằng trung cấp chuyên nghiệp, ông Hải cho biết năm 2013, Trường CĐ Múa Việt Nam đăng ký tuyển sinh hệ cao đẳng diễn viên múa và được Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch và Bộ GD-ĐT phê duyệt đề án.
Tuy nhiên, ông Hải thừa nhận, khi triển khai thực hiện tuyển sinh, Trường CĐ Múa Việt Nam khi đó đã "mắc lỗi kỹ thuật".
"Khi đăng ký với Bộ GD-ĐT, Trường CĐ Múa Việt Nam đã không đăng ký đầu vào trung cấp mà chỉ đăng ký đào tạo ngành cao đẳng Diễn viên múa. Do đó, Bộ GD-ĐT mặc nhiên nghĩ rằng nhóm học viên này khi vào học đã có bằng trung cấp rồi".
Đây là lý do mà các học viên đã không được cấp mã định danh. Do vậy, sau khi số học viên này học xong giai đoạn một thì không được cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp.
Việc không có bằng trung cấp chuyên nghiệp (vốn được tích hợp trình độ văn hóa THCS, THPT) khiến các học viên không đủ điều kiện theo học lên bậc học cao hơn là đại học.
"Theo quy định, tấm bằng Cao đẳng chuyên nghiệp không được coi là tích hợp trình độ văn hóa THCS, THPT nên việc các trường đại học không tiếp nhận hồ sơ của học viên Học viện Múa Việt Nam cũng có lý do của họ", ông Hải nói.
Ông Hải cũng cho hay, không phải đến bây giờ, Học viện mới phát hiện ra chuyện này.
"Từ năm 2020 khi các học viên tốt nghiệp thi vào các trường đại học, chúng tôi đã rà soát và nhận thấy có vấn đề”, ông Hải nói.
Ông cũng biết có 3 học viên của học viện đỗ vào các trường đại học văn hóa nghệ thuật, nhưng vào học được 1 tháng thì các trường này đã trả vì không đủ hồ sơ.
“Việc này đúng thật học sinh rất thiệt thòi. Qua thống kê, có 273 học sinh đã và đang học hệ liên thông cao đẳng không có bằng trung cấp. Để đảm bảo quyền lợi cho người học, giải quyết những vấn đề tồn đọng ở những giai đoạn trước, chúng tôi cũng đã tổ chức các cuộc họp và trình Bộ Văn hóa, Thể Thao & Du lịch”, ông Hải nói.
Ông Hải cho hay đã kiến nghị cho phép Học viện cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình văn hóa, và có thể dùng giấy này để đăng ký học thêm các môn học còn thiếu để có bằng tốt nghiệp THCS, THPT.
Ngoài ra, nếu cho phép Học viện được cấp phôi bằng bù cho các học viên có bằng trung cấp chuyên nghiệp thì vấn đề sẽ được giải quyết.
Tại cuộc họp, chị Phạm Thị Thủy, phụ huynh học viên khóa 2 ngành Diễn viên Múa cho hay, các phụ huynh không nhận được thông báo rõ của Học viện về việc học viên sẽ không được cấp bằng THCS và THPT.
"Chúng tôi không đồng ý về việc này, bởi đây là lỗi của một số cá nhân, chúng tôi cần có hướng để giải quyết về vấn đề bằng tốt nghiệp THCS và THPT cho các con", bà Thủy nói.
Song, ông Hải cho rằng có lẽ trong quá trình dài, phụ huynh đã chưa rõ trong cam kết đào tạo ban đầu của học viện.
Thanh Hùng - Nguyễn Tôn
Vụ 'kêu cứu' vì trắng tay sau 6 năm học: Trường Múa nói do 'lỗi kĩ thuật'
Ngày 1/4, Ban lãnh đạo Học viện Múa Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo liên quan đến sự việc hàng trăm phụ huynh kêu cứu chuyện con không có bằng tốt nghiệp THCS, THPT sau 6 năm học văn hóa tại đây.
" alt="Vụ hàng trăm phụ huynh kêu cứu vì con trắng tay sau 6 năm học: Trường Múa nói do “quên”!" /> Số tiền 29.634.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc đã được báo VietNamNet chuyển đến tận tay gia đình Tai hoạ ập đến với nam sinh này vào năm cuối cùng của cấp 2 khi em bắt đầu nhận thấy cơ thể gầy gò, xanh xao. Đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang thăm khám, Hoài bị chảy máu mũi ồ ạt.
Thời điểm xuống Viện Huyết học và truyền máu Trung ương, em rơi vào trạng thái nguy kịch. Nhờ sự nỗ lực từ các bác sĩ, Hoài mới giữ được tính mạng. Suốt quá trình điều trị bằng hoá chất, cơ thể em bị tàn phá nghiêm trọng, tinh thần suy sụp. Thậm chí, trong cơn nguy kịch, em còn khuyên bố mẹ nhận con nuôi để có người phụng dưỡng lúc tuổi già.
Căn bệnh hiểm nghèo khiến kinh tế gia đình Hoài kiệt quệ hoàn toàn. Vốn ở khu vực miền núi phía bắc, điều kiện hết sức khó khăn, để có tiền cho con đi chữa bệnh, bố mẹ Hoài phải vay mượn hơn 100 triệu đồng.
Cảm thông trước hoàn cảnh của em Đặng Văn Hoài, thông qua tài khoản Báo VietNamNet, bạn đọc đã ủng hộ em số tiền 29.634.500 đồng. Toàn bộ số tiền này đã được bố mẹ em chi trả viện phí suốt thời gian điều trị vừa qua.
Tuy nhiên, do căn bệnh ung thư máu trở nặng, em đã không qua khỏi. Gửi lời cảm ơn đến bạn đọc hảo tâm, chị Đặng Thị Kim, mẹ của Hoài nghẹn ngào: "Gia đình tôi nhận được số tiền gần 30 triệu đồng do bạn đọc báo ủng hộ đúng thời điểm bệnh tình con trở nặng đột ngột. Dù đã có tiền mua thuốc ngoài danh mục nhưng vẫn không thể níu giữ mạng sống cho con. Mặc dù vậy, chúng tôi vô cùng cảm ơn mọi người đã quan tâm, thương đến gia đình".
Phạm Bắc
Bạn đọc báo VietNamNet tiếp sức cho bé 2 tuổi ung thư hỏng cả hai mắt
Mắc bệnh hiểm nghèo từ lúc 2 tháng tuổi, Phát phải giành giật sự sống trong đau đớn. Nhờ bạn đọc VietNamNet giúp đỡ, con đã có thêm điều kiện tiếp tục chữa bệnh.
" alt="Em Đặng Văn Hoài bị ung thư máu đã qua đời" />Bà Đoàn Thị Nương được bạn đọc ủng hộ hơn 35 triệu đồng. Khi bà Nương được chuyển sang Bệnh viện phúc hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp, ông Minh chẳng còn đồng nào để lo cho vợ. Đôi mắt ông vô hồn, hi vọng tiêu tan.
Biết được hoàn cảnh khó khăn của vợ chồng ông, Báo VietNamNet đã đăng tải bài viết "Đôi vợ chồng già gần cuối đời vẫn lo gánh nợ vì bệnh hiểm nghèo" nhằm kêu gọi những tấm lòng nhân ái tương trợ. Rất nhiều bạn đọc hảo tâm đã chia sẻ, giúp đỡ cho bà Nương số tiền 35.226.500 đồng để điều trị bệnh.
Mới đây, nhận được thông tin bà Nương bị nhiễm Covid-19, được chuyển vào khu điều trị bệnh nhân Covid-19 của Bệnh viện Chợ Rẫy, Báo VietNamNet đã chuyển số tiền do bạn đọc ủng hộ vào tạm ứng viện phí cho bà.
Ông Hồ Văn Minh vẫn chưa hết lo sợ, bởi vợ ông có bệnh nền nguy hiểm, lại mắc phải Covid-19. Ông thầm mong vợ mình bình an. Thông qua Báo VietNamNet, ông gửi lời cảm ơn tới các nhà hảo tâm đã giúp đỡ cho gia đình ông trong lúc kiệt quệ.
Khánh Hòa
Cậu bé bệnh thận tha thiết xin được về vì cha mẹ vay nợ quá nhiều
Vừa mổ ruột thừa đã thêm bệnh thận, điều kiện gia đình khó khăn, mãi đến nửa năm sau, Tài mới được đưa vào TP.HCM để khám và chữa trị. Gần 1 năm chạy thận định kỳ, cha mẹ con phải vay mượn khắp nơi, nợ nần chồng chất.
" alt="Bà Đoàn Thị Nương được giúp đỡ hơn 35 triệu đồng" />Theo phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân của cả nước năm 2020, có 469.587 thí sinh dự thi, trong đó có điểm trung bình là 8,14 điểm, điểm trung vị là 8,25 điểm.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 8,75 điểm.
Có 41 thí sinh đạt từ 1 điểm trở xuống.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 5.152 (chiếm tỷ lệ 1,1%).
Thúy Nga
Đề thi môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2021
Đề môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2021 chính thức của Bộ GD-ĐT. Cập nhật đề thi môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2021 nhanh và đầy đủ trên Báo VietNamNet.
" alt="Đề tham khảo môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2021" />Tác giả Đặng Tường Vy Ta khắc chạm nụ cười thơ ấu
Mảnh xuân lòng lặng giấu trong tim
Núi sông rửa mặt bên triền
Gánh thêm mùa nữa lạc miền xa xôiCành mai nở, mây trời lơi lã
Chút ngạo đùa người đã đi xa
Nắng xuân vàng trải hiên ạt mưa
Xuân này con bước chân thưa về nguồn
Khất lời hẹn ước, lạc ga quê mình.Đặng Tường Vy
Em chọn..
Bài thơ như nỗi niềm băn khoăn của tác giả về những điều giản dị trong cuộc đời
" alt="Lạc ga quê mình" />- - Cách đây một tuần, công an phường có vào chỗ tụi em ở trọ để kiểm tra hành chính. Điều đáng nói là họ không mặc quân phục, không có thẻ công an và không có bất kì giấy tờ gì, đến nhà vào lúc 1 giờ đêm. Chỉ có chủ nhà nói họ là công an phường ở đây, vào để kiểm tra giấy chứng minh nhân dân. Như vậy họ có được quyền kiểm tra không? Làm như vậy có đúng không?
TIN BÀI KHÁC
Chưa có tạm trú, công an không giải quyết nếu bị mất cắp" alt="Không mặc quân phục, công an có được đi kiểm tra hành chính không?" />
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·Từ thí sinh trượt đại học tới giáo sư ở Mỹ
- ·Tôi có thể quay lại Việt Nam nộp phạt sau 2 năm đi nước ngoài?
- ·Tuyển Việt Nam chật chội trung tuyến, thiếu tiền vệ tinh xảo
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Cúp xe đạp truyền hình TP.HCM: Cuộc đua áo xanh hấp dẫn
- ·Ông bà tôi thiên vị muốn chia cho con trai phần hơn
- ·HLV Park Hang Seo bí mật theo dõi UAE, Malaysia
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·Văn Hậu chờ được HLV Park Hang Seo cho đá chính ở tuyển Việt Nam
- - Con trai tôi năm nay 17 tuổi, học lớp 12 trường trung học phổ thông. Tôi cho cháu học lái xe ô tô để quen tay, khi nào đủ tuổi sẽ cho đi thi lấy giấy phép. Nhưng hôm trước cháu lén lấy trộm chìa khóa xe, mang xe chở bạn gái đi chơi tại Hải Phòng. Tại đây cháu gây sự với người khác và bị công an giữ lại giải quyết, giữ cả xe ô tô. Xin hỏi con tôi sẽ bị xử phạt thế nào vì lỗi đi xe khi chưa đủ tuổi? Bố mẹ có thể bảo lãnh cho con được không?
TIN BÀI KHÁC
Xử phạt thế nào đối với học sinh lớp 10 đi xe máy?" alt="17 tuổi lái xe ô tô bị xử phạt thế nào" /> - - Bố chồng tôi đã mất cách đây 3 năm, còn mẹ chồng tôi vừa mới qua đời tháng 10/2015. Trước lúc mất, bà gọi chồng tôi và em trai chồng (nhà chỉ có 2 anh em) căn dặn, ngôi nhà của bố mẹ được chia làm 3 phần: mỗi người một phần, người nào nhận thờ cúng thì được thêm một phần nữa.
TIN BÀI KHÁC
Con riêng của bố có được hưởng tài sản thừa kế của mẹ tôi?" alt="Chỉ để lại di chúc miệng nên các con khó nghe lời" /> 5 ngành có tỷ lệ nhập học năm 2020 thấp nhất (Nguồn: Bộ GD-ĐT)
PGS Thuỷ cũng cho biết thêm, có một thực tế trong năm 2020, mặc dù tỷ lệ thí sinh trúng tuyển đợt 1 cao (gần 127%) nhưng tỉ lệ nhập học lại thấp. Lý do là bởi nhiều trường chưa nhập đầy đủ danh sách xác nhận nhập học lên hệ thống.
Một số trường THPT còn chạy theo thành tích bằng cách khuyến khích những thí sinh không có nguyện vọng học đại học đăng ký xét tuyển. Điều này đã khiến cho tỷ lệ thí sinh nhập học "vênh" so với số lượng thí sinh trúng tuyển.
Khoa học tự nhiên là nhóm ngành có tỷ lệ tuyển sinh thấp nhất trong toàn hệ thống (Ảnh minh họa)
Trong mùa tuyển sinh năm 2021, Vụ trưởng Nguyễn Thu Thủy cũng nêu ra một vài điểm mới. Cụ thể, thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào đại học, cao đẳng chỉ được chọn 1 trong 2 hình thức là đăng ký bằng phiếu hoặc trực tuyến tại những nơi có điều kiện.
Nếu như năm 2020, thí sinh chỉ được điều chỉnh nguyện vọng 1 lần thì năm nay, sau khi có kết quả thi, thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển tối đa 3 lần trong thời gian quy định bằng phương thức trực tuyến.
Sau khi trúng tuyển thí sinh phải xác nhận nhập học bằng cách nộp phiếu kết quả thi THPT.
Năm 2021, Bộ cũng đưa ra quy định cụ thể hơn việc các địa phương khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ đặt hàng nguồn nhân lực. Theo đó, quy chế của Bộ đã bổ sung yêu cầu điểm trúng tuyển theo diện đặt hàng không thấp hơn điểm trúng tuyển của chương trình/ngành đào tạo.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT công bố phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp THPT ban hành kèm theo Thông tư số 15/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
" alt="5 nhóm ngành học 'ế ẩm' nhất ở Việt Nam năm 2020" />Báo VietNamNet cùng lãnh đạo huyện Can Lộc đến nhà thắp hương cho anh Tuế Báo VietNamNet phối hợp với lãnh đạo địa phương trao hơn 140 triệu đồng tới chị Anh Anh Lương Hữu Tuế cùng con trai Lương Hữu Sơn Tùng (8 tuổi) là nhân vật trong bài viết: “Hai cha con bỏng nặng nguy kịch cầu cứu”, đăng tải trên báo VietNamNet.
Khoảng 16h chiều ngày 9/11, đang trong thời gian nghỉ việc do dịch bệnh, anh Tuế ở nhà phụ vợ chăm hai con nhỏ tại khu nhà trọ ở Hà Nội thì bất ngờ xảy ra hỏa hoạn. Hậu quả, anh Tuế cùng con trai Lương Hữu Sơn Tùng (học sinh lớp 3) bị bỏng nặng, được người dân đưa đi nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Chị Nguyễn Thị Anh cũng cho biết, khi ngọn lửa bùng lên, anh Tuế ôm được đứa nhỏ chạy ra ngoài an toàn, nhưng lúc chạy vào bế Tùng thì anh vấp ngã, cả hai cha con đều bị thương nặng. Qua đánh giá ban đầu, anh Tuế bị bỏng trên 85%, nguy kịch và có chiều hướng xấu. Hiện anh đang bất tỉnh, còn cậu con trai Sơn Tùng đã tỉnh lại, liên tục kêu đau, gào khóc.
Bố đã qua đời, còn bé Tùng đang điều trị tại Bệnh viện Bỏng Số tiền điều trị quá lớn, anh Tuế lại không có bảo hiểm nên kinh phí vô cùng tốn kém. Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, gia đình chị Anh đón nhận nhiều sự sẻ chia của các nhà hảo tâm.
Thông qua Báo VietNamNet, độc giả đã gửi ủng hộ hai cha con anh Tuế số tiền hơn 140 triệu đồng.
Đón nhận tình cảm của độc giả, chị Nguyễn Thị Anh xúc động cho biết: “Dù nỗ lực để cứu chồng, được nhiều nhà hảo tâm quan tâm, giúp đỡ thêm kinh phí để điều trị nhưng thật đau lòng là chồng tôi đã không qua khỏi do bỏng hô hấp quá nặng. Chồng mất để lại nỗi đau quá lớn cho gia đình. Thay mặt người chồng quá cố, tôi xin khắc ghi tấm lòng của mọi người đã nâng đỡ gia đình tôi trong cảnh hoạn nạn. Số tiền nhà hảo tâm ủng hộ, tôi sẽ dùng vào việc chăm sóc, điều trị cho con trai nhanh khỏe, sớm về nhà để đi học trở lại”.
Ông Bùi Huy Cường, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc cho biết: “Thời gian qua, báo VietNamNet đã hỗ trợ, giúp đỡ nhiều hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn ở địa bàn. Thay mặt lãnh đạo địa phương, tôi xin cảm ơn, trân trọng tấm lòng của báo VietNamNet, của các nhà hảo tâm. Với trường hợp của anh Tuế, nhờ có quỹ báo ủng hộ, làm cầu nối mà gia đình có thêm kinh phí điều trị dài ngày cho con trai”.
Thiện Lương
Mẹ xót lòng nghe con gái 2 tuổi bập bẹ kêu đau
Do tình trạng bệnh ung thư võng mạc diễn tiến phức tạp, bé Hà Mai Linh vẫn đang phải cầm cự chờ hội chẩn từ nước ngoài mới có thể điều trị tiếp được.
" alt="Trao hơn 140 triệu đồng tới hai cha con bị bỏng ở Hà Tĩnh" />
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- ·Học sinh lái xe khi chưa đủ tuổi sẽ bị xử lý hình sự?
- ·Đi nghĩa vụ có thể phấn đấu lên sĩ quan chuyên nghiệp được không?
- ·Thanh tra Bộ GD
- ·Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- ·Công an TP.HCM thông tin dân phòng đánh 2 thiếu niên ở trường Nguyễn Văn Tố
- ·Nữ sinh cào nhau nát mặt, hai gia đình tự giảng hòa
- ·HLV Paulo Foiani nói gì nguy cơ bị CAHN sa thải
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- ·Bị lừa mất tiền chạy việc, tôi kiện đòi được không?