Ngoại Hạng Anh

Ô tô Việt đắt hàng tháng cuối năm, doanh số 'đu đỉnh'

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-03 23:59:20 我要评论(0)

Sau 2 tháng đi ngang và 1 tháng tăng nhẹ,ÔtôViệtđắthàngthángcuốinămdoanhsốđuđỉnovak djokovic sức tiênovak djokovicnovak djokovic、、

Sau 2 tháng đi ngang và 1 tháng tăng nhẹ,ÔtôViệtđắthàngthángcuốinămdoanhsốđuđỉnovak djokovic sức tiêu thụ ô tô trong tháng 12/2023 bất ngờ tăng vọt. Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vừa công bố, doanh số tháng 12/2023 đạt 38.740 xe, tăng 39% so với tháng 11/2023 và tăng 10% so với cùng kỳ năm 2022.

Doanh số này bao gồm 32.133 xe du lịch (tăng 43% so với tháng 11/2023), 6.407 xe thương mại (tăng 20,5%) và 200 xe chuyên dụng (tăng 9%). Về cơ cấu thị trường, doanh số của xe lắp ráp trong nước tháng cuối năm 2023 đạt 24.044 xe (tăng 33%) và xe nhập khẩu nguyên chiếc là 14.696 xe (tăng 49%).

Tính chung cả năm 2023, tổng doanh số bán hàng của các thành viên VAMA trên toàn thị trường đạt 301.989 xe, giảm 25% so với năm 2022 (bán 358.063 xe). Trong đó, xe ô tô du lịch đạt doanh số 230.706 xe (giảm 27%); xe thương mại đạt 69.078 xe (giảm 16%) và xe chuyên dụng đạt 2.205 xe (giảm 56%).

   

anh chup man hinh 2024 01 10 luc 170445.png
Số liệu bán xe thống kê theo các tháng do VAMA công bố. Nguồn VAMA

Nếu cộng cả doanh số xe Hyundai (do TC Motor sản xuất và phân phối, được công bố riêng) trong tháng 12/2023 là 10.844 xe (tăng 35,9% so với tháng 11/2023), thị trường ô tô Việt Nam đã bán ra tổng cộng 49.584 xe (VinFast không công bố số liệu doanh số theo tháng từ tháng 8/2023), tăng 38% so với tháng 11/2023 (bán 35.933 xe).

Tính chung cả năm 2023, doanh số bán hàng của các thành viên VAMA và TC Motor đạt 369.439 xe, giảm 24% so với năm 2022 (bán 486.217 xe).

Về xếp hạng thị phần thương hiệu trên thị trường cả năm 2023, Hyundai giữ vị trí đầu bảng với lượng bán 67.450 xe, giảm 17,3% so với năm 2022 (bán 81.582 xe); Toyota ở vị trí số 2 với lượng bán 57.414 xe, giảm 37% so với 2022 (bán 91.115 xe); KIA ở vị trí số 3 với 40.733 xe bán ra, giảm 33% so với năm 2022 (bán 60.729 xe); Ford ở vị trí số 4 với 38.322 xe, tăng 33% so với năm 2022 (bán 28.847 xe) và ở vị trí số 5 là Mazda với 35.632 xe, giảm 1% so với năm 2022 (bán 36.052 xe). 

anh chup man hinh 2024 01 10 luc 170433.png
   Thống kê xe nhập khẩu và xe lắp ráp theo tháng do VAMA công bố. Nguồn VAMA

Với kết quả trên, có thể thấy, thị trường ô tô Việt Nam những tháng cuối năm có sự tăng vọt vượt xa so với các tháng trong năm. Nguyên nhân đã được dự đoán từ trước do tháng 12 là tháng cuối cùng chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ cho ô tô lắp ráp trong nước của Chính phủ có hiệu lực. Cùng với đó, loạt ưu đãi, giảm giá từ vài chục đến vài trăm triệu nhằm chạy đua doanh số của các hãng xe đã góp phần tạo nên doanh số "đu đỉnh".

Mặc dù vậy, thị trường ô tô Việt Nam không thể chạm tới mốc 400.000 xe (trong khi năm 2022 đã vượt qua mốc này), đã đánh dấu sự đi xuống sau 3 năm tăng trưởng "nóng" của ngành ô tô. Theo các chuyên gia, sự đi xuống của toàn ngành ô tô đã được dự báo từ giữa năm với thực tế sa sút của ngành bất động sản cũng như lãi suất ngân hàng không ổn định, đã góp phần ảnh hưởng đến sức mua của người dân.

Dự báo đầu năm 2024, sức mua ô tô có thể vẫn cao nhờ vào nhu cầu mua sắm đón Tết nguyên đán của người dân tăng lên. Tuy nhiên, các tháng sau đó, sức mua có thể thấp dần nếu các hãng không tiếp tục kéo dài các ưu đãi.

* Ghi chú:Số liệu trên thiếu vắng các thương hiệu sau: Xe sản xuất lắp ráp trong nước: Mercedes-Benz, VinFast, Wuling HongGuang mini EV. Các thương hiệu xe nhập khẩu: Audi; Subaru; Volkswagen; Volvo; Beijing; Hongqi; Skoda; Haima; Lynk&Co; Bentley; Ferrari; Jaguar & Land Rover; Maserati; Morgan & Brabus; Porsche; Lamborghini; McLaren...

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Khách mạnh tay mua ô tô, doanh số các hãng xe tăng tốc tháng 11Sau 2 tháng đi ngang, sức tiêu thụ trên thị trường ô tô tháng 11 bất ngờ tăng tốc với gần 28.000 xe bán ra. Cả xe sản xuất trong nước và xe nhập khẩu đều tăng trưởng 10%. Điều này cho thấy người dân đã bắt đầu mạnh tay mua ô tô mới cuối năm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Snack de lam voi noi chien khong dau anh 1

Ảnh: Stay Snatched.

Nguyên liệu:

- 4 củ khoai tây

- 4 lát thịt xông khói

- Dầu olive

- 60 g phô mai cheddar

- Hành lá cắt nhỏ

- Muối, tiêu

Chế biến:

- Rửa sạch khoai tây, sau đó cắt đôi và nạo bỏ nhân. Trộn đều khoai tây với muối và tiêu.

- Làm nóng chảo dầu, xào thịt xông khói đến khi chín đều.

- Đặt giấy nướng vào khay của nồi chiên không dầu và xếp đều khoai lên khay. Tiến hành nướng khoai 12-15 phút ở 190 độ C. Lật khoai trong quá trình chế biến.

- Cho phô mai cheddar vào giữa khoai, nướng thêm 2 phút.

- Xếp khoai ra dĩa, thêm thịt xông khói đã chế biến cùng hành lá lên trên và thưởng thức.

Nấm mỡ chiên giòn

Snack de lam voi noi chien khong dau anh 2

Ảnh: So Vegan.

Nguyên liệu:

- 200 g nấm mỡ trắng

- 45 g bột mì đa dụng

- Một quả trứng

- 60 g sữa

- 60 g bột chiên xù

- Một muỗng bột ớt

- Muối

Chế biến:

- Rửa sạch nấm và cắt bỏ gốc.

- Chuẩn bị 3 bát riêng bao gồm bột mì và muối, tiếp đến là sữa và trứng (đánh đều), sau cùng là bột chiên xù cùng bột ớt.

- Lần lượt cho nấm vào bột, tiếp đến là hỗn hợp trứng và sau cùng là bột chiên xù.

- Đặt nấm lên giấy nướng trên khay của nồi chiên không dầu, tiến hành nướng 10-12 phút ở 200 độ C, đảo đều trong lúc nướng.

- Ăn cùng với tương ớt hoặc các loại sốt chấm.

Gà viên

Snack de lam voi noi chien khong dau anh 3

Ảnh: Taste of Home.

Nguyên liệu:

- 400 g thịt gà xay

- 30 g bột hạnh nhân

- Một quả trứng

- Dầu olive

- Một muỗng men dinh dưỡng

- 2 muỗng bột lá kinh giới

- 2 muỗng húng quế

- Nửa muỗng bột tỏi

- Nửa muỗng bột hành tây

- Muối, tiêu

Chế biến:

- Trộn đều tất cả nguyên liệu lại với nhau, sau đó viên thịt thành miếng vừa ăn.

- Đặt giấy nến vào khay của nồi chiên không dầu, cho thịt vào khay và nướng 10-12 phút ở 170 độ C. Đảo thịt trong quá trình nướng để thịt chín đều.

- Dùng chung với các sốt chấm. Có thể bảo quản lạnh 3-4 ngày.

Chuối sấy

Snack de lam voi noi chien khong dau anh 4

Ảnh: Sandhya's Kitchen.

Nguyên liệu:

- 2 quả chuối. cắt lát mỏng

- Một muỗng nước cốt chanh

- Dầu ăn

- Muối

Chế biến:

- Phết đều nước cốt chanh lên chuối, nêm nếm với muối.

- Cho chuối vào nồi chiên không dầu, nướng trong 40 phút. Đảo đều trong lúc nướng.

- Để nguội và thưởng thức.

Bánh brownie

Snack de lam voi noi chien khong dau anh 5

Ảnh: Love & other Spices.

Nguyên liệu:

- 40 g bột cacao

- 30 g bột mì đa dụng

- Một quả trứng

- 60 g đường cát

- 1/4 muỗng bột nở

- 30 g bơ

- Muối

Chế biến:

- Trộn đều đường, bột cacao, bột mì, bột nở và muối.

- Trong một bát khác, trộn đều trứng với bơ đã làm chảy. Sau đó cho vào hỗn hợp bột, trộn đều.

- Đổ hỗn hợp bánh brownie vào khay bánh và cho vào nồi chiên không dầu, sau đó nướng 16-18 phút ở 350 độ C.

- Để nguội và thưởng thức.

Theo Zing

Làm kem, bánh eat clean đón mùa lễ cuối năm

Làm kem, bánh eat clean đón mùa lễ cuối năm

Độc giả Phan Ngân Hà chia sẻ loạt công thức làm món tráng miệng hấp dẫn, phù hợp cho tín đồ eat clean nhâm nhi để tận hưởng không khí Giáng sinh sớm.

" alt="5 món snack đơn giản với nồi chiên không dầu" width="90" height="59"/>

5 món snack đơn giản với nồi chiên không dầu

Tôi và vợ đã kết hôn 9 năm, có với nhau 3 mặt con. Cuộc sống vợ chồng có lúc cơm không lành, canh chẳng ngọt nhưng ly dị thì chúng tôi chưa từng nghĩ đến.

Cách đây mấy hôm, sau khi nhận được lệnh của bố, tôi lái xe hơn 200km từ nơi làm việc về nhà. Đến nơi, tôi thấy bố mẹ đã thu dọn hết quần áo, đồ đạc để chuẩn bị về quê. Sang phòng vợ, tôi cũng thấy vợ thu dọn quần áo, sẵn sàng ra khỏi nhà.

Hóa ra, vợ tôi đã phạm lỗi lớn với bố mẹ nhưng cô ấy không muốn nhận sai.

{keywords}
 

Em gái tôi kể lại, tối hôm đó, 2 người bạn của bố đến chơi. Cũng như mọi khi, các cụ ngồi uống trà, xem tivi và nói chuyện rôm rả. Câu chuyện đang vui thì vợ tôi xuất hiện, mời bạn của bố ra về để bọn trẻ yên tĩnh học bài.

Hai ông thấy vậy liền đứng dậy, không thể hiện thái độ bực tức gì. Nhưng bố tôi cho rằng, việc làm của con dâu là hỗn láo, không tôn trọng bố mẹ chồng. Ông lớn tiếng mắng vợ tôi, đuổi cô ấy ra khỏi nhà. Vợ tôi cãi lại vài câu liền bị ông vung tay tát 1 cái. Sau đó, ông điện thoại cho thông gia kể tội và đòi trả lại con.

Hiểu sơ lược câu chuyện là như vậy, tôi mới lựa lời hỏi vợ thì vợ tôi khóc nức nở.

Cô ấy nói, cô ấy bị căng thẳng và cảm thấy nơi này không còn là nhà riêng của mình nữa.

Đi làm về, cô ấy muốn có không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi và kèm cặp các con học hành. Thế nhưng, trong nhà luôn có khách. Mọi người nói chuyện ầm ĩ tối ngày.

Những vị khách này còn vô ý đến mức, sang chơi bất kể giờ giấc. Vợ tôi đã nói bố mẹ hạn chế gặp gỡ bạn bè để tránh dịch bệnh. Các cháu học hành cũng cần yên tĩnh nhưng bố mẹ lại nghĩ, mọi người nói chuyện ở phòng khách, không ảnh hưởng đến ai. 

Hôm xảy ra việc, 2 con của tôi đang làm bài kiểm tra online, nhưng bên ngoài rất ồn. Vì vậy, cô ấy mới hành động như thế.

Bố mẹ tôi thì khăng khăng, việc vợ tôi làm chẳng khác nào muốn đuổi bố mẹ đi.

Bố mẹ tôi vốn sống ở quê, nhưng sau khi sinh 3 con, vợ chồng tôi bàn nhau mời bố mẹ lên Hà Nội sống cùng, để bố mẹ trông giúp các cháu.

Khi các cháu đi nhà trẻ, mẹ tôi bị tai biến. Bố tôi cũng có vài bệnh người già nên tôi muốn giữ ông bà ở gần để tiện chăm sóc.

Bố mẹ tôi không thích cảnh sống ở phố vì ở đây ai biết nhà nấy, hàng xóm láng giềng không gần gũi vui vẻ như ở quê. Nhưng từ khi có mấy người bạn, ông bà vui hẳn, không đòi về quê nữa.

Giờ việc xảy ra như thế này, tôi thấy rất khó giải quyết. Giá như vợ tôi khéo léo hơn thì tôi đã không rơi vào cảnh khó xử như thế này.

Có ai từng rơi vào hoàn cảnh giống tôi không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.

Độc giả giấu tên

Tôn trọng sự riêng tư, tránh làm phiền là vấn đề được nhiều người trẻ quan tâm. Tuy nhiên, trong cuộc sống chung, sự khác biệt về quan điểm khiến nhiều gia đình gặp phải tình huống dở khóc dở cười. Câu chuyện trên đây là một ví dụ. Bạn có bình luận gì về vấn đề này? Hãy gửi cho chúng tôi theo mẫu bình luận ở cuối bài. Bài viết liên quan có thể gửi về địa chỉ email [email protected]. Chúng tôi sẽ đăng tải trên VietNamNet nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn.

Con rể đi không hỏi, về không chào, cả ngày chẳng nói nửa lời

Con rể đi không hỏi, về không chào, cả ngày chẳng nói nửa lời

Cũng vì thương con thương cháu, tôi bỏ quê lên thành phố sống cùng các con. Nhưng ứng xử của con rể khiến tôi thấy tủi thân vô cùng. 

" alt="Cả nhà náo loạn vì bạn của bố đến chơi bị nàng dâu mời ra khỏi cửa" width="90" height="59"/>

Cả nhà náo loạn vì bạn của bố đến chơi bị nàng dâu mời ra khỏi cửa

Tôi mang vấn đề này hỏi giáo sư của mình và được ông trả lời như sau: “Chúng tôi thừa nhận một sự thật là cái ác đã, đang và sẽ luôn song hành với cái thiện chừng nào nhân loại còn tồn tại. Chúng tôi biết là không có một giải pháp nào có thể giải quyết được mọi mục đích đặt ra. Do đó, khi soạn luật chúng tôi xem xét các mục đích rồi xác định thứ tự ưu tiên cho các mục đích đó. Đối với vấn đề tội phạm, ưu tiên của chúng tôi là làm cho những người dân yên tâm là họ được bảo vệ và nhờ đó các nguồn lực, thay vì được dùng để biến mỗi căn nhà thành một pháo đài thì sẽ được đầu tư cho lực lượng thực thi luật pháp. Nói cách khác, chúng tôi làm luật không vì một nhóm nhỏ người xấu mà vì đa số người tốt. Sự an tâm và phát triển của những người dân sẽ mang lại nguồn lực cho việc bảo vệ pháp luật. Cái anh nhìn thấy là kết quả của triết lý lập pháp đó”.

Khi quan sát những trao đổi qua lại trên Quốc hội về quyền im lặng của những người là đối tượng của điều tra hình sự, tôi tự hỏi các đại biểu Quốc hội nghĩ thế nào về mục đích của quy định về quyền im lặng và thứ tự ưu tiên của các mục đích đó. Các vị đại biểu Quốc hội có quân hàm tướng trong lực lượng công an thì cho rằng, quyền im lặng sẽ ngăn trở việc phá án của lực lượng này. Họ cũng cho rằng, với điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng và dân trí của Việt Nam hiện nay chưa phù hợp với việc quy định im lặng. Một vị luật sư là đại biểu khi phản bác lại thì cho rằng: "Quyền không khai báo các nước làm hết, còn mình lại không làm là hạ thấp quyền của người dân Việt Nam”. Tôi nhận thấy các cuộc trao đổi như vậy không đề cập tới mục đích của quyền im lặng là gì và thứ tự ưu tiên nào trong các mục đích nên được áp dụng.

Quyền của một người được tự bảo vệ đối với các hoạt động tố tụng hình sự chống lại mình là một quyền cơ bản mà có lẽ không có ai trong chúng ta nghi ngờ. Quyền đó được cụ thể hoá trong các quyền khác của người bị điều tra: quyền cung cấp bằng chứng để chứng minh sự vô tội của mình, quyền có luật sư và hỗ trợ về pháp lý, quyền khi ra toà được đề nghị thay đổi hội đồng xét xử khi thấy rằng hội đồng xét xử đó có định kiến sẵn với mình và quan trọng nhất là quyền im lặng.

Tại sao quyền im lặng lại quan trọng? Trong quá trình điều tra có sự không tương xứng giữa cơ quan điều tra và người bị điều tra. Sự bất tương xứng này thể hiện ở nhân lực, phương tiện, các thông tin được thu thập, kiến thức chuyên môn, thậm chí là cả khả năng sử dụng bạo lực của mỗi bên. Các cán bộ điều tra có các phương tiện để thu thập bằng chứng, có quyền không cho người bị điều tra biết được các thông tin mà họ đã có, có kiến thức chuyên sâu về pháp lý hình sự và kỹ thuật thẩm vấn... Ngược lại, người bị điều tra, luôn yếu thế hơn cán bộ điều tra vì trong nhiều trường hợp, họ bị giam cách ly khỏi thế giới bên ngoài, không có các kiến thức pháp lý về hình sự, và không biết liệu các kỹ thuật dẫn dụ trong hỏi cung liệu có đúng pháp luật không.

Ở giai đoạn đầu tiên tại Anh (nơi sinh ra quyền này), mục đích của quyền là nhằm ngăn chặn việc sử dụng tra tấn để cưỡng ép người bị điều tra khai báo để chống lại chính mình. Dù hiện nay nguy cơ bị tra tấn không còn hiện hữu nhiều ở các nước phương Tây thì quyền này vẫn có ý nghĩa rất quan trọng như lúc ban đầu. Lý do là vì người điều tra có thể dùng nhiều kỹ thuật không công bằng để chứng minh tội của người bị điều tra. Ví dụ, việc trích dẫn một câu nói không đầy đủ, tách rời hoàn toàn khỏi ngữ cảnh nói có thể khiến câu bị trích có nghĩa ngược hoàn toàn với nguyên bản. Cách thức này đang được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống từ chính trị, ngoại giao, báo chí, đến mạng xã hội chứ không chỉ bó hẹp trong phạm vi điều tra hình sự.

Người bị điều tra có thể chống lại việc đó bằng nhiều cách, tuy nhiên cách nào cũng đòi hỏi những kiến thức và kỹ năng nhất định. Trong tất cả các cách để bảo vệ mình, im lặng tới khi có sự tham gia của luật sư là cách thức bảo vệ đơn giản nhất và có thể áp dụng cho mọi người, mọi tầng lớp dân trí, ở mọi nơi, với mọi cơ sở hạ tầng đang có. Do đó, theo quan điểm của tôi, càng ở các nước điều kiện hạ tầng và dân trí còn nhiều bất cập như Việt Nam thì quyền im lặng lại càng cần thiết vì nó là công cụ bảo vệ dễ được áp dụng nhất cho mọi người. Và thực tế đã chứng minh là quyền này được các quốc gia khác bắt đầu áp dụng từ thế kỷ 16 với điều kiện kinh tế và dân trí thấp hơn Việt Nam hiện nay rất nhiều.

Vấn đề thứ hai là thứ tự ưu tiên nào cho các mục đích mà chúng ta nhắm tới khi lập pháp về vấn đề này: bảo vệ người vô tội khỏi các oan sai hay tìm ra một người chịu trách nhiệm về tội ác đó. Chúng ta biết rằng một người phạm tội thì chỉ có một, nhưng những người bị tình nghi và điều tra sẽ rất nhiều. Sau khi điều tra hết những nghi can đó, chúng ta có 50% khả năng tìm ra một ai đó chịu trách nhiệm. Nhưng không có gì là chắc chắn rằng người chịu trách nhiệm đúng là người thực sự đã gây tội ác. Như vậy, số người vô tội cần được bảo vệ trong một vụ điều tra hình sự lớn hơn nhiều so với kẻ phạm tội phải bị bắt.

Nếu như tôi có quyền, và nếu các đại biểu Quốc hội lắng nghe lời một cử tri, tôi sẽ đặt việc bảo vệ người vô tội khỏi các oan sai lên hàng đầu. Nói một cách khác, tôi ủng hộ việc áp dụng quyền im lặng cho những người bị điều tra vì quyền đó là công cụ đơn giản nhất mà bất kể một người nào, dù trình độ văn hoá hay địa vị xã hội ra sao, dù ở đâu và với phương tiện nghèo nàn đến mấy cũng áp dụng được. Vì sao lại như vậy? Vì tôi tin rằng số người tốt đông hơn rất nhiều những kẻ xấu và những người tốt, những người vô tội xứng đáng được luật pháp bảo vệ. Tất nhiên, quyền im lặng không bao giờ là tuyệt đối, người bị điều tra có quyền im lặng tới khi họ có được các công cụ bảo vệ khác mà pháp luật cung cấp hoặc tạo điều kiện cho họ.

Thái Bảo Anh

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Quyền im lặng" width="90" height="59"/>

Quyền im lặng