Biến container thành vườn nhà kính thông minh
本文地址:http://game.tour-time.com/html/345d398728.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Các nhà chức trách tại đây cho biết họ đang điều tra để tìm ra động cơ đằng sau vụ phá hoại này và xác định xem những kẻ phá hoại có lấy trộm bất kỳ thứ gì ở trong những xe đó hay không.
Anh Hamzeh Natsheh, chủ của chiếc xe Ford F-150 may mắn không bị vỡ kính lái cho biết dựa vào những dấu vết ở trên kính xe, có thể nghi vấn ai đó đã cố gắng đột nhập xe của anh 4 lần. Anh đã báo cảnh sát khi thấy có vết máu dính trên kính xe.
"Đây là lần thứ 2 có người cố gắng đột nhập vào một trong những chiếc xe của tôi. Giá trị bất động sản ở đây quá cao khiến khu vực này không có nổi chỗ đỗ xe", anh Natsheh giãi bày.
Anh cũng nhấn mạnh hành vi phá hoại xe ô tô đỗ ngoài đường là vấn đề mà anh đang gặp phải trên khắp thành phố. Anh cho biết việc lắp đặt camera hành trình giám sát bên trong xe giúp cho các chủ xe có bằng chứng thấy rõ được vụ đột nhập và phá hoại xe đã diễn ra như thế nào và đa số các chủ xe đều tin rằng những kẻ xấu này nên bị truy tố nghiêm khắc hơn trước pháp luật để răn đe.
Ronnie Ata, một cư dân sống tại khu vực này cho hay những vụ phá hoại xe như thế này không phải là vụ xảy ra lần đầu.
Hãng tin địa phương WGN đưa tin cảnh sát đã theo dõi khu vực này sau khi xảy ra vụ việc nhưng vẫn chưa bắt giữ được bất cứ nghi phạm nào.
Theo Chicago Tribune
Bạn đã từng gặp tình huống bị phá hoại như vậy chưa? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hàng loạt xe ô tô đỗ bên đường bị đập vỡ kính lái không rõ nguyên nhân
Hồ Hưng là hoạ sĩ nổi tiếng với tranh màu nước, đã đạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế. Anh được giới chuyên môn ghi nhận tài năng và tâm huyết với loại hình này. .
Họa sĩ Hồ Hưng chia sẻ các chuyến đi thực tế, ký họa, trực họa là một phần không thể thiếu trên hành trình chinh phục hội họa của anh.
“Với tôi trực họa không dừng lại ở thu thập tư liệu và ghi chép mà đó là một hành trình khám phá thực sự, giúp tôi hiểu hơn về mối liên hệ mật thiết giữa thiên nhiên, văn hoá và con người. Đặc biệt hơn, trước mỗi chuyến đi tôi chưa bao giờ có thể hình dung được về những bức tranh sẽ hình thành mà thường lệ thuộc vào sự khám phá tức thời”, anh chia sẻ.
Qua triển lãm, anh muốn đưa đến công chúng thưởng lãm tranh như một món quà để cùng cảm nhận và trân trọng cái đẹp của cuộc sống, thiên nhiên và những khoảnh khắc thật bình thường xung quanh “đang trôi dần về quá khứ”.
Họa sĩ truyền tải cảm xúc và góc nhìn về cuộc sống qua ngòi cọ. Anh ít vẽ con người, chủ yếu khai thác cảnh vật, những thứ gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày. Chẳng hạn khi vẽ bức tranh mang tên “Mẹ”, anh thể hiện chiếc giỏ đi chợ với hoa quả, quà bánh, khắc họa hình ảnh người mẹ quen thuộc.
Hồ Hưng quan sát tỉ mỉ không gian và thời tiết, chọn tâm thế “tĩnh” để truyền tải sự thay đổi, biến chuyển của từng sự vật lên tranh. Anh cho rằng chỉ khi tĩnh tâm và quan sát kỹ, mới tìm thấy vẻ đẹp trong những hình ảnh quen thuộc hàng ngày.
Trong số 35 tác phẩm, họa sĩ đặc biệt tâm đắc vài tranh. Trong đó, bức Sa mưa giông chất chứa nhiều cảm xúc từ ý tưởng đến khi hoàn thành. Họa sĩ kể trong một chuyến công tác ở Cần Thơ, anh thấy trời chuyển mưa, mây đen, gió kéo tới, sông cuồn cuộn chảy, còn con thuyền chở người vẫn lao đi. Bất giác, anh quyết định vẽ lại khoảnh khắc này vì cảm nhận nó giống đời sống, dẫu có thế nào vẫn phải tiến về phía trước.
Ngắm tranh của Hồ Hưng, nhiều người cảm nhận được nỗi buồn man mác, những rung cảm trước sự thay đổi của không gian, cảnh vật... Mỗi tác phẩm, họa sĩ mất 20-30 phút, hoặc vài tiếng để hoàn thành.
“Tôi không vẽ nguyên bản của bối cảnh. Tôi thường tìm hiểu văn hoá, lịch sử, thời tiết cũng như sự thăng trầm của vùng đất để vẽ, tạo nên nét riêng”, anh nói.
Triển lãm tranh Những cảm xúc nhỏdiễn ra từ ngày 28/7 đến 11/8, tại Nhã Lam Art Gallery (TPHCM).
Một số tranh trong triển lãm
Ảnh: NVCC
Bức chân dung tự hoạ bị giấu kín 63 nămTròn 10 năm sau khi hoạ sĩ người Anh nổi tiếng thế kỷ 20, Norman Cornish qua đời, bức chân dung tự hoạ của ông được tìm thấy ở mặt sau của một tác phẩm nghệ thuật khác.">Rung cảm vẻ đẹp cảnh vật qua tranh trực họa của Hồ Hưng
Có một sự thật, con người có cơ chế thích nghi. Những đứa trẻ 8X đời đầu như tôi hoặc anh chị 7X sẽ hiểu được khó khăn chung của đất nước, nơi mình sinh ra. Và mọi người đã đi qua thời ấy với tất cả nỗ lực, cũng có nhiều niềm hạnh phúc đáng nhớ.
Thời tôi đi học không có điện thoại, xe đạp cọc cạch, sách vở thiếu thốn, phải mượn học liệu cũ của anh chị hàng xóm. Tối về học bài bằng chiếc đèn dầu leo lét, đi học phải ăn cơm với khoai và sắn độn nóng ran cả bụng dạ…
Tuy nhiên, lúc nào khổ cực thì khổ cực, khi nào cảm thấy niềm vui cũng thật vui, và thậm chí có những niềm vui khó tìm lại khi điều kiện khá hơn. Đó là tình thương, sự gắn kết, hiện hữu đầy đủ của người thân thương mình trong những bữa cơm gia đình, nói cười vui vẻ.
“Bây giờ tiện nghi đầy đủ nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nhiều nỗi lắng lo, bất an khi bố mẹ không thể hiểu hết con cái, cạm bẫy rập rình trên mạng, ngoài đường, thậm chí trên trường học”. Tôi đọc được chia sẻ này trên một diễn đàn dành cho bố mẹ có con đang độ tuổi dậy thì. Quả thực, thời kỳ nào cũng có cái khó cái khổ riêng.
Với tôi và nhiều người khác, sau khi đi qua cơn bão khó khăn đã nhận ra, nhờ đó mình “cứng cáp” hơn. Và thi thoảng, tôi vẫn thầm cảm ơn một số khó khăn, thử thách mình gặp trong đời.
Mỗi bài học đều đáng giá
Trở lại với việc sinh ra trong gia đình nghèo khó có là nỗi bất hạnh? Điều này tùy thuộc vào cảm nhận của từng người, không hề có mẫu số chung.
Cũng có những đứa trẻ trách cha mẹ sinh mình ra trong điều kiện khó khăn. Nhưng rất nhiều người khác, trong đó có tôi, lại cảm thấy được trải qua “thử thách” con nhà nghèo cũng là điều tuyệt vời, giúp mình rèn luyện sự chịu đựng, vượt lên chính mình, có nỗ lực nhiều hơn trong cuộc sống.
Nhờ đã từng khổ, từng khó nên tôi hiểu và cảm thông sâu sắc hơn với cái khó, cái khổ của người khác.
Tôi nghĩ cuộc sống có 2 mặt. Điều quan trọng, chúng ta nhìn vào mặt nào để cảm nhận, sống với.
Thực tế, không ít người trẻ sinh ra trong gia đình sung túc, ỷ lại vào điều kiện gia đình của mình mà không nỗ lực, không cố gắng, thậm chí chỉ lo hưởng thụ, ăn chơi sa đọa.
Nhiều người khác khi gia đình “phất” lên, bố mẹ không còn thuận hòa, hạnh phúc đổ vỡ. Và đứa trẻ mà người ngoài nhìn vào tưởng là may mắn ấy đã cảm thấy bất hạnh vì sinh ra trong gia đình giàu mà khiếm khuyết niềm vui như vậy.
Tôi thật sự chưa giàu và cũng đã già, nhưng khi có duyên trở thành phụ huynh của một đứa trẻ - là con trai tôi, một cậu bé 5 tuổi - tôi đã thật sự rất hạnh phúc. Con trai tôi cũng đầy tiếng cười dù sống trong điều kiện không khá giả.
Tôi nghĩ, nếu có điều kiện hoặc được chuẩn bị kỹ để trở thành một phụ huynh, bố mẹ sẽ mang lại những điều kiện tốt nhất cho đứa trẻ. Và đứa trẻ sẽ cảm nhận được tình thương, sự lo lắng, năng lượng bảo vệ của bố mẹ mình và sống bình an trong bầu không khí đó.
Lường trước điều sẽ trải trong quá trình làm bố mẹ cũng là cách giúp mình và con cùng trải qua thử thách trong suốt cuộc đời.
Hạnh phúc đích thực không lệ thuộc điều kiện bên ngoài, mà từ cảm nhận bên trong thông qua nhận thức về nhân-duyên-quả. Nhiều vị hiền triết “gặp nhau” trong cái nhìn này.
Hạnh phúc là cảm thọ của từng cá nhân, khi con người càng hiểu biết về quy luật cuộc sống, vận hành của đời mình trong chiều sâu nhân-quả, họ sẽ nỗ lực để sống tốt nhất trong các điều kiện đang có. Khi sống tốt nhất và vui vẻ với kết quả đạt được trong điều kiện cụ thể nào đó, chắc chắn ta sẽ tịnh tiến trên con đường vui.
Sở dĩ người ta khổ vì không chấp nhận được mình và không sống tốt nhất với các điều kiện hiện tại.
Người giàu cũng khóc, bởi chính họ cũng phải đối mặt với rất nhiều nỗi thống khổ chung của nhân loại, đó là sinh, già, bệnh, chết, gần người mình không hợp, xa người thương, cầu mà không toại ý. Có người nổi tiếng, giàu có, địa vị cao không thể chịu được sự mất mát bất ngờ sau một sự cố nào đó đã chọn cái chết. Đó là bài học đáng suy ngẫm, thay vì chỉ xoáy sâu ở mỗi việc giàu/nghèo.
Tất nhiên, nếu quá nghèo khó, sinh ra một đứa trẻ và không đủ nuôi chúng, để chúng cù bất cù bơ, không có điều kiện đến trường, chịu khổ cùng mình, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội, chắc chắn là không nên. Nói cách khác, sinh con là lựa chọn kỹ lưỡng, có điều kiện.
Nếu đã chuẩn bị kỹ thì hẵng “giới thiệu” con mình với cuộc đời để cả hai cùng có nhiều điều kiện để kiến tạo hạnh phúc cùng nhau.
Ông bố có con 5 tuổi: Trải qua thử thách con nhà nghèo là điều tuyệt vời
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
"Những lúc đó, tôi thấy bố mẹ hào hứng giới thiệu và hãnh diện lắm", anh Hoàn chia sẻ.
Bố mẹ anh Hoàn đã ngoài 50 tuổi. Hơn 30 năm trước, ông bà rời quê hương ở miền Bắc vào Tây Nguyên lập nghiệp với nghề trồng cà phê, tiêu, mắc ca và trồng dâu, nuôi tằm. Sau nhiều năm vất vả làm việc, nuôi con ăn học, tới năm 2022, gia đình quyết định xây căn nhà mới, thay thế căn nhà cấp 4 xuống cấp.
Ngôi nhà được anh Hoàn ấp ủ ý tưởng, thiết kế từ năm 2020 và xây dựng hoàn thiện vào năm 2022, với cái tên "Nhà Tằm".
"Bản thân là kiến trúc sư nên khi thiết kế nhà cho gia đình, tôi được bố mẹ, em trai thấu hiểu, tin tưởng tuyệt đối. Với ngôi nhà của gia đình, tôi không chỉ thiết kế mà còn đảm nhiệm nhiều vai trò như chủ đầu tư, quản lý thi công, kế toán, phải dung hòa được nhu cầu của bố mẹ, em trai và ý tưởng của bản thân", anh chia sẻ.
Theo anh, gia đình có 4 thành viên nhưng sinh ra ở hai miền Bắc - Nam và trong các giai đoạn khác biệt, do đó khoảng cách thế hệ rất lớn. Anh muốn ngôi nhà vừa có không gian chung kết nối gia đình, vừa có "khoảng trời riêng" cho mỗi thành viên.
Trên mảnh đất vườn dốc thoải của gia đình, anh Hoàn thiết kế ngôi nhà với hai khối xếp chồng lên nhau. Khối nhà ngang là sự kế thừa kiến trúc nhà năm gian truyền thống Việt Nam, nhưng lại được thể hiện qua ngôn ngữ kiến trúc hiện đại.
Hàng hiên, mái ngói, dãy cửa sổ được thiết kế băng ngang, kéo dài theo toàn bộ khối nhà. Thiết kế này vừa tạo ra một vùng không gian chuyển tiếp, ngăn cách trong ngoài, hạn chế bớt những tác động khắc nghiệt của tự nhiên, vừa tạo ra một mặt đứng tự do với tầm nhìn rộng, hướng về phía khu vườn và thung lũng.
Ba gian đầu tiên trong khối nhà ngang gồm phòng khách, phòng ăn và phòng bếp. Các phòng được thiết kế mở, trần cao, liên thông nhau tạo thành không gian lớn phục vụ sinh hoạt chung, kết nối cả gia đình. Ngoài thời gian làm việc, anh Hoàn và em trai hay ngồi ở phòng khách trò chuyện cùng bố, phụ mẹ nấu ăn.
Hai gian cuối trong khối nhà là phòng ngủ của bố mẹ. Anh Hoàn cũng thiết kế các không gian phụ trợ như sảnh, bếp phụ, kho, nhà vệ sinh... nằm xen kẽ.
Điều thú vị của ngôi nhà là sự xuất hiện của khối nhà dọc "mọc" trên mái khối nhà ngang. Anh Hoàn chia sẻ, anh đang làm trong ngành kiến trúc và em trai cũng theo học ngành này nên thời gian sinh hoạt, làm việc, học tập khác với bố mẹ.
Do đó, thay vì bố trí phòng cho hai anh em theo phương ngang, anh lại thiết kế theo phương đứng để tăng tối đa sự riêng tư. Đồng thời, với khối nhà vươn lên cao, vươn về phía trước này, họ có thể vừa làm việc, vừa bao quát toàn bộ khu vườn của gia đình, ngắm nhìn thung lũng.
Nội thất trong nhà chủ yếu được thiết kế từ gỗ thông địa phương và cót tre lấy từ nong tằm có sẵn của gia đình.
Hiện tại anh Hoàn làm việc song song giữa TPHCM và Lâm Đồng. Cuối tuần, hai anh em luôn sắp xếp thời gian về nhà với bố mẹ.
"Nhìn thấy bố mẹ có cuộc sống tốt đẹp hơn, cải thiện thấy rõ về cả sức khỏe thể chất và tinh thần, tôi rất hạnh phúc. Ngôi nhà không chỉ là tổ ấm, mà còn như một khu nghỉ dưỡng để anh em tôi trốn khỏi ồn ào thành phố", anh chia sẻ.
Ảnh: Hoàng Lê/NVCC
Bị chê gàn dở vì xây nhà trên đồi, đôi vợ chồng có ngôi nhà mơ ước giữa biển mâyNgắm hình ảnh ngôi nhà gỗ nằm giữa đồi, mở cửa kính là chiêm ngưỡng được biển mây bồng bềnh, lãng mạn, nhiều người không khỏi ngưỡng mộ vợ chồng anh Luận.">Ngôi nhà hình dáng độc lạ của gia đình Lâm Đồng, ai đi qua cũng tò mò
Về cơ cấu xuất xứ sau 2 tháng đầu năm, xe ô tô sản xuất tại Trung Quốc đứng thứ 9 và chỉ chiếm 4% tổng số xe ô tô đăng ký mới ở châu Âu. Ô tô sản xuất tại Đức vẫn đứng đầu với thị phần là 20%, đứng thứ 2 là Tây Ban Nha chiếm 14%, kế tiếp, xe sản xuất tại Czechia chiếm 9%, Pháp chiếm 7,9%, Slovakia chiếm 4,9%, Nhật Bản chiếm 4,6%, Mỹ chiếm 4,5%, Thổ Nhĩ Kỳ chiếm 4,3%.
Tuy nhiên, xét về tốc độ tăng trưởng, xe ô tô sản xuất tại Trung Quốc đang có mức tăng đột biến tại châu Âu, với tháng 2 tăng tới 45% so với tháng 2/2023 và tính chung 2 tháng đầu năm, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, 66% là xe điện, chỉ có 3,4% là xe hybrid.
Trong khi đó, ô tô sản xuất tại Đức, Tây Ban Nha - 2 quốc gia chiếm thị phần lớn nhất tại châu Âu chỉ tăng khoảng 6% so với tháng 2/2023. "Các mẫu xe sản xuất tại Trung Quốc đang tỏ ra bán chạy hơn so với xe được sản xuất tại Đức, Tây Ban Nha, Ý, Hàn Quốc, Maroc và Romania", theo JATO Dynamics nhận định.
Riêng đối với xe điện, mức tăng trưởng của xe sản xuất tại Trung Quốc vào châu Âu còn ấn tượng hơn. Theo JATO Dynamics, cứ mỗi 5 xe điện mới bán ra tại châu Âu thì có 1 xe do Trung Quốc sản xuất, nghĩa là thị phần xe điện "made in China" chiếm 20%, lớn thứ 2 trong thị trường xe điện của châu Âu. Xe điện sản xuất tại Đức dù chiếm thị phần lớn nhất là 33% nhưng tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 8% trong tháng 2.
Lý giải điều này, Felipe Munoz, chuyên gia phân tích toàn cầu của JATO Dynamics cho biết: "Nguyên nhân là do các nhà cung cấp phụ tùng gốc OEM của Trung Quốc đẩy nhanh tốc độ giao hàng sang châu Âu trước quyết định của Liên minh châu Âu (EU) liên quan đến cuộc điều tra chống trợ cấp đối với ô tô điện từ Trung Quốc."
Trước đó, EU bắt đầu điều tra chống trợ cấp đối với xe điện từ Trung Quốc kể từ tháng 10/2023. Gần đây, theo Drive, EU đã tuyên bố họ có đủ bằng chứng cho thấy, xe điện sản xuất tại Trung Quốc được chính phủ trợ cấp khiến giá bán rẻ hơn hẳn so với xe có nguồn gốc xuất xứ từ nước khác, dẫn tới phá giá thị trường. Một kế hoạch tăng thuế nhập khẩu trong tháng tới để trừng phạt xe điện từ Trung Quốc đã được EU đề cập.
Tuy nhiên, ông Munoz vẫn tỏ ra lạc quan và cho rằng, các nhà sản xuất ô tô châu Âu vẫn còn dư địa để phát triển bất chấp sự tăng tốc mạnh mẽ của các loại xe "made in China".
Bóc tách số liệu cho thấy, trên thực tế, trong tổng số xe ô tô từ Trung Quốc nhập vào châu Âu, có tới 44% là xe thuộc các thương hiệu Tesla, Volvo, Dacia và 40% thuộc thương hiệu MG. Như vậy, các thương hiệu ô tô châu Âu và Mỹ được sản xuất tại Trung Quốc để xuất sang châu Âu chiếm tới 84%.
Số lượng ô tô thuộc các thương hiệu "thuần" Trung Quốc thực sự chỉ chiếm 16% tổng số xe sản xuất tại Trung Quốc đăng ký mới ở châu Âu.
Trong top 10 xe bán chạy nhất tại châu Âu, kể cả xe điện và hybrid, không có thương hiệu ô tô Trung Quốc và đứng đầu vẫn là thương hiệu Mỹ- Âu như Tesla, Volvo...
JATO Dynamics cũng đánh giá, mặc dù MG và Volvo hiện nay đều thuộc sở hữu của các Tập đoàn ô tô Trung Quốc (MG - thương hiệu Anh quốc - thuộc SAIC Motor và Volvo - thương hiệu Thụy Điển thuộc Geely) nhưng nhiều khách hàng vẫn định vị là xe châu Âu.
Nhà phân tích này cho biết: “Các thương hiệu ô tô Trung Quốc vẫn còn một chặng đường dài phía trước để thực sự chiếm được lòng tin của người tiêu dùng và tăng thị phần lớn tại châu Âu". Đặc biệt, thách thức sẽ còn rất lớn khi tới đây, các mẫu ô tô từ quốc gia này sẽ phải đối mặt với khả năng bị áp thuế nhập khẩu cao do EU ấn định cùng các rào cản thương mại và bảo vệ môi trường khác.
Theo JATO Dynamics/Carcoops
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các hãng bảo hiểm ở Anh không muốn bán dịch vụ cho xe điện Trung QuốcTrong khi nước Anh chứng kiến sự tràn vào của các thương hiệu ô tô Trung Quốc, nhiều công ty bảo hiểm của nước này lại e ngại, không muốn bán dịch vụ bảo hiểm cho xe điện đến từ đất nước tỷ dân.">Cứ 5 ô tô điện bán ra tại châu Âu thì có 1 chiếc do Trung Quốc sản xuất
Số lượng xe điện tăng, sẽ làm giảm việc sử dụng xăng, dầu. (Ảnh minh họa)
">Ô tô điện phát triển và nỗi lo thất thu thuế
友情链接