Giải trí

VTC ra mắt game hàng không

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-08 00:20:50 我要评论(0)

Nếu như Let’s go Train lấy bối cảnh là các đoàn tàu chở hàng ở thị trấn miền Tây hoang dã thì quang tối nay có đá banh khôngtối nay có đá banh không、、

anh1.jpg

Nếu như Let’s go Train lấy bối cảnh là các đoàn tàu chở hàng ở thị trấn miền Tây hoang dã thì quang cảnh sân bay hiện đại như một thành phố thu nhỏ lại là điểm nhấn của Airport.

ắtgamehàngkhôtối nay có đá banh không

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Mới đây, khán giả được chiêm ngưỡng bộ ảnh đáng yêu của hai mẹ con ca sĩ Nguyễn Ngọc Anh. Đây là lần đầu cô chính thức công khai hình ảnh con gái xinh xắn như búp bê của mình.
{keywords}
Bộ hình được chụp cùng cô “công chúa nhỏ” Minh Anh thực sự “đốn tim” khán giả. Minh Anh có tên gọi ở nhà là MiA, sắp tròn một tuổi.
{keywords}
Trước khi “công khai”, MiA được bạn bè, khán giả trên trang cá nhân Ngọc Anh rất yêu thích mỗi khi mẹ Ngọc Anh đăng tải hình ảnh bởi vẻ đáng yêu như búp bê của cô bé.
{keywords}
MiA sở hữu đôi mắt to, bờ mi cong cùng gương mặt xinh xắn, bầu bĩnh vô cùng đáng yêu. Đặc biệt, Nguyễn Ngọc Anh cũng tiết lộ ngay từ nhỏ MiA đã rất thích nghe hát và thích múa khi nghe thấy nhạc.
{keywords}
MiA không dễ theo người lạ nhưng chỉ cần hát lên là cô bé lập tức sẽ múa theo và thân thiết ngay.
{keywords}
MiA cũng không sợ ánh đèn chụp ảnh. Cô bé “hợp tác” cực kỳ ăn ý với mẹ khi chụp hình để có những hình ảnh dễ thương, ngọt ngào.
{keywords}
Nguyễn Ngọc Anh tiết lộ không chỉ chụp hình, MiA tới đây sẽ đặc biệt tham gia vào dự án MV "Như mẹ vẫn ru" của cô.
{keywords}
Ca khúc “Như mẹ vẫn ru” được viết riêng cho giọng hát của Nguyễn Ngọc Anh, nói về tình mẫu tử thiêng liêng, tình cảm vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con thương yêu của mình.
{keywords}
Dự kiến MV "Như mẹ vẫn ru" sẽ được Nguyễn Ngọc Anh phát hành đúng vào dịp MiA tròn một tuổi sắp tới đây. 

Hà Lan

Con gái xinh như búp bê của Nguyễn Ngọc Anh và chồng kém tuổi

Con gái xinh như búp bê của Nguyễn Ngọc Anh và chồng kém tuổi

Nữ ca sĩ lần đầu đăng tải hình ảnh cô con gái 5 tháng rưỡi vô cùng đáng yêu lên trang cá nhân. Theo chia sẻ, bé được đặt tên ở nhà là Mia. 

" alt="Nguyễn Ngọc Anh khoe ảnh ngọt ngào cùng con gái" width="90" height="59"/>

Nguyễn Ngọc Anh khoe ảnh ngọt ngào cùng con gái

{keywords}Đại diện Cục TMĐT và Kinh tế số trao giấy xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử cho 5 doanh nghiệp (Ảnh: P.Thảo)

Phát biểu tại sự kiện, Cục trưởng Cục TMĐT và Kinh tế số Đặng Hoàng Hải nhận định, lễ trao giấy xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển, ứng dụng hợp đồng điện tử tại Việt Nam. “Hợp đồng điện tử được triển khai rộng rãi sẽ thúc đẩy mạnh mẽ thương mại số nói riêng và hoạt động thương mại trong nước, quốc tế nói chung”, ông Đặng Hoàng Hải nhấn mạnh. 

Ông Đặng Hoàng Hải đề nghị 5 doanh nghiệp mới được cấp giấy xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử phải đảm bảo tuân thủ các nội dung Đề án cung cấp dịch vụ đã trình và được phê duyệt.

Cục TMĐT và Kinh tế số sẽ thường xuyên thẩm tra, kiểm tra giám sát việc thực hiện của các đơn vị và có thể hủy bỏ, chấm dứt đăng ký với các CeCA không thực hiện đúng các nội dung Đề án.

Các CeCA cũng có nhiệm vụ xây dựng, quản lý, duy trì, vận hành hệ thống hợp đồng điện tử kết nối với Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam, chịu trách nhiệm về tính bảo mật, toàn vẹn, không thể chối bỏ của các hợp đồng điện tử mà mình lưu trữ và xác thực, góp phần thúc đẩy chủ trương chuyển đổi số quốc gia.

Với Trung tâm Tin học và Công nghệ số, ông Đặng Hoàng Hải yêu cầu đảm bảo hệ thống Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của các đơn vị; sớm kết nối với các hệ thống của Bộ Công an, Bộ Tư pháp, các cơ quan hòa giải, trọng tài thương mại và các nhà cung cấp dịch vụ để hỗ trợ cho các CeCA và doanh nghiệp, cá nhân ứng dụng hợp đồng điện tử.

Vân Anh

Thúc đẩy thực hiện giải pháp hợp đồng điện tử tại doanh nghiệp

Thúc đẩy thực hiện giải pháp hợp đồng điện tử tại doanh nghiệp

Bộ Công Thương vừa tổ chức hội nghị hướng dẫn hơn 20 doanh nghiệp công nghệ về thủ tục xin giấy phép hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử.

" alt="Viettel, FPT, MobiFone, Bkav, CMC được cấp phép cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử" width="90" height="59"/>

Viettel, FPT, MobiFone, Bkav, CMC được cấp phép cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử

Dựa trên sự so sánh với giáo dục nước ngoài, chủ yếu là giáo dục Nhật Bản hiện đại, tôi muốn đưa ra một vài bình luận và góp ý về những điểm mới của dự kiến chương trình phổ thông tổng thể.

Theo những thông tin mới nhất, chương trình phổ thông tổng thể mới sẽ có một số điểm sửa đổi hoặc những điểm trọng tâm như: nhấn mạnh sự phân biệt giữa giai đoạn giáo dục cơ bản (tiểu học và THCS) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (THPT); không tích hợp môn Lịch sử và Địa lý thành môn Khoa học xã hội ở THCS và gộp môn Lịch sử vào môn học mới là Công dân ở tổ quốc ở THPT.

{keywords}
Chương trình phổ thông mới dự kiến có nhiều thay đổi (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Chương trình mới cũng sẽ giảm số môn học và cho phép học sinh lựa chọn các môn.

Ở đây, dựa trên sự so sánh với giáo dục nước ngoài chủ yếu là giáo dục Nhật Bản hiện đại, tôi muốn đưa ra một vài quan sát và góp ý về những điểm mới nói trên.

Lựa chọn môn học chỉ ý nghĩa khi có thiết kế phù hợp

Về việc giảm số môn học và cho phép học sinh chọn môn học, nhiều người háo hức và lạc quan. Tuy nhiên, nếu nghĩ kĩ thì đây là chuyện tất yếu vì khi gộp một số môn lại để tạo thành môn tích hợp đương nhiên số môn học sẽ giảm đi.

Xu hướng học sinh được lựa chọn các môn học ở bậc học THPT là xu hướng chung của thế giới. Cần phải chờ toàn văn bản chương trình chính thức để biết học sinh Việt Nam sẽ được lựa chọn những môn học gì và lựa chọn như thế nào.

Tuy nhiên, ở đây tôi vẫn muốn lưu ý một điều tới các nhà làm chương trình rằng việc lựa chọn môn học chỉ có ý nghĩa khi việc thiết kế các môn học đó có sự phân hóa sâu về nội dung và phù hợp theo các nhóm đối tượng. Nếu không nó sẽ rơi vào sự lựa chọn hình thức.

Chẳng hạn ở Nhật Bản cùng là môn Lịch sử, nhưng ở đó có Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử Nhật Bản B, Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B với cách tiếp cận, xây dựng nội dung phong phú phục vụ các nhóm đối tượng học sinh khác nhau.

Để làm được điều đó cần đến sự nghiên cứu sâu nếu không sẽ lặp lại sai lầm như cách phân ban và viết sách phân ban như đã thấy.

Giới sử học nặng trách nhiệm

Về sự thay đổi các môn học, việc biến mất môn Khoa học xã hội ở cấp THCS và thay vào đó là môn có cái tên rất lạ - Lịch sử và Địa Lý, cùng việc không “tích hợp” môn Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc là chỉ dấu cho thấy Bộ GD-ĐT đã phải nhượng bộ trước các ý kiến phản biện và phản đối của giới sử học, giáo dục lịch sử.

Như vậy, giờ đây trách nhiệm nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử ở trường phổ thông ở phía giới sử học và giáo dục lịch sử sẽ ngày một nặng. Chương trình mới, sách giáo khoa mới trong lần cải cách này sẽ là dịp để nhân dân cả nước kiểm chứng điều ấy.

Để làm được điều đó cần phải có sự cải cách lớn cả về lý luận lẫn các “thực tiễn giáo dục”, thứ vốn gần như vắng bóng ở Việt Nam do hệ quả của cơ chế “một chương trình - một sách giáo khoa” được thực hiện trong thời gian dài tạo ra.

Một vấn đề nữa cần đặt ra ở đây là môn Khoa học xã hội có còn lý luận tích hợp nâng đỡ, vậy khi đặt ra môn Lịch sử Địa lý thì cơ sở lý thuyết nào sẽ là nền tảng cho sự tồn tại của môn học này? Cơ sở nào để ghép hai môn học này lại làm một? Khi ghép như vậy thì sẽ ghép theo nguyên lý nào?

Chương trình và sách giáo khoa sẽ gồm có hai phần Lịch sử, Địa lý độc lập như ở bậc tiểu học hiện hành hay ngoài hai phần độc lập đó sẽ có một vài chủ đề chung cho cả lịch sử và địa lý ở phần sau? Nếu vậy, ai sẽ là người dạy chủ đề chung đó, giáo viên lịch sử hay giáo viên địa lý? Dạy theo phương pháp nào? Đấy là vấn đề cần phải suy nghĩ kĩ.

Nếu không có cơ sở lý luận để ghép hai môn thì việc ghép lại nói trên không có tác dụng gì lớn và trong thực tế nó vẫn là hai môn tồn tại độc lập. Có khác chăng là học sinh dùng một cuốn sách giáo khoa thay cho hai cuốn như truyền thống.

{keywords}
Ảnh Đinh Quang Tuấn

Hy vọng ở tổng chủ biên

Có lẽ đây là lần đầu tiên trong lịch sử Bộ GD-ĐT công bố chính thức vị trí tổng chủ biên chương trình.

Trước kia, mỗi khi bàn về những nhược điểm của chương trình, sách giáo khoa người ta thường phàn nàn rằng những nhược điểm đó một phần là do thiếu “tổng chỉ huy”, thiếu “nhạc trưởng”. Cũng vì thế trách nhiệm của những sai sót thường được quy chung chung về phía Bộ GD-ĐT hoặc tập thể những người biên soạn.

Lần này, GS. Nguyễn Minh Thuyết, trong cương vị tổng chủ biên chương trình sẽ là người gánh trách nhiệm rất nặng nề.

Hy vọng trong cương vị này ông sẽ khắc phục được các nhược điểm của các chương trình cũ như làm theo kiểu chắp vá và thiếu thống nhất về triết lý do thiếu cơ sở lý luận cũng như thực tiễn.

Tại sao không mạnh dạn hơn?

Có một câu tôi muốn hỏi là "Tại sao trong chương trình giáo dục phổ thông lại chỉ có “định hướng nghề nghiệp” mà không mạnh dạn nhấn mạnh là chương trình bao gồm nội dung “giáo dục nghề nghiệp"".

Giáo dục nghề nghiệp có nội hàm rất rộng không chỉ bao gồm đào tạo các kĩ năng để làm một nghề nghiệp nào đó. Giáo dục nghề nghiệp có thể bao gồm cả nhận thức về các nghề phổ biến trong xã hội, tri thức về các nghề chủ yếu, gần gũi với bản thân, khám phá năng lực và khí chất của bản thân trong các nghề nghiệp thông qua trải nghiệm và quan trọng nhất là tạo ra ở học sinh ý thức về nghề nghiệp.

Ở Nhật Bản ngay từ tiểu học nội dung giáo dục nghề nghiệp đã được đưa vào trong các môn học khác nhau như Xã hội, Khoa học. Đến bậc THCS học sinh được trải nghiệm làm việc trong thực tế với thời gian nhất định và để khám phá tư chất của bản thân và đến THPT thì học sinh được học nghề thực sự.

Chính vì vậy mà ngay cả chỉ tốt nghiệp THPT, ý thức về nghề nghiệp, về sự tự lập kinh tế của thanh niên Nhật vẫn tương đối tốt và họ có thể trở thành người lao động ở nhiều ngành, nghề, lĩnh vực khác nhau.

Phải tạo điều kiện cho các “thực tiễn giáo dục” phát triển

Cuối cùng,cũng cần phải nhắc lại rằng trên thế giới cho dù là ở những nước có nền giáo dục tiên tiến nhất cũng không ở đâu có một chương trình giáo dục phổ thông và các bộ sách giáo khoa hoàn hảo.

Suy cho cùng chương trình hay sách giáo khoa cũng chỉ là một phương án tham khảo quan trọng đối với giáo viên khi tiến hành hướng dẫn học sinh học tập.

Trong nền giáo dục hiện đại, chương trình và sách giáo khoa phải đảm bảo và phát triển được tính năng động, tự chủ, sáng tạo ở cả giáo viên và học sinh. Chương trình và sách giáo khoa mới của Việt Nam cũng phải đáp ứng được yêu cầu đó nếu muốn đưa giáo dục Việt Nam hòa nhập với thế giới.

Chương trình và sách giáo khoa này trong thực tế phải đảm bảo và tạo điều kiện cho các “thực tiễn giáo dục” của các giáo viên ở hiện trường phát triển. Đấy cũng điều kiện cơ bản để đảm bảo cho cơ chế “Một chương trình - nhiều sách giáo khoa” không trở thành thứ chỉ có tính chất hình thức.

Nguyễn Quốc Vương

" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới: Tại sao không mạnh dạn hơn?" width="90" height="59"/>

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Tại sao không mạnh dạn hơn?