Nhận định, soi kèo Stromsgodset B vs Gjovik Lyn, 23h00 ngày 12/6
ậnđịnhsoikèoStromsgodsetBvsGjovikLynhngàkết quả serie a Hoàng Tài - 11/06kết quả serie akết quả serie a、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
2025-02-03 23:30
-
Nằm trên giường bệnh ở bệnh viện K3 Tân Triều, chị Hoàng Thị Hiền (34 tuổi, trú tại Phú Thọ) vẫn đau đáu khi nghĩ về con. Chị mới trải qua ca phẫu thuật cắt 3/4 dạ dày đang chờ hoá trị.
Tuy nhiên, những cơn đau từ vết mổ chưa bằng nỗi đau trong tim chị. Tháng 7/2017, cháu Dương Thành Long (12 tuổi), con trai chị Hiền bị nôn. Chị đưa cháu đi bệnh viện tỉnh rồi chuyển tuyến lên bệnh viện 103 mới phát hiện ra một khối u ác tính ở não cháu Long.
Mẹ bị ung thư dạ dày con bị ung thư não Đối với một gia đình bình thường, điều đó đã trở thành gánh nặng huống chi nhà chị. Mấy năm nay, chị Hiền trở thành bà mẹ đơn thân sau khi vợ chồng chị ly dị năm 2012. Mọi gánh nặng đè nặng lên vai người phụ nữ gày gò, khắc khổ đó.
Những tưởng niềm vui bên con sẽ giúp chị xua tan đi nỗi hiu quạnh thì nhận tin con mắc ung thư não, chị Hiền càng tuyệt vọng hơn. Vậy là bao niềm hy vọng về một cuộc sống tốt đẹp của hai mẹ con tan biến trong phút chốc.
Bé Dương Thành Long bị ung thư não Song đó chưa phải lằn ranh giới khổ tận cuối cùng chị Hiền phải chịu. Hơn 1 năm sau ngày con phát hiện ra bệnh, chị bắt đầu đau bụng, mệt mỏi nên đi khám.
Các bác sĩ kết luận chị bị ung thư dạ dày phải tiến hành phẫu thuật gấp vào tháng 2/2019. Để rồi, giờ đây, nằm nơi giường bệnh, chị chỉ dám ước mơ dù chỉ còn 1 ngày để sống vẫn muốn chăm con đến hơi thở cuối cùng.
2 mẹ con ung thư gánh khoản nợ khổng lồ
Kể từ ngày con bị bệnh, chị Hiền phải bỏ công việc đang làm để chăm con. Chính vì vậy, gia đình chị chẳng còn bất cứ thu nhập nào bởi chị không có ai bên cạnh cùng gánh vác.
Số nợ cứ thế nhân lên gấp bội. Chị tự nhủ, dù phải bán hết cả nhà cửa, vay mượn thế nào cũng sẽ cố gắng cứu con. Cháu Long trải qua hết đợt hoá trị này đến đợt hoá trị khác khiến chị Hiền đi vay mượn cả trăm triệu đồng.
Đến lúc chị không may mắc bệnh ung thư dạ dày, số nợ đã rơi vào khoảng gần 400 triệu đồng. Số tiền quá lớn đến mức chị chẳng còn khả năng chi trả.
Hoàn cảnh của mẹ con chị Hiền đang rất cần được giúp đỡ Nằm trên giường bệnh đau đớn, chị Hiền bị nhiều chủ nợ giục trả tiền nhưng chị chỉ biết xin khất nợ và nhận những lời khó nghe. “Số nợ này quá lớn chắc đến lúc chết tôi cũng không thể trả nổi. Giờ chẳng còn ai cho vay mượn để chữa bệnh nữa vì họ biết cả hai mẹ con bị ung thư. Nếu không có tiền điều trị chắc tôi xin về để dành tiền vay mượn cho con chữa bệnh thôi”, chị Hiền chia sẻ.
Lại thêm những cơn đau hành hạ chị suốt cả ngày dài. Ánh mắt nhìn xa xăm ở một góc giường bệnh, chị Hiền bắt đầu nghĩ tới ngày ngừng điều trị. Khát vọng duy nhất của chị lúc này chỉ mong được bên con lâu nhất có thể mặc cho những cơn đau hành hạ.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Hoàng Thị Hiền, ở khu 12, xã Hà Lộc, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. SDT: 097 4969734.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.326
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Lời khẩn cầu của bà mẹ đơn thân bị ung thư dạ dày có con ung thư não
2025-02-03 23:21
-
Thanh niên bị đâm chết vì nói chuyện gia đình người khác khi nhậu
2025-02-03 23:13
-
Giảm cân bằng những thói quen ăn sáng lành mạnh
2025-02-03 22:38
Toàn quốc chuyển đổi số: Cuộc cách mạng toàn dân
TP.HCM là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Chương trình Chuyển đổi số ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Bộ TT&TT trân trọng cảm ơn thành phố đã hưởng ứng mạnh mẽ, đi đầu trong triển khai chuyển đổi số quốc gia. Cái mới thì bao giờ cũng rất cần những người dấn thân đi đầu. Mở đường thành công của TP.HCM sẽ kéo theo cả đất nước thành công.
Nhiều chủ trương, chương trình lớn của ngành Thông tin và Truyền thông đã được kết tinh vào Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Đó là:
1)- Make in Vietnam: Tức là thiết kế tại Việt Nam, làm ra sản phẩm tại Việt Nam. Kêu gọi chuyển từ lắp ráp, gia công sang làm sản phẩm Việt Nam. Không làm sản phẩm thì Việt Nam không hùng cường thịnh vượng được.
Từ năm nay, Bộ TT&TT sẽ tổ chức giải thưởng quốc gia về sản phẩm công nghệ số Việt Nam. Giải bài toán Việt Nam và từ đó đi ra toàn cầu.
Chúng ta tự hào là đã có thiết bị 5G Việt Nam, có mạng xã hội Việt Nam, có sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam và rất nhiều phần mềm Việt Nam.
Để thúc đẩy Make in Vietnam, Bộ TT&TT mong muốn TP.HCM hãy đẩy các bài toán, các vấn đề của thành phố tới cộng đồng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam để họ tham gia giải quyết.
2)- Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam: Chúng ta phát triển cả 4 loại doanh nghiệp: Doanh nghiệp làm chủ công nghệ lõi, doanh nghiệp phát triển sản phẩm, doanh nghiệp triển khai và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
Cứ mỗi 1.000 người dân thì có 1 doanh nghiệp công nghệ số. Sẽ cần hàng trăm ngàn doanh nghiệp tại các địa phương để triển khai, đưa ứng dụng công nghệ số vào mọi mặt của đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội. Cũng là để đón, để hợp tác, nhất là hợp tác nghiên cứu phát triển, với các doanh nghiệp công nghệ toàn cầu đầu tư vào Việt Nam.
3)- Hạ tầng số quốc gia: Chuyển đổi từ hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, đó là hạ tầng viễn thông băng rộng 5G, cáp quang và hạ tầng điện toán đám mây - iCloud.
Mỗi người dân 1 máy điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường cáp quang tốc độ cao. Nằm trong top 50 vào 2025, và top 30 vào 2030. Hạ tầng số còn bao gồm các nền tảng (Platforms) Việt Nam để tài nguyên dữ liệu Việt Nam được lữu giữ tại Việt Nam.
Định danh số eID cũng là một nền tảng mang tính hạ tầng, cần phải đi trước và đi nhanh, để thúc đẩy chuyển đổi số.
4)- Hạ tầng bưu chính chuyển phát, đảm bảo dòng chảy vật chất bên cạnh dòng chảy dữ liệu: Đó là hạ tầng logistics, hạ tầng về địa chỉ số các hộ gia đình. Bưu chính chuyển phát trở thành hạ tầng quan trọng của nền kinh tế số, của thương mại điện tử.
5)- Phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam, trở thành cường quốc về an toàn, an ninh mạng. Tạo ra niềm tin số thì người dân, doanh nghiệp, chính phủ mới sẵn sàng mạnh mẽ lên môi trường số. Chuyển đổi số mới vì thế mà thành công.
6)- Chuyển đổi số Quốc gia, bao gồm chính phủ số, kinh tế số và xã hội số: Đây chính là chương trình thông minh hoá quốc gia.
Ba cuộc cách mạng đã qua là cơ khí hoá, điện khí hoá và tự động hoá, là máy thay lao động chân tay. Cuộc cách mạng lần thứ 4 là thông minh hoá, là máy thay lao động trí óc.
Trong năm 2020, các ban, bộ, ngành, các địa phương sẽ xây dựng và ban hành chiến lược hoặc chương trình chuyển đổi số của mình, tức là toàn quốc chuyển đổi số. Một cuộc cách mạng toàn dân.
Chính phủ số dựa trên nền tảng Platform để cung cấp dịch vụ theo nhu cầu, ứng dụng công nghệ mới để cung cấp dịch vụ mới cho người dân, các quyết định được đưa ra dựa trên phân tích dữ liệu. 100% dịch vụ công sẽ lên trực tuyến năm 2021. Mở dữ liệu quốc gia thông qua cổng data.gov.vn.
2020-2021 sẽ hoàn thành 2 cơ sở dữ liệu quốc gia cuối cùng là dân cư và đất đai.
Quí 4/2020 cũng sẽ ra mắt dịch vụ Mobile Money, để 100% người dân có thể thanh toán điện tử.
Chuyển đổi số các ngành được coi là trọng tâm, như: Y tế, giáo dục, tài chính, sản xuất, giao thông, nông nghiệp, du lịch,v.v... Xác định dữ liệu là dầu mỏ, trí tuệ nhân tạo là công cụ và đổi mới thể chế để chấp nhận cái mới là tạo ra thị trường, để thực hiện chuyển đổi số.
Chính phủ đầu tư dài hạn về nghiên cứu các công nghệ nền tảng phục vụ chuyển đổi số, như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn.
Chính phủ cũng tập trung chi tiêu nhiều hơn cho các sản phẩm công nghệ, cho chuyển đổi số. Chính phủ là hộ chi tiêu lớn nhất, chi vào đâu thì chỗ đó phát triển.
TP.HCM cũng nên chi tiêu nhiều hơn cho chuyển đổi số, tạo kích hoạt ban đầu cho chuyển đổi số. Mức chi trung bình cho công nghệ thông tin là 1% ngân sách, những nước đi đầu về công nghệ thông tin, như Hàn Quốc, thì chi hàng năm 2%.
7)- Báo chí truyền thông với sứ mệnh khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường thịnh vượng: Lan toả năng lượng tích cực, tạo ra sức mạnh tinh thần để thúc đẩy người dân, doanh nghiệp làm ăn, dựng xây đất nước. Báo chí truyền thông cũng đóng vai trò quan trọng trong nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong toàn xã hội.
8)- Bộ TT&TT là đầu mối một cửa cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cũng như các vấn đề liên quan đến chuyển đổi số. Bộ TT&TT cam kết đồng hành, hỗ trợ các nguồn lực, thực hiện nhiều thí điểm chính sách với TP.HCM trong chuyển đổi số.
" alt="Nhiều chủ trương, chương trình lớn đã kết tinh trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia" width="90" height="59"/>
Nhiều chủ trương, chương trình lớn đã kết tinh trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia
"Khai tử" đất ở không hình thành đơn vị ở
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có quyết định hủy bỏ Quyết định số 2718 ngày 14/9/2016 về việc chuyển mục đích sử dụng đất, đồng thời chuyển từ đất thuê sang giao đất có thu tiền tại dự án ở số 18 đường Trần Hưng Đạo (phường Lộc Thọ, TP Nha Trang). Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, lý do hủy bỏ quyết định trên là vì ngày 17/12/2020, UBND tỉnh đã có văn bản hủy bỏ chủ trương cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất thương mại dịch vụ sang "đất ở không hình thành đơn vị ở".
Liên quan đến dự án này, tháng 9/2014, UBND tỉnh Khánh Hòa có quyết định cho Công ty Nhật Minh thuê hơn 2.540m2 đất ở số 18 đường Trần Hưng Đạo để sử dụng vào mục đích thực hiện dự án khu liên hợp dịch vụ thương mại, khách sạn, căn hộ du lịch và văn phòng cho thuê Luna (tên thương mại là Ariyana). Thời hạn sử dụng đất đến ngày 15/5/2064. Đến tháng 9/2016, UBND tỉnh này tiếp tục có quyết định cho phép công ty này được chuyển mục đích sử dụng đất từ đất thương mại dịch vụ sang đất ở đô thị (đất ở không hình thành đơn vị ở), đồng thời chuyển từ hình thức thuê đất, trả tiền thuê đất một lần sang giao đất có thu tiền sử dụng đất đối với hơn 1.110m2 tại số 18 đường Trần Hưng Đạo. Thời hạn sử dụng sau khi chuyển mục đích sử dụng đất đến ngày 1/10/2064. Như vậy, dự án Ariyana từ chỗ được cho phép chuyển đổi đất thương mại dịch vụ sang hình thức sử dụng lâu dài thì nay áp dụng lại thời hạn sử dụng đất là 50 năm. Hiện tại, dự án Ariyana đã xây dựng xong, đi vào hoạt động từ năm 2018 với khối nhà cao 28 tầng, gồm 365 căn hộ du lịch và khách sạn. Trước đó, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã chỉ ra hàng loạt sai phạm tại dự án này. Theo TTCP, nguồn gốc đất khi triển khai dự án do Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh quản lý, trên đất có nhà, vật kiến trúc là tài sản của Công ty CP Du lịch và Khách sạn Rạng Đông đã bàn giao cho Trung tâm Phát triển Quỹ đất tỉnh quản lý. TTCP chỉ ra rằng, UBND tỉnh giao, cho thuê hơn 2.541m2 không có trong kế hoạch sử dụng đất của TP Nha Trang tại thời điểm ban hành quyết định là vi phạm các quy định của pháp luật về đất đai.
Bên cạnh đó, việc giao cho thuê đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất là vi phạm Luật Đất đai 2013. Việc xử lý tài sản (Nhật Minh bồi thường tài sản trên đất) không thông qua đấu giá là vi phạm về việc sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước… Kết luận của TTCP cũng nêu rõ, chịu trách nhiệm về các vi phạm nêu trên gồm Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa và Phó Chủ tịch UBND tỉnh có liên quan, Giám đốc các sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường; UBND TP Nha Trang và cơ quan, tổ chức có liên quan. Sáng tác condotel ‘đất ở không hình thành đơn vị ở’ vượt khuôn khổ pháp luật Trước đó, chia sẻ tại Tọa đàm trực tuyến “Tháo gỡ khó khăn cho thị trường condotel”, bà Phạm Thị Thịnh, Phó Cục trưởng Cục Đăng ký Đất đai (Bộ TN&MT) chỉ ra thực trạng tại không ít địa phương khi đưa ra khái niệm “đất ở không hình thành đơn vị ở” vượt quá khuôn khổ của pháp luật. “Một số địa phương đưa ra khái niệm đất ở (không hình thành đơn vị ở) vượt quá khuôn khổ pháp luật không có quy định. Nếu đã là đất ở thì quy hoạch sử dụng đất, giao đất làm quy hoạch phải là đất ở, phải dựa vào quy mô dân số, điều kiện cho dân số pháp triển với hạ tầng, trường học, bệnh viện…Việc đưa ra hình thức đất ở không hình thành đơn vị ở pháp luât chưa có quy định dẫn đến thông tin đầu vào chưa chuẩn xác, dẫn đến sự mù mờ giữa các nhà đầu tư thứ cấp, sơ cấp và khách hàng” – bà Thịnh nói. Luật sư Nguyễn Danh Huế - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Luật Hừng Đông cũng khẳng định luật không có quy định nào là đất ở không hình thành đơn vị ở cả. Cũng theo vị luật sư này, condotel là căn hộ du lịch nên về bản chất dù có sổ đỏ hay không có sổ đỏ bản chất không thay đổi người ta không vào đó ở được vẫn là kinh doanh.
Nêu tại thông báo kết luận kết luận thanh tra về việc chuyển đổi nhà đất công có vị trí đắc địa sang mục đích khác, kiểm tra, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tại một số dự án ở tỉnh Khánh Hoà, Thanh tra Chính phủ cũng chỉ ra rằng quá trình thực hiện đã phát sinh một số bất cập, vướng mắc chủ yếu do pháp luật hiện hành chưa có quy định về loại đất ở không hình thành đơn vị ở trong khu du lịch nên tiềm ẩn nguy cơ tranh chấp, khiếu kiện trên diện rộng về thời hạn sở hữu tài sản và quyền sử dụng đất đối với nhà đầu tư thứ cấp đã nhận chuyển nhượng, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản và quyền sử dụng đất, thực hiện quyền cư trú… Được biết, từ 2016 đến khoảng giữa năm 2018, có đến 50 vị trí đất được tỉnh Khánh Hòa “bật đèn xanh” cấp đất ở không hình thành đơn vị ở, trong đó chủ yếu là các dự án khu du lịch, khu biệt thự, khu khách sạn... Đáng chú ý, đất đảo cũng được tỉnh Khánh Hòa “bật đèn xanh” cấp đất ở không hình thành đơn vị ở. Tại khu vực Bãi Dài (thuộc Bắc bán đảo Cam Ranh, TP.Cam Ranh và huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa), nơi được phê duyệt khu du lịch trọng điểm quốc gia, hàng loạt dự án cũng được cấp đất ở không hình thành đơn vị ở. Nhiều dự án đã được chủ đầu tư thi công, bán hàng với hàng nghìn hợp đồng mua bán, góp vốn với khách hàng dưới dạng các sản phẩm nghĩ dưỡng, căn hộ condotel. Không chỉ ở Khánh Hoà, nhiều địa phương đã đưa ra khái niệm "đất ở không hình thành đơn vị ở", các khu du lịch, biệt thự nghỉ dưỡng, condotel đã mọc lên tại các khu đất này. Không những vậy, người mua các sản phẩm bất động sản này được gắn liền với quyền sử dụng đất ở không hình thành đơn vị ở được sử dụng ổn định lâu dài, cấp sổ đỏ sử dụng lâu dài. Hồi tháng 11/2020, UBND tỉnh Thanh Hóa có quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết dự án FLC Samson Golf Links và khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn. Trong nội dung điều chỉnh cục bộ này, Thanh Hóa quyết định điều chỉnh các quỹ đất có chức năng quy hoạch là đất ở không hình thành đơn vị ở thành đất sử dụng hỗn hợp (không có chức năng đất ở). Hồng Khanh Thủ tướng duyệt quy hoạch 40 tầng, Mường Thanh Nha Trang được cấp phép 46 tầngTheo quy hoạch chung xây dựng TP Nha Trang đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt công trình không vượt quá 40 tầng nhưng Sở Xây dựng Khánh Hoà cấp phép cho Tổ hợp khách sạn căn hộ cao cấp Mường Thanh Nha Trang cao 46 tầng nổi. " alt="Xoá sổ đất ở không hình thành đơn vị ở tại một dự án condotel" width="90" height="59"/>Xoá sổ đất ở không hình thành đơn vị ở tại một dự án condotel 热门资讯
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容
|