Bóng đá

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 01:40:05 我要评论(0)

Pha lê - 20/02/2025 21:39 Nhận định bóng đá g giá vàng hôm nay bao nhiêu 1 chỉgiá vàng hôm nay bao nhiêu 1 chỉ、、

ậnđịnhsoikèoNorthEastUnitedvsBengaluruhngàyBảovệthứhạgiá vàng hôm nay bao nhiêu 1 chỉ   Pha lê - 20/02/2025 21:39  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Ngày 8/8, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Viện Từ điển học vàBách khoa thư Việt Nam, Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng tổ chức Hội thảo “ViệtNam học – Những phương diện văn hóa truyền thống”.

Tại hội thảo, các báo cáo, các ý kiến tham luận tập trung vào những nội dungchính như: Những vấn đề cơ bản của văn hóa học (liên quan đến văn hóa, văn hóahọc, bản sắc văn hóa truyền thống văn hóa, di sản văn hóa, bảo tồn văn hóa);Những vấn đề nghiên cứu của Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam (đặc biệt là cáclĩnh vực khoa học nhân văn: văn hóa, sử học, ngôn ngữ học, dân tộc học, tôn giáo– tín ngưỡng, văn hóa giao tiếp – phong tục tập quán, trang phục, ẩm thực);Những vấn đề liên quan đến bản sắc văn hóa mỗi dân tộc, trong đó có bản sắc vănhóa Việt Nam; Những vấn đề làm nên diện mạo văn hóa Việt Nam từ quá khứ đến hiệnđại; Bảo tồn văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong xuhướng hội nhập với thế giới.

{keywords}

Quang cảnh hội thảo



Tham luận của đồng chí Nguyễn Thế Kỷ, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhậnđịnh rằng: Trong những năm gần đây, thuật ngữ Việt Nam học đã xuất hiện và từngbước trở nên quen thuộc với giới nhân văn học trong và ngoài nước. Khác với cáckhoa học đơn lĩnh vực, Việt Nam học đa lĩnh vực và liên ngành. Do vậy, việc nhândiện nội dung và sử dụng phương pháp nghiên cứu để tiếp cận nó là cả một vấn đề.

Việc nghiên cứu về Việt Nam học trên nhiều lĩnh vực đã có những bước phát triểnvà đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Ngày càng có nhiều công trình của giớihọc thuật (trong và ngoài nước) phối hợp nghiên cứu liên ngành về đất nước vàcon người Việt Nam. Riêng nhân văn Việt Nam đã bao hàm nhiều phương diện: lịchsử, văn hóa, văn học, ngôn ngữ, tôn giáo – tín ngưỡng, phong tục – tập quán…Hướng đi này góp phần khẳng định những giá trị Việt Nam từ truyền thống tới hiệnđại, làm nổi bật bản sắc Việt Nam trong xu hướng phát triển và hội nhập quốc tếhôm nay.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóaXI) về “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững đất nước” đã khẳng định “Vai trò của văn hóa ngày càng thể hiệnrõ hơn trong đời sống xã hội, trong việc xây dựng con người, sức sống, nhiều giátrị bền vững của văn hóa dân tộc được phát huy trong thời kỳ đổi mới”.

Nghị quyết cũng nhấn mạnh 6 nhiệm vụ cần thực hiện. Đó là: Xây dựng con ngườiViệt Nam phát triển toàn diện; Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; Xây dựngvăn hóa trong chính trị và kinh tế; Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động vănhóa; Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trườngvăn hóa; Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại.

Tuy nhiên, đồng chí Nguyễn Thế Kỷ cho rằng, vẫn có rất nhiều vấn đề Việt Nam họccần tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn, nhất là trên bình diện Văn học.

Phát biểu tại hội thảo, đồng chí Vũ Ngọc Hoàng Ủy viên Trung ương Đảng, PhóTrưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Việt Nam học tạiViệt Nam những năm qua đã có bước phát triển đáng mừng trong đào tạo và nghiêncứu, ngày càng thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu và giảng dạy trong nhiều lĩnhvực.

PGS TS Nguyễn Mạnh Hùng, Hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng cho rằngnghiên cứu khoa học, nhất là những vấn đế Việt Nam là một lộ trình không bao giờdứt. Ông Hùng hi vọng trong tương lai sẽ tiếp tục có nhiều hội thảo nữa để tiếpcận những nội dung khác nhau trong địa hạt Việt Nam học.

T.Lê

" alt="Việt Nam học – Những phương diện văn hóa truyền thống" width="90" height="59"/>

Việt Nam học – Những phương diện văn hóa truyền thống

Tết là mùa của các chương trình hài kịch. Sau nhiều năm được coi như một món ăn lạ thì nay thể loại hài này đã trở nên nhàm chán và tiếng cười vô hình trung cũng lỗi thời…

{keywords}

“Chôn nhời 3”, bộ phim hài Tết vẫn khai thác tiếng cười theo mô típ quen thuộc.

Khai thác chuyện phòng the quá đà

Tết đến, nhu cầu mua băng đĩa hài của khách hàng tăng. Nắm bắt được nhu cầu này, các hãng băng đĩa đều tung ra thị trường các sản phẩm mới nhất với sự góp mặt của các danh hài nổi tiếng. Điều đáng nói, sản phẩm băng đĩa hài năm 2016 loanh quanh vẫn là tiếng cười sau lũy tre làng, các mô típ hài đã quá quen thuộc với khán giả. Không khó để nhận ra, các đĩa hài như “Đại gia chân đất”, “Chôn nhời 3”, “Làng ế vợ” vẫn đề cập những câu chuyện quen thuộc tới mức nhàm chán, những câu chuyện “khổ lắm biết rồi nói mãi” như trưởng giả học làm sang, thói xấu, phong tục  lạc hậu sau lũy tre làng…

Cho đến thời điểm này, đã có khoảng chục đĩa hài vừa “đánh tiếng” ra mắt. Dù không vi phạm những điều cấm nhưng về ý tưởng và thông điệp lại không có gì đáng nói. Đặc biệt, các đĩa hài tung ra thị trường đều chú trọng khai thác các yếu tố gợi dục, chuyện phòng the một cách quá đà đã khiến những câu chuyện ngày xuân trở nên nhảm nhí, phản cảm và thiếu văn hóa.

Nếu như một sản phẩm văn hóa mang tiếng cười đến với khán giả cần tập trung đả kích các thói hư tật xấu trong xã hội thì các đạo diễn hài dường như đang đi chệch hướng, sa đà vào việc khoe da thịt trên màn ảnh. Dù các các sản phẩm hài Tết có sự góp mặt của các nghệ sỹ nổi tiếng của hai miền Bắc Nam nhưng khán giả vẫn lắc đầu ngao ngán vì nội dung nhạt nhẽo. Đặc biệt, lối diễn hài tưng tửng, diễn mà như không diễn của các diễn viên tên tuổi đã không được tìm thấy, thay vào đó là sự “lên gân lên cốt”. Vì thế, các đĩa hài ngày xuân đều khô cứng và thiếu duyên.

Chuyện phòng the và các yếu tố gợi dục được chú trọng khai thác trong các đĩa hài 2016.

{keywords}

 Hài kiểu “ăn xổi ở thì”

Lý do của tình trạng này lại bắt nguồn từ sự khan hiếm kịch bản hài ngày Tết có chất lượng. Nhà biên kịch Lê Quý Hiền nhận định: “Nguồn kịch bản cho hài Tết không thiếu. Cái thiếu ở đây nằm ở việc phát hiện ra các kịch bản hay và hấp dẫn, mang hơi thở cuộc sống đương đại. Tôi biết có nhà biên kịch sở hữu trong tay cả chục kịch bản nhưng để lọc ra lấy một tác phẩm tốt đem dàn dựng lại chưa đạt”.

Một lý do khác khiến các băng đĩa hài Tết kém chất lượng nghệ thuật còn bắt nguồn từ suy nghĩ “làm tất ăn cả”, tức là có diễn viên sau thời gian lăn lội với nghề, tích lũy được ít kiến thức đã tự viết kịch bản, vừa làm đạo diễn vừa làm diễn viên. Nghề nào nghiệp ấy, một nghệ sỹ quá “đa di năng” chưa chắc sẽ mang lại một sản phẩm nghệ thuật đạt chất lượng. Vì thế, cứ vào dịp cuối năm, điệp khúc nhảm, nhạt luôn được dùng để nói về hài Tết.

Nhà biên kịch Chu Thơm cảnh báo: “Chúng ta cần gióng lên hồi chuông về nạn hài nhảm ngày Tết. Những “món ăn” độc hại không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn nguy hại tâm hồn mỗi người. Tôi thực sự lo ngại với lối dàn dựng hài theo kiểu “ăn xổi ở thì” của các đạo diễn”. Năm 2016, đất nước sẽ bước vào vận hội mới với nhiều kỳ vọng nhưng không ít thách thức. Vì thế, những câu chuyện vui ngày xuân cũng cần được đổi mới, cập nhật tình hình thời sự. Có như vậy, văn học nghệ thuật mới trở lại vị trí đúng của mình là người “đi tắt đón đầu”, chứ không phải con ngựa già lẽo đẽo đi đằng sau đám bụi.  

Theo ANTĐ

Cận cảnh nhà ở quê của Sơn Tùng M-TP và Hòa Minzy" alt="Hài kịch Tết ngày càng nhạt" width="90" height="59"/>

Hài kịch Tết ngày càng nhạt