Giải trí

Giám đốc Bạch Mai: Văn bản pháp quy rõ ràng sẽ không có tâm lý 'sợ đấu thầu’

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-03 23:56:14 我要评论(0)

Tại Tọa đàm Các giải pháp khắc phục tình trạng thiếu thuốc,ámđốcBạchMaiVkết quả giải vô địch quốc gia đứckết quả giải vô địch quốc gia đức、、

Tại Tọa đàm Các giải pháp khắc phục tình trạng thiếu thuốc,ámđốcBạchMaiVănbảnphápquyrõràngsẽkhôngcótâmlýsợđấuthầkết quả giải vô địch quốc gia đức vật tư y tế, do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức, sáng 12/8, PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai - bệnh viện tuyến đầu cả nước, chia sẻ khó khăn tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế.

“Đây là vấn đề hết sức nóng, không chỉ riêng của Bệnh viện Bạch Mai mà của cả ngành y tế”, PGS.TS Đào Xuân Cơ nói.

PGS.TS Cơ phân tích có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng này. Cụ thể, sau dịch Covid-19, chúng ta kiểm soát tốt dịch bệnh, sang quý II năm 2022, số lượng bệnh nhân tăng đột biến. Hầu hết các chuyên khoa đều tăng, có chuyên khoa tăng 5 lần làm cho áp lực thiếu trang thiết bị, vật tư thiếu thuốc có từ trước nay càng trầm trọng hơn.

PGS.TS Cơ nói thêm: “Tại Bệnh viện Bạch Mai, tôi là cán bộ mới được bổ nhiệm, từ 2020 đội ngũ cán bộ hoàn toàn mới. Khi chúng tôi tiếp quản, sau 2 năm chống dịch Covid-19, nguồn lực thuốc, trang thiết bị tại viện đều thiếu trầm trọng. Cán bộ y tế Bạch Mai có mặt trên các trận tuyến chống dịch, khi quay trở về điều trị chữa bệnh tại bệnh viện, chúng tôi có những nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thiếu trang thiết bị y tế”.

PGS.TS Đào Xuân Cơ. Ảnh: VGP

Cũng theo PGS.TS Cơ, là bệnh viện lớn, 10 năm qua Bạch Mai chủ trương xã hội hóa, hiện nhiều thiết bị y tế máy đặt, máy mượn, liên doanh… dừng hoạt động vì phát hiện một số thiết bị không đáp ứng đủ điều kiện.

Một số thiết bị hiện đại (máy chụp chiếu, cộng hưởng từ, máy kĩ thuật cao, robot) vướng vào quy định pháp lý cũng phải đắp chiếu, không thể phục vụ cho bệnh nhân BHYT mà đối tượng này chiếm đến 90% tại Bệnh viện Bạch Mai.

Bệnh viện Bạch Mai cũng đã có văn bản, báo cáo làm sao tháo gỡ vướng mắc này cùng chung tay đưa các thiết bị y tế đang đắp chiếu sớm phục vụ người bệnh. BHXH Việt Nam cũng đang có các giải pháp đưa thiết bị này vào hoạt động trở lại.

Thứ 2, hiện số lượng bệnh nhân tăng đột biến làm thiếu thuốc, vật tư không chỉ Bệnh viện Bạch Mai mà nhiều viện cũng như vậy. Hiện tại nhiều vật tư tiêu hao trúng thầu nhưng các đơn vị cung cấp không cung cấp được. Các công ty chào thầu không chào thầu, do hơn 2 năm chống dịch, nhiều công ty có sản phẩm thông dụng, nhiều công ty phá sản nên không thể cung ứng, chào thầu. Các mặt hàng này so với giá đã trúng thầu các năm qua đã tăng nhiều, các công ty báo không thể chào thầu do e ngại bị lỗ. 

Ngoài ra còn nguyên nhân chủ quan khác, PGS.TS Đào Xuân Cơ phân tích liên quan đến văn bản mua sắm thiết bị y tế. “Hiện một số văn bản, nghị định không còn cập nhật gây khó khăn liên quan mua sắm đấu thầu, thuốc vật tư”, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai thông tin.

Về ý kiến các Giám đốc bệnh viện, sở y tế… có tâm lý e ngại việc mua sắm, đấu thầu, PGS.TS Cơ cho rằng: “Nếu văn bản pháp quy rõ ràng, tạo điều kiện cho việc mua sắm minh bạch, công khai chắc chắn các nhà quản lý, giám đốc bệnh viện… không khó khăn trong việc mua sắm vật tư y tế. Sắp tới, các văn bản pháp quy được sửa sẽ không còn sự e dè nào”.

Người đứng đầu Bệnh viện Bạch Mai phân tích thêm, văn bản pháp quy ảnh hưởng sâu sắc tới cơ sở. Khi cơ sở thực hiện phải bám vào văn bản pháp quy. Các cơ quan hậu kiểm cũng chỉ căn cứ vào văn bản pháp quy để kiểm tra.

“Đó là nguyên nhân gây e ngại cho cơ sở chứ không phải các cơ sở e ngại việc mua sắm thuốc, thiết bị y tế. Tôi đề nghị sớm sửa văn bản mang tính cứng nhắc sẽ khiến người đứng đầu các cơ sở tự tin làm các bài thầu”, PGS.TS này khẳng định.

PGS.TS Cơ cũng đưa ra ví dụ Bệnh viện Bạch Mai quyết liệt chuẩn bị trong mua sắm thuốc, vật tư cho người bệnh. Riêng thuốc chỉ thiếu 5-10% do nguyên nhân khách quan như các nhà cung ứng không có. Còn hầu hết các thuốc thiết yếu cơ bản đều đáp ứng dù số bệnh nhân tăng đột biến.

“Tình trạng thiếu thuốc ở Bệnh viện Bạch Mai không trầm trọng do chúng tôi có các giải pháp như liên hệ với các viện xung quanh Hà Nội và viện khác để trao đổi, chia sẻ thuốc". 

Liên quan vấn đề này, TS Bùi Thị An, nguyên đại biểu Quốc hội khóa XIII, cũng cho rằng an sinh xã hội là một trong 3 trụ cột phát triển đất nước. Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, yếu tố sức khỏe là số một. Thiếu thuốc là vấn đề khá lớn hiện nay, không chỉ riêng Bệnh viện Bạch Mai mà còn ở 28 bệnh viện, 12 sở y tế.

“Chúng ta không có đủ thuốc là vấn đề của cả xã hội chứ không chỉ riêng ngành y. Giai đoạn vừa rồi có 1 số vấn đề trong ngành y chúng ta nên gỡ dần, kiến nghị Chính phủ xem chính sách có gì vướng cần rà soát, sửa đổi, đặc biệt văn bản đấu thầu”, TS An nói.

Đồng quan điểm, TS Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Phó Giám đốc Trung tâm Mua sắm tập trung thuốc quốc gia, Bộ Y tế, nhấn mạnh thiếu thuốc, vật tư y tế không phải vấn đề mới có mà rất lâu rồi nhưng tình trạng thiếu ở mức độ nào, thiếu ra sao. Cũng theo TS Ngọc, vừa qua Bộ Y tế đã quyết định lập 4 đoàn đi kiểm tra vấn đề thiếu thuốc, vật tư ở cơ sở y tế.

“Chúng ta cần số liệu, khảo sát rõ ràng mới có giải pháp khắc phục. Ở nguyên nhân liên quan pháp lý, theo ý kiến cá nhân của tôi, hầu như 90% văn bản pháp lý không theo kịp được thực tế. Đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến nguyên nhân thiếu thuốc, vật tư y tế”, TS Ngọc nói.

Ngoài ra, quá trình thực thi, các đơn vị, cá nhân thực thi như thế nào cũng góp phần thiếu thuốc, trang thiết bị y tế. TS Ngọc cũng nêu: “Có những danh mục thuốc thừa. Chúng tôi cũng có yêu cầu khi lập kế hoạch đấu thầu phải dùng 80% nhưng có những thuốc nhu cầu sử dụng chỉ 20%. Như vậy không phải thiếu thuốc ở tất cả các loại, các đơn vị”.

Từ đó, TS Ngọc cho rằng, cần dựa vào kết quả của 4 đoàn kiểm tra do Bộ Y tế lập để có đánh giá, giải pháp góp phần khắc phục tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị vật tư y tế.

“Tình trạng này cũng xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Hiện các văn bản đưa vào đấu thầu cũng đã có cập nhật nhưng chưa đuổi kịp các yếu tố xã hội nên cần sửa đổi kịp thời tạo điều kiện cho các đơn vị mua sắm, đấu thầu”.

BV Bạch Mai: Nhiều máy móc không thể sử dụng, bệnh nhân 'gửi nhờ' sang viện khác

BV Bạch Mai: Nhiều máy móc không thể sử dụng, bệnh nhân 'gửi nhờ' sang viện khác

Giai đoạn thực hiện thí điểm tự chủ toàn diện gặp nhiều khó khăn vì vậy khi dừng tự chủ toàn diện theo Nghị quyết 33, thực hiện tự chủ theo Nghị định 60, Bệnh viện Bạch Mai đề xuất được thực hiện tự chủ ở nhóm 2.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dù đã hoàn thiện 15 năm nay nhưng 3 toà nhà tái định cư do Công ty CP Xây dựng số 3 Hà Nội (Handico3) làm chủ đầu tư ở khu đô thị Sài Đồng (Long Biên, Hà Nội) vẫn bỏ hoang, không có người ở

Theo UBND TP, công tác quản lý, sử dụng quỹ nhà tái định cư và diện tích kinh doanh dịch vụ tại các nhà tái định cư vẫn còn một số tồn tại hạn chế. Việc thành lập ban quản trị nhà chung cư còn chậm, đến nay mới đạt được 113/199 tòa chung cư. Công tác bàn giao kinh phí 2%, bàn giao hồ sơ, diện tích chung riêng, nhà sinh hoạt cộng đồng, hệ thống trang thiết bị của tòa nhà tái định cư, công tác quản lý vận hành nhà chung cư... của các đơn vị được giao quản lý quỹ nhà cho ban quản trị còn chậm.

Nhiều ban quản trị đã được thành lập nhưng lại không tiếp nhận công tác quản lý vận hành của tòa nhà, không lựa chọn và không ký hợp đồng với các đơn vị quản lý vận hành để quản lý vận hành tòa nhà.

Bên cạnh đó, công tác bảo trì sửa chữa đối với nhà tái định cư của các đơn vị quản lý vận hành cũng còn chậm so với kế hoạch được giao và chưa đáp ứng yêu cầu, gây bức xúc cho cư dân.

UBND TP Hà Nội cũng chỉ ra rằng, nhiều căn hộ đã bố trí cho các dự án chưa đưa vào sử dụng nhưng không thể điều chuyển cho dự án khác, do các chủ đầu tư thực hiện dự án GPMB chưa kết thúc để trả lại quỹ nhà cho TP. Còn nhiều căn hộ đã có quyết định bán nhà nhưng các hộ dân chưa thanh toán tiền mua nhà và nhận nhà.

Nhiều diện tích kinh doanh dịch vụ tại các tòa tái định cư còn bị sử dụng sai mục đích, một số đơn vị nợ tiền thuê nhà, một số đơn vị cho thuê lại không đúng quy định, UBND TP đã phải ban hành nhiều quyết định thu hồi, quyết định cưỡng chế để thu hồi các diện tích vi phạm. 

Còn tồn tại khá nhiều diện tích kinh doanh dịch vụ để trống chưa đưa vào sử dụng, nhiều diện tích UBND TP bố trí cho các đơn vị làm trụ sở không thu tiền thuê nhà đã làm giảm nguồn thu để thực hiện hỗ trợ theo Quyết định số 18/2018  của UBND TP.

Cũng theo UBND TP, hiện nay còn 223 căn hộ vi phạm, do các cán bộ thuộc Xí nghiệp quản lý khai thác dịch vụ khu đô thị tự ý cho vào ở khi những hộ gia đình chưa ký hợp đồng, chưa nộp tiền mua nhà.

UBND TP nhận định nguyên nhân do các cá nhân do các cá nhân vi phạm chủ yếu mua lại các căn hộ tái định cư của các hộ gia đình được tái định cư, đã trả một khoản tiền chênh lệch cho chủ nhà, có khó khăn về kinh tế nên đã lợi dụng việc buông lỏng quản lý của đơn vị quản lý vận hành và các cán bộ được giao quản lý quỹ nhà thuộc Xí nghiệp xin nhận nhà vào ở sai quy định…

Ngoài ra còn do buông lỏng quản lý của các đơn vị được giao quản lý quỹ nhà để các cá nhân lợi dụng tự ý cho dân vào ở, thiếu kiểm tra giám sát đối với Xí nghiệp trực thuộc để cá nhân vi phạm, không kịp thời ngăn chặn và xử lý để xảy ra vụ việc, dẫn đến các cá nhân phải xử lý hình sự.  

Để kịp thời khắc phục các hạn chế, bất cập nêu trên, UBND TP giao các sở, ngành, UBND quận, huyện, thị xã rà soát, ban hành, sửa đổi, bổ sung những quy định về quản lý, sử dụng quỹ nhà tái định cư trên địa bàn TP theo thẩm quyền đảm bảo quản lý đồng bộ, chặt chẽ, sử dụng hiệu quả. 

Đồng thời, tăng cường công tác quản lý Nhà nước và công tác thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm, giải quyết tranh chấp trong công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư thương mại, khắc phục tồn tại hạn chế.

Thành phố chỉ đạo chính quyền địa phương cần quản lý chặt chẽ các diện tích sinh hoạt cộng đồng được chuyển đổi từ diện tích kinh doanh dịch vụ tại nhà chung cư tái định cư theo quy định của Luật Quản lý và sử dụng tài sản công. 

Các đơn vị được giao quản lý, vận hành, sử dụng nhà tái định cư rà soát, yêu cầu các hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng các căn hộ chung cư tái định cư vi phạm ký hợp đồng và nộp tiền mua căn hộ theo quy định. Kiên quyết thu hồi các căn hộ tái định cư vi phạm, hoàn thành trong năm 2022. 

Không 'nhồi' nhà tái định cư vào quỹ đất nhà xã hội trong siêu đô thị

UBND tỉnh Bến Tre đề nghị chấp thuận phần diện tích đất ở bố trí nhu cầu tái định cư tại chỗ của Dự án Khu đô thị mới phía Tây thành phố Bến Tre thuộc quỹ đất dành để xây dựng nhà ở xã hội (NƠXH).

" alt="Hàng trăm căn hộ tái định cư ở Hà Nội tự ý cho người vào ở chui" width="90" height="59"/>

Hàng trăm căn hộ tái định cư ở Hà Nội tự ý cho người vào ở chui

Căn nhà nhỏ nằm cuối hẻm ngay ngã tư ga Đức Lạc (thôn Yên Cường, xã Hòa Lạc) hơn 10 năm nay thiếu vắng tiếng cười. Đó là nơi ở của bà Trần Thị Thìn (70 tuổi) và cháu Nguyễn Lê Diễm Quỳnh (13 tuổi).

{keywords}
Ngoài thời gian đến lớp, em Nguyễn Lê Diễm Quỳnh về nhà lo toan mọi thứ để giúp bà nội bị mù lòa.

Gia cảnh của một người già, một đứa trẻ nương tựa vào nhau khiến nhiều người rơi nước mắt,thương xót tận cùng cho nỗi cô đơn và cực nhọc của họ.

Bà Thìn tâm sự, bà có hai người con (1 trai, một gái). Người con trai đầu là Nguyễn Tiến Dũng (SN 1981) và con gái Nguyễn Thị Hạnh (SN 1983).

Năm 2006, anh Dũng kết hôn với chị Lê Thị Nga (quê Thạch Hà) rồi sinh hạ được cháu Quỳnh. Sau 5 năm chung sống, hai vợ chồng ra tòa ly hôn, Quỳnh sống với bố và bà nội.

Vợ bỏ, không nghề nghiệp ổn định, anh Dũng vướng vào lao lý phải đi thụ án vào năm 2012 rồi mất liên lạc với gia đình.

{keywords}
Đau ốm bệnh tật lại bị mù nên giờ đây, mọi sinh hoạt của bà Thìn đều phải có Quỳnh giúp đỡ

Cuộc sống của bà Thìn vốn đã bi đát lại càng đáng thương hơn khi người bà già yếu, mù lòa phải gắng lo toan nuôi đứa cháu thơ dại mới tròn 5 tuổi.

Chị Hạnh (con gái bà Thìn) đi lấy chồng xa, hoàn cảnh cũng rất khó khăn nên không đỡ đần được gì cho hai bà cháu.

Ngày đó nếu không có bà con chòm xóm, người cân gạo, nhà hộp sữa thì bà cháu tôi sẽ không sống được đến ngày hôm nay. Nhiều đêm ôm cháu khóc cạn nước mắt rồi định đập đầu vào tường tự tử, nhưng nghỉ đến cháu đành phải gắng lên để sống”, bà Thìn nghẹn ngào.

Chị Trịnh Thị Hằng, cán bộ phụ nữ thôn Yên Cường cho biết, bà Thìn rất đáng thương. Hàng tháng, hai bà cháu chỉ dựa vào 500.000 đồng tiền trợ cấp cho người tàn tật. Cuộc sống nhờ vào bà con lối xóm là chủ yếu. 

{keywords}
Năm 2018, chính quyền địa phương và người dân đã tu sửa lại ngôi nhà cho hai bà cháu.

Bà Thìn cho hay, ngoài 500.000 đồng đó, bà còn được Quỹ nhân ái Hồng La hỗ trợ cháu Quỳnh 300.000 đồng mỗi tháng để học tập, nhưng số tiền này phải tằn tiện lắm mới đủ chi tiêu. May mắn là người dân xung quanh cũng hay giúp đỡ khi bó rau, lúc con cá, lạng thịt đắp đổi qua ngày.

Mấy năm trở lại đây, bà Thìn thường xuyên ốm đau, mọi sinh hoạt đều phải dựa vào cháu Quỳnh. Hàng ngày sau khi tan trường, Quỳnh lại trở về nhà vừa chăm chỉ học tập, vừa lo toan việc nhà và chăm sóc bà.

Căn nhà nhỏ thiếu đi những điều kiện sinh hoạt tối thiếu từ nhà vệ sinh, giếng nước. Quỳnh cho biết, cứ đến màu hè là gia đình thiếu nước sinh hoạt vì giếng cạn khô. Để có nước dùng trong mùa nắng nóng, hai bà cháu phải xin nhờ từ những người hàng xóm xung quanh.

“Quỳnh là học sinh ngoan, có ý thức nhưng hoàn cảnh rất đáng thương. Mọi kinh phí học tập của em nhà trường đều miễn giảm và hỗ trợ sách vở. Hiện tại em đang rất cố gắng nhưng sau này không biết có đủ nghị lực để vươn lên không nữa. Nếu không kịp thời động viên rất dễ có nguy cơ thất học”, cô Trần Thị Hải Yến, giáo viên chủ nhiệm lơp 7D Trường THCS Đậu Quang Lĩnh chia sẻ.

Sỹ Thông

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Bà Trần Thị Thìn, thôn Yên Cường, xã Hòa Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh; SĐT: 0384114207
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.145(Nguyễn Lê Diễm Quỳnh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Xót xa cảnh bé gái 13 tuổi một mình chăm bà nội già yếu, mù lòa" width="90" height="59"/>

Xót xa cảnh bé gái 13 tuổi một mình chăm bà nội già yếu, mù lòa