Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
Bộ phim 'Đào, Phở và Piano' vẫn đang gây sốt tại các rạp chiếu. Nhiều bộ phim do Nhà nước đặt hàng có chất lượng nghệ thuật và nội dung tư tưởng được phổ biến đến khán giả cả nước thông qua các tuần phim, đợt phim thực hiện nhiệm vụ chính trị và kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước.
Đó là các phim truyện: Truyền thuyết về Quán Tiên, Bình minh đỏ, Lính chiến, Đào, Phở và Piano, Đường xuyên rừng, Những người viết huyền thoại… (đề tài chống Mỹ cứu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng); Thầu Chín ở Xiêm, Vầng trăng thơ ấu(về lãnh tụ Hồ Chí Minh); các phim Thạch Thảo, Cô bé tóc xanh, Phượng cháy(đề tài thanh thiếu niên, gia đình); Những người con của làng, Cơn giông(đề tài xây dựng đời sống mới, xóa bỏ hận thù); Hồng Hà nữ sĩ(về nhà thơ, nữ sĩ Đoàn Thị Điểm)…
Các phim tài liệu thể hiện nhiều vấn đề của đời sống, bảo vệ biển đảo, phản ánh lịch sử chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các phim hoạt hình cũng được định hướng sáng tác để góp phần giáo dục truyền thống lịch sử của dân tộc.
Chất lượng nghệ thuật và công nghệ sản xuất phim hoạt hình của Việt Nam đã có bước tiến mạnh mẽ, nhiều phim hay, phim tốt về đề tài lịch sử và bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc.
Luật Điện ảnh, các văn bản dưới luật đều có những quy định để huy động và tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị tham gia sản xuất phim bằng nguồn kinh phí xã hội hóa. Nội dung, chủ đề, đề tài do các nhà đầu tư, các đơn vị sản xuất tự quyết định.
Bộ VHTTDL thực hiện nhiệm vụ phân loại phim để cấp giấy phép theo quy định. Hầu hết các phim Việt Nam sản xuất đều được cấp giấy phép phân loại phim.
Quá trình thực hiện cho thấy, phim truyện chiếu rạp đa dạng về đề tài, đáp ứng được nhu cầu của công chúng khán giả. Các nhóm đề tài phong phú, có yếu tố phiêu lưu, điều tra, kỳ ảo, hồi hộp, giả tưởng, hài, và phản ánh đời sống xã hội được chuyển tải với nhiều hình thức hấp dẫn, công nghệ hiện đại, thu hút đông đảo công chúng với những vấn đề được công chúng quan tâm.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đánh giá đó là sự tích cực trong đời sống xã hội, sự tác động hiệu quả của điện ảnh Việt Nam, đóng góp chung trong sự nghiệp xây dựng công nghiệp điện ảnh giàu bản sắc dân tộc, hiện đại và nhân văn.
Còn cử tri tỉnh Đồng Nai kiến nghị xem lại phong trào xây dựng gia đình văn hóa, hiện nay kinh phí vẫn chi cho phong trào này rất nhiều.
Trong khi đó các trận lũ lụt, cơ sở vật chất trường học nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa xuống cấp, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, một số địa phương chi kinh phí xây dựng các công trình cổng chào, tượng đài, các bức phù điêu rất lớn.
Xây dựng tượng đài không có quy hoạch
Trả lời kiến nghị cử tri, Bộ trưởng VHTTDL Nguyễn Văn Hùng cho biết, việc thi đua, xây dựng gia đình văn hóa trên cả nước nhằm mục tiêu động viên, thu hút, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể, hộ gia đình phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, đổi mới, năng động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kinh phí cho hoạt động thi đua đã được quy định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng và do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cân đối, bảo đảm theo tình hình thực tế tại địa phương.
Theo Bộ trưởng, việc xây dựng các công trình mỹ thuật (tượng đài, tranh hoành tráng) để ghi dấu ấn lịch sử, các sự kiện chính trị, văn hóa, góp phần tích cực vào việc giáo dục văn hóa truyền thống và phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân là có cơ sở. Việc này cũng là nhu cầu làm đẹp không gian kiến trúc đô thị bằng công trình mỹ thuật trong quá trình đô thị hóa là nhu cầu tự thân của một xã hội phát triển.
Ngày 2/10/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 113 về hoạt động mỹ thuật, trong đó có quy định rõ về cơ quan quản lý mỹ thuật; kinh phí mỹ thuật trong các công trình văn hóa, thể thao và du lịch... là thuộc trách nhiệm của chính quyền địa phương.
Bộ trưởng VHTTDL cho biết, sau khi Nghị định được ban hành, rất ít tỉnh/thành triển khai quy hoạch tượng đài, tranh hoành tráng tại địa bàn cấp tỉnh dẫn đến tình trạng xây dựng tượng đài không có quy hoạch, đặt không đúng vị trí, không phù hợp với cảnh quan môi trường....
Căn cứ quy định của pháp luật, tình hình thực tiễn, báo cáo của các địa phương về kết quả 10 năm triển khai thực hiện Nghị định số 113 và tổng hợp, rà soát các nội dung hướng dẫn quy định chi tiết về công trình mỹ thuật ngoài trời, Bộ VHTTDL đã hoàn thiện hồ sơ đề xuất, sửa đổi Nghị định số 113.
Hiện Bộ đang gửi xin ý kiến rộng rãi, dự kiến trình Chính phủ vào quý 3/2024.
" alt="Bộ VHTTDL trả lời kiến nghị về lan tỏa những bộ phim như 'Đào, phở và piano'" />Bộ VHTTDL trả lời kiến nghị về lan tỏa những bộ phim như 'Đào, phở và piano'Trời nắng nóng là kẻ thù với xe có cửa sổ trời (Ảnh: Car SpiritPK) Với những chiếc xe thông thường, trần xe luôn được trang bị cấu tạo nhiều lớp vật liệu dày để giúp cách nhiệt tốt hơn. Điều này sẽ giúp bảo vệ khoang hành khách khỏi cái nắng nóng, đặc biệt vào mùa hè.
Tuy nhiên, do thiếu vật liệu cách nhiệt nên cửa sổ trời lại khiến nhiệt độ trong xe dễ dàng tăng lên, đặc biệt là khi đỗ xe dưới nắng trực tiếp trong thời gian dài. Thậm chí, khi di chuyển dưới trời nắng, nhiệt độ ở trần xe vẫn luôn cao hơn đáng kể dù đã bật điều hoà hết cỡ.
2. Dột mưa
Đặc sản mùa hè ở Việt Nam không chỉ là nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao mà còn là những cơn mưa giông bất chợt. Trời nắng nóng có thể làm các gioăng cao su của cửa sổ trời rạn nứt, kém đàn hồi dẫn đến các vết hở. Những vết hở này sẽ tạo cơ hội cho mưa rơi vào bên trong xe.
Mưa dột không chỉ ảnh hưởng đến người sử dụng mà còn dễ gây ẩm mốc và làm hỏng hóc các thiết bị, nội thất của xe.
3. Rỉ sét
Ngoài việc bị ngấm nước mưa, các khe kẽ phía dưới cửa sổ trời còn là địa điểm lý tưởng để nước và hơi ẩm tích tụ. Độ ẩm cao dần dần sẽ ăn mòn kim loại dẫn đến sự xuất hiện của các mảng rỉ sét.
Để sửa chữa rỉ sét đòi hỏi phải tháo toàn bộ cửa sổ trời đem đi hàn và bôi sơn chống rỉ. Điều này khiến chủ xe phải bỏ thêm một khoản chi phí khá cao.
4. Chi phí bảo dưỡng cao
Một trong những ưu điểm của cửa sổ trời chính là tính tiện ích khi có khả năng nâng, trượt về cả phía trước và sau. Nhưng chính cấu tạo phức tạp này lại dẫn tới khả năng gặp lỗi lớn nếu không được sử dụng và bảo dưỡng thường xuyên.
Cửa sổ trời được thiết kế với các gioăng cao su ngăn nước vào xe. Tuy nhiên, sau thời gian dài sử dụng và tiếp xúc nhiều với môi trường, các gioăng này có thể mất khả năng chống nước và hư hỏng. Vì vậy, chi phí để sửa chữa, bảo dưỡng cũng rất cao và tốn kém.
5. Ồn ào
Không chỉ mất đi lớp vật liệu giúp cách nhiệt, xe có cửa sổ trời cũng bị mất đi tấm nền kim loại và vật liệu cách âm. Đặc biệt, nếu là người ghét sự ồn ào và sợ những tiếng động to khi lái xe, việc mở cửa sổ trời trong lúc lái xe sẽ khiến bạn khó chịu.
Một số dòng xe được cải tiến để giảm tiếng ồn, nhưng điều này đồng nghĩa với việc hệ thống xe sẽ trở nên phức tạp hơn và giá thành xe cũng sẽ tăng theo.
6. Gánh nặng lên khung xe, tiêu tốn nhiên liệu hơn
Việc có thêm cửa sổ trời có thể khiến sức nặng của chiếc xe tăng từ 20-25kg so với xe không có cửa sổ trời. Tất nhiên, hệ thống khung sắt cũng phải chịu lực nhiều hơn và chiếc xe sẽ tiêu tốn nhiều nhiên liệu hơn.
Không chỉ vậy, điều này ít nhiều làm trọng tâm xe bị thay đổi, ảnh hưởng đến khả năng giữ thăng bằng vào cua của chiếc xe
7. Giảm khí động học trên ô tô
Một chiếc xe có khí động học tốt và di chuyển mượt là khi có ít lỗ thông hơi. Việc mở cửa sổ trời khi di chuyển cũng giống như việc mở cửa kính xe khi đang đi trên cao tốc, sẽ làm tăng thêm lực cản của xe, từ đó sẽ tốn nhiều nhiên liệu hơn.
8. Giá thành cao
Để sở hữu một chiếc xe sang có cửa sổ trời, người tiêu dùng đã phải bỏ ra một số tiền lớn hơn so với xe không có cửa sổ trời. Tuy nhiên, đó mới chỉ là giá thành sản phẩm. Trong quá trình sử dụng, chi phí nhiên liệu, sửa chữa, bảo dưỡng,... cho bộ phận này cũng ngốn ít nhiều ngân sách của chủ xe.
Trong trường hợp không may xe bị vỡ kính hoặc thủng tấm che nóc có thể tốn đến vài chục triệu đồng để sửa chữa.
Phương Linh (Theo Grandtournation)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="8 lý do bạn không nên mua một chiếc xe có cửa sổ trời" />8 lý do bạn không nên mua một chiếc xe có cửa sổ trời- Tác giả Du Phong (tên thật là Nguyễn Tuấn Trung, sinh năm 1991) được biết đến với nhiều cuốn sách về chủ đề tình yêu, tình bạn, gia đình có thể kể đến như: Tự yêu, Những gì đã qua đừng nghĩ lại quá nhiều, Bình thản đối diện, nhẹ nhàng bước qua,... Những trang thơ của nhà văn trẻ thu hút gần 300.000 lượt theo dõi. Anh được độc giả ưu ái nhắc đến với cái tên "Hoàng tử thơ tình 9x".
Du Phong được khán giả yêu mến qua nhiều bài thơ về chủ đề tình yêu, tình bạn, tình cảm gia đình. Không áp lực với danh xưng "Hoàng tử thơ tình"
- Cơ duyên nào đưa Du Phong đến với văn chương?
Tôi đến với văn chương một cách tình cờ. Viết lách là niềm đam mê của tôi từ nhỏ và thời điểm bùng nổ của mạng xã hội facebook cũng là lúc tôi thường xuyên chia sẻ các bài thơ văn, truyện ngắn lên trang cá nhân. Thật may mắn khi các tác phẩm của tôi được đông đảo bạn đọc đón nhận, và bút danh Du Phong cũng ra đời từ đó. Khi ấy chỉ đơn giản nghĩ ra một cái tên sao cho lãng mạn bay bổng, với ý nghĩa là một cơn gió du ngoạn vào thế giới văn chương, không ngờ cuộc dạo chơi này lại kéo dài lâu đến thế.
- Một kỷ niệm khó quên của anh đối với sự nghiệp viết lách?
Một ngày tôi nhận được một món quà gửi về từ nước ngoài. Người thân của một độc giả gửi cho tôi bức thư kèm với món quà nhỏ. Bức thư là lời nhắn nhủ của bạn ấy rằng rất thích đọc tác phẩm của Du Phong, những bài thơ của tôi đã tiếp thêm cho bạn ấy nhiều động lực khi một mình học tập, lao động ở xứ người. Bạn còn mua quà lưu niệm ở đất nước bạn đang sống, viết rằng khi về nước nhất định sẽ đến tận nơi tặng tôi.
Tuy nhiên, cuối thư là dòng chữ của người nhà bạn, nói rằng bạn không may bị tai nạn qua đời, khi còn chưa kịp về nước thực hiện ước nguyện. Nhận món quà cùng lời tâm sự ấy, tôi không kìm được nước mắt. Tình cảm yêu thương ấy là món quà đáng quý nhất văn chương mang lại cho tôi. Đó là lý do tôi muốn gắn bó với văn chương lâu dài hơn, để được sẻ chia, đồng cảm nhiều hơn với độc giả.
- Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn chương, nên khó để viết hay và độc đáo. Đâu là sự khác biệt của ngòi bút Du Phong khi viết về đề tài này?
Tôi là một tác giả nam nhưng lại thích viết thơ văn bằng lời tâm sự của nữ. Tôi thích đứng từ phía góc nhìn của người phụ nữ trong chuyện tình yêu để tìm hiểu sự khác biệt giữa nam và nữ khi yêu, từ đó chia sẻ với cảm xúc của phái yếu, khuyên nhủ và giải thích với phái mạnh.
Tôi muốn tìm kiếm sự cân bằng, truyền tải những thông điệp khó nhận ra trong tình yêu, ví dụ như sự khác biệt, sự hiểu lầm, mong muốn, kỳ vọng... Các bạn trẻ nếu đã bỏ thời gian ra đọc những điều tôi viết, hãy suy ngẫm về chúng để thay đổi bản thân. Sau cùng, vẫn mong các bạn trẻ có thể yêu nhau một cách văn minh, trưởng thành và cùng nhau hướng đến một cái kết hạnh phúc.
-- Nhiều người cho rằng yêu và đau khổ nhiều người ta viết thơ tình mới hay, điều ấy có đúng với Du Phong?
Với cá nhân tôi, điều ấy không đúng. Tôi cũng từng yêu và cũng từng đau khổ, nhưng không lấy chính tình yêu và sự đau khổ trong câu chuyện cá nhân để viết thơ. Tôi lắng nghe câu chuyện của người khác, đặt mình vào vị trí của họ để nghĩ và viết thay lời họ. Tôi quan sát những thứ xung quanh và viết ra góc nhìn của tôi về chúng.
Thơ tình "hay" khi chúng chạm được vào trái tim người đọc, khơi gợi sự đồng cảm nơi họ, khiến họ tin rằng có ai đó hiểu những gì họ đã phải trải qua, cảm nhận được những gì họ đang giữ trong lòng, và chia sẻ được với nỗi niềm của họ. Đó là lý do tôi trò chuyện với rất nhiều bạn trẻ mỗi ngày, tôi muốn hiểu họ, để viết thơ tình cho riêng họ, nhưng cũng là cho tất cả mọi người.- Là tác giả trẻ có thể sáng tác được cả ba thể loại: thơ, truyện ngắn và tản văn, tuy vậy lý do nào khiến Du Phong không đầu tư phát triển sự nghiệp viết lách mà chỉ coi đây là nghề tay trái?
Viết lách là một trong những đam mê của tôi, ngoài viết ra mình còn nhiều đam mê lắm! Và tôi quan niệm, chỉ cần được sống với đam mê, mỗi ngày thức dậy đều được làm những gì bản thân thích, mang lại thu nhập để nuôi sống gia đình và mang lại nhiều điều ý nghĩa cho xã hội là tốt rồi. Hiện tại, tôi vừa theo đuổi công việc kinh doanh, vừa viết những khi rảnh rỗi, và cả hai việc đều mang lại niềm vui về vật chất và tinh thần, nên không có nghề nào là tay trái cả.
Du Phong vừa theo đuổi văn chương vừa kinh doanh và cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống hiện tại. Thơ sầu thảm, bi thương khiến người đọc tổn hại tâm hồn
- Anh tâm đắc nhất với cuốn sách nào nhất?
Tôi thích những cuốn sách tản văn ngắn, những mẩu truyện ngắn truyền tải thông điệp ý nghĩa, khiến người đọc cảm nhận được những chiêm nghiệm riêng. Tôi dễ bị thu hút bởi những nội dung liên quan tới tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu như "Chicken soup for the soul"hay "Hạt giống tâm hồn". Chúng hướng người đọc tới việc quan sát kỹ hơn, lắng nghe nhiều hơn và chia sẻ với thế giới xung quanh nhiều hơn, từ đó sống tích cực và lạc quan hơn.
- Nhắc đến giải trí, gen Z thường nghĩ đến xem phim, chơi game, đọc sách thường không phải lựa chọn phổ biến. Anh nghĩ sao về điều này?
Tôi nghĩ ở thời đại này có nhiều thứ thu hút giới trẻ hơn là ngồi một chỗ và nghiền ngẫm một cuốn sách. Tuy nhiên, đọc sách vẫn luôn là thói quen và sự lựa chọn của rất nhiều bạn trẻ, vì có những niềm vui, sự trải nghiệm chỉ có trên câu chữ. Nếu như chất lượng và sự đa dạng của sách luôn được nâng tầm và đổi mới, kèm với đó là sự giáo dục định hướng phía gia đình, nhà trường và xã hội, thói quen đọc sách sẽ luôn được duy trì và nhân rộng hơn.
- Văn học "mì ăn liền" đang lên ngôi nhanh chóng, trong khi nhiều tác phẩm kinh điển bày bán hạ giá không ai mua. Theo anh, những cuốn sách thực sự giá trị đang ở đâu?
Những cuốn sách thực sự giá trị sẽ sống mãi cùng thời gian, ở trên kệ sách và cả ở trong tim những người yêu văn học chân chính. Tôi tin có một bộ phận không nhỏ độc giả trung thành vẫn hào hứng đón nhận và nâng niu những tác phẩm văn học kinh điển, rồi truyền lại cho những thế hệ sau.
Mặt khác, tiểu thuyết ngôn tình cũng có sứ mệnh của riêng chúng. Thế giới văn chương cũng như thế giới ngoài đời thực, bất cứ cuốn sách nào cũng có số phận và cuộc đời của nó, có những độc giả riêng.
- Theo anh, đọc nhiều tản văn tình yêu, thơ tình có khiến con người ta bi luỵ và yếu đuối hơn? Sau những câu chuyện, bài thơ tình ấy, độc giả học được những điều gì?
Cái đó còn phụ thuộc vào nội dung của những cuốn sách. Nếu bạn chỉ đọc những bài thơ sầu thảm, thất tình, nghiền ngẫm những câu chuyện bi thương thiếu thực tế, những điều ấy sẽ như một thứ thuốc gây nghiện và làm tổn hại tâm hồn bạn từ từ.
Nếu bạn chọn lọc và tiếp cận với những tác phẩm chứa đựng ý nghĩa lạc quan, dạy bạn cách chăm sóc và yêu thương bản thân, thơ văn khi ấy sẽ trở thành người bạn tâm giao giúp bạn có thêm sự tự tin và niềm tin vào những điều tốt đẹp trên đời.
- Nhiều nhà văn đang sử dụng sex như chiếc "cần câu" để lôi kéo độc giả. Theo anh sử dụng các yếu tố sex trong văn chương như thế nào là hợp lý và chừng mực?
Khó để nói sử dụng sex như thế nào trong văn chương là hợp lý và chừng mực, vì nó phụ thuộc vào phong cách của từng tác giả, thể loại của tác phẩm. Với tôi, cái gì "vừa đủ" cũng hay, cái gì không cần thiết nên loại bỏ.
Tôi nghĩ văn chương có giá trị là không cần sử dụng bất cứ chiêu trò gì để lôi kéo độc giả. Văn chương càng giản đơn càng dễ tìm được sự đồng cảm và yêu thương từ người đọc. Những độc giả dễ bị "lôi kéo" bởi chiêu trò cũng sẽ mau chóng bị lôi kéo bởi những chiêu trò khác tinh vi hơn. Những tác phẩm như vậy sẽ không có một cuộc đời dài.
Theo Du Phong, văn chương có giá trị không cần sử dụng chiêu trò để lôi kéo độc giả. - Thời trước, nhà thơ Nguyễn Bính từng viết: "Ai bảo mắc vào duyên bút mực/ Sòng đời mang lấy số long đong". Điều đó có còn đúng với các nhà thơ ngày nay không, theo anh?
Người nghệ sĩ thường sống hướng nội, thiên về tình cảm, nhiều lúc bỏ quên cuộc sống bên ngoài. Vì lẽ đó cuộc đời thường "mang lấy số long đong". Để vừa thành công với đam mê vừa đảm bảo một cuộc sống đầy đủ phụ thuộc rất nhiều vào may mắn của mỗi người, nhưng đôi khi người nghệ sĩ tự chọn cái "số long đong" đó, chỉ cần cháy hết đam mê là đủ.
Tôi may mắn khi được độc giả thương yêu đón nhận, nên có thể sống bằng nghề viết lách. Còn với những ai khao khát muốn "mắc vào duyên bút mực", cứ tự tin và không ngừng cố gắng, thành công sẽ mỉm cười với bạn.
Hạnh Hạnh
Sách 'Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công' có phiên bản mới
'Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công' - tựa sách được bán chạy nhất của TS Lê Thẩm Dương với 3 phiên bản 2016, 2017, 2018 vừa ra mắt phiên bản mới.
" alt="'Hoàng tử thơ tình' Du Phong: 'Thơ sầu thảm, bi thương khiến người đọc tổn hại tâm hồn'" />'Hoàng tử thơ tình' Du Phong: 'Thơ sầu thảm, bi thương khiến người đọc tổn hại tâm hồn' - Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- 'Nhanh như chớp' nhầm lẫn nhà văn Kim Lân thành Nam Cao
- Mua xe Nissan Almera, phát hoảng với báo giá phụ tùng
- Tích góp được 400 triệu, thu nhập mỗi tháng dư 8 triệu tôi có nên mua ô tô?
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- 'Hoàng tử thơ tình' Du Phong: 'Thơ sầu thảm, bi thương khiến người đọc tổn hại tâm hồn'
- Nữ sĩ trẻ hoàn thành tiểu thuyết lịch sử trong 11 ngày
- Nghệ sĩ cải lương Vương Cảnh qua đời vì nhồi máu não
-
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Thanh Sơn né câu hỏi về Khả Ngân và chuyện phim giả tình thật
Thanh Sơn đang được chú ý với vai Danh trong phimGia đình mình vui bất thình lình.Một năm qua, anh liên tục góp mặt trong các dự án phim lớn trên VTV và giành giải thưởng Nam diễn viên phim truyền hình xuất sắc nhất từ Cánh diều 2021, VTV Awards 2022 đến Liên hoan truyền hình toàn quốc 2023.
Là khách mời trong Trò chuyện cuối tuầncủa Chuyển động 24 giờtrên sóng VTV1 trưa nay, Thanh Sơn ăn mặc bụi phủi đúng phong cách của nhân vật Danh. Nam diễn viên sinh năm 1991 đổi chỗ cho Thuỵ Vân làm MC của chương trình và tự giới thiệu mình trong vai trò khách mời khiến nhiều người thích thú. Thanh Sơn chia sẻ bản thân anh đã có trải nghiệm làm MC trước đó trong Trạng Nguyên Nhímùa 1 trên VTV3.
Thanh Sơn nói với tất cả các vai diễn, anh đều phải đầu tư và suy nghĩ nhiều, trong đầu luôn nghĩ "với cảnh này mình sẽ làm gì cho khán giả xem", để người xem cảm thấy thú vị Riêng vai Danh trongGia đình mình vui bất thình lình,Thanh Sơn cảm thấy gần với mình ngoài đời nhất cả về tính cách lẫn sự sôi nổi, trẻ trung và tích cực trong cuộc sống, đặc biệt là cách ăn mặc.
"Đây là vai diễn đầu tiên Sơn có thể mang đồ ở nhà đi làm phim. Sự gần gũi như vậy cũng giúp ích cho mình rất nhiều", anh nói.
Tuy nhiên, Thanh Sơn lảng tránh câu hỏi của MC Thuỵ Vân về sự tái hợp lần này với Khả Ngân. Anh chuyển chủ đề sang việc đã làm thế nào để những vai diễn chính diện và lương thiện không bị một màu. "Các vai diễn đều phải có màu sắc khác nhau, mỗi nhân vật đều phải có cách thể hiện khác nhau", Thanh Sơn nói.
Anh cũng chia sẻ diễn với Lan Phương là áp lực nhất. Thanh Sơn từng đóng với Lan Phương trongCả một đời ân oánvà sau này đóng vai chồng của nữ diễn viên hơn 8 tuổi trong Nàng dâu order.
Khi làm việc với Lan Phương, Thanh Sơn phải loại bỏ ấn tượng quá sâu đậm về Lan Phương trong vai Diệu ở Cả một đời ân oántrước đó. Nam diễn viên nói khoảng cách tuổi tác không ảnh hưởng đến việc thể hiện cảm xúc của nhân vật, mà ở đây là vai chồng của Lan Phương trongNàng dâu order.
Nói về chuyện phim giả tình thật, Thanh Sơn chia sẻ, khi khán giả càng quan tâm đến vấn đề cuộc sống, tình cảm thì đó là động lực để anh cố gắng phấn đấu hơn. Ngay cả việc tái hợp với Khả Ngân trong Gia đình mình vui bất thình lình, anh coi đó là động lực hơn là áp lực vì không muốn khán giả thất vọng.
Clip: VTV
Khả Ngân: Tôi hỏi Thanh Sơn khi mới cưới vợ về thì như thế nào...Vì Thanh Sơn từng có gia đình nên Khả Ngân không ngại ngần hỏi nam diễn viên kinh nghiệm trong đời sống hôn nhân trước đây để vào vai vợ chồng trong phim mới." alt="Thanh Sơn né câu hỏi về Khả Ngân và chuyện phim giả tình thật" /> ...[详细] -
Những món đồ nội thất một thời gây bão dần bị thất sủng
Máy chiếu với nhiều công năng được nhiều người trẻ ưa chuộng hơn ti vi. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều người ít có thói quen dùng tivi do điện thoại di động nở rộ. Họ sẽ xem tin tức, phim, nghe nhạc trên thiết bị di động.
Cho nên, không ít người, nhất là giới trẻ không còn chuộng tivi quá nhiều. Thay vào đó, họ mua một máy chiếu với nhiều công năng. Máy chiếu với màn hình rộng rất thuận tiên khi xem phim tại nhà, hoặc biến phòng khách thành một rạp chiếu phim nhỏ.
Bàn cà phê phòng khách
Trước đây, khi trang trí nhà cửa, các gia chủ thường chú trọng đến bàn đặt ở phòng khách cùng ghế sofa hoặc ghế gỗ. Nhiều gia đình thích chọn kiểu bàn rộng để có thể bày biện được nhiều đồ.
Tuy nhiên, hiện nay, nhiều gia đình trẻ thay đổi xu hướng này. Họ cảm thấy bàn cà phê lớn chiếm quá nhiều diện tích, cản trở đi lại, chưa kể còn mất thời gian lau chùi.
Xu thế hiện nay là các gia đình trẻ thích lựa chon kiểu bàn cà phê nhỏ, gọn. Thậm chí, nhiều gia đình không mua loại bàn này mà chỉ kê thảm cạnh sofa để khách có thể ngồi khi đến chơi. Với những gia đình ít có khách đến, họ càng tối giản nhiều đồ dùng phòng khách để tiết kiệm chi phí và tránh chật chội.
Giàn phơi quần áo
Trước đây, mỗi gia đình dù ở chung cư hay nhà riêng đều có một giàn hoặc dây phơi quần áo. Khi giặt xong, tất cả quần áo, khăn tắm được treo thành dãy dài rất tốn diện tích và mất thời gian. Chưa kể những gia đình ở nhà cao tầng có thể phải đưa cả chậu đồ từ dưới lên trên rất nặng nề, vất vả.
Ngoài ra, không ít trường hợp vì phơi quá nhiều quần áo dẫn đến đứt dây phải mất công giặt lại.
Hiện nay, xu hướng là các gia đình thích mua máy sấy quần áo. Thiết bị gia dụng này giúp gia chủ làm khô quần áo sau khi giặt, nên không mất thời gian để phơi.
Quần áo sau khi sấy không chỉ mềm mại mà còn thơm tho. Chắc chắn khi cầm quần áo ra khỏi máy bạn sẽ cảm thấy vui. Thiết bị này càng phát huy tác dụng vào những ngày trời mưa phùn, ẩm ướt.
Tủ khử trùng
Trước đây, khi các thiết bị gia đình chưa được tích hợp nhiều tính năng, tủ khử trùng là giải pháp cho bà nội trợ sau khi rửa bát xong. Loại tủ này cực kỳ hữu ích vào mùa mưa ẩm, nồm.
Tuy nhiên, hiện nay, tủ khử trùng không quá cần thiết với nhiều gia đình. Bởi, các máy rửa bát đã có thể tích hợp chức năng sấy sau khi rửa. Khi mở máy rửa bát, bà nội trợ đã có những chiếc bát, đĩa sạch và khô ráo không còn phải thêm công đoạn cho vào tủ khử trùng.
Nhiều gia đình mua tủ khử trùng nhưng rất ít sử dụng trong khi máy rửa bát được dùng gần như hằng ngày để tiết kiệm thời gian và công sức rửa bằng tay.
Khi máy rửa bát hoạt động, nhiệt độ nước lên đến 70-80 độ C đủ để khử khuẩn thông thường.
Theo Home
5 món đồ trong phòng tắm khiến chủ nhà ngao ngán ‘ném tiền qua cửa sổ’Nhà tắm dù chỉ là phần phụ của căn nhà nhưng cũng có nhiều vấn đề cần lưu tâm khi lắp đặt thiết bị hay đồ trang trí để tránh lâm vào cảnh lau chùi, bất tiện và phí tiền." alt="Những món đồ nội thất một thời gây bão dần bị thất sủng" /> ...[详细] -
Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
LTS: Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời ca khúc Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1 - Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2 - Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Một thời trộm cướp nhảy tàu
Gác chắn đường sắt Bắc - Nam trên đường Trần Văn Đang (Phường 11, Quận 3, TP.HCM) thường được gọi là Cống Bà Xếp, có mật độ xe cộ lưu thông dày đặc.
Đây là gác chắn cuối của tuyến đường sắt Bắc - Nam trước khi vào ga Sài Gòn.
Cống Bà Xếp có 2 đường ray song song, một đường là tuyến chính và một đường ray phụ nằm cạnh, nối từ Xí nghiệp Toa xe Sài Gòn đến ga Sài Gòn. Vì vậy, số lượng tàu và đầu tàu di chuyển qua đây nhiều hơn các gác chắn khác.
Những đặc điểm trên khiến mức độ tiếng ồn ở khu vực Cống Bà Xếp cao hơn nhiều nơi khác. Tuy nhiên, ở giữa 2 đường ray vẫn hình thành khu dân cư kéo dài từ gác chắn đến đường Trường Sa - Hoàng Sa.
Một mặt của khu dân cư này thuộc trục hẻm chính 239 Trần Văn Đang, tiếp giáp tuyến đường sắt Bắc - Nam. Cách đường tàu, khu dân cư đối diện cũng thuộc con hẻm này. Đây là điểm đặc biệt, một con hẻm ôm trọn đường ray xe lửa.
Ngoài những đặc điểm trên, khu vực Cống Bà Xếp từng được biết đến là vùng đất dữ, nhà cửa lụp xụp, tồi tàn. Ông Lê Hoàng Dũng (51 tuổi) - bảo vệ dân phố của Khu phố 4, Phường 11, khẳng định: “Đúng là trước năm 1975 và vài chục năm sau thống nhất đất nước, Cống Bà Xếp có rất nhiều tệ nạn xã hội”.
Ông Dũng cho biết, nguồn gốc tên gọi Cống Bà Xếp xuất phát từ câu chuyện truyền miệng của người xưa. Hơn 100 năm trước, vợ của một sếp lớn ở ga Hòa Hưng bỏ tiền làm cống thoát nước cho dân. Để ghi ơn của bà, người dân nơi đây đặt tên là Cống Bà Xếp (đọc đúng là Sếp nhưng người dân đọc chệch thành Xếp).
Xe lửa trước khi vào ga Sài Gòn phải giảm tốc từ gác chắn Cống Bà Xếp. Khi tàu chạy chậm lại, các đối tượng bất hảo tìm cách nhảy lên, cướp giật tài sản của khách.
Thu được chiến lợi phẩm, các đối tượng xấu nhanh chóng lẩn trốn vào "ma trận" hẻm ngoằn ngoèo xung quanh.
Ông Dũng nhớ lại: “Cha mẹ tôi kể, thời đó, cướp nhảy lên tàu, chạy trên nóc tàu rầm rầm. Bọn chúng chui vào cửa sổ, giật dây chuyền, cướp tiền bạc của hành khách.
Trước khi vào gác chắn Cống Bà Xếp, lực lượng bảo vệ, công an trên tàu phải thủ súng, thiết bị chống trả cướp. Thế nhưng, khu vực này cây cối um tùm, nhiều đường hẻm thông ra các kênh, khó đề phòng, truy quét tội phạm”.
Xích lô không dám chở khách vào hẻm
Những năm 1960, người dân Sài thành nghe đến Cống Bà Xếp đều sợ khiếp vía. Thậm chí, xe lam, xích lô… cũng không dám chở khách vào đây.
Ông Dũng chia sẻ: “Ông bà, cha mẹ của tôi đều sinh sống ở Cống Bà Xếp. Tôi cũng sinh ra và lớn lên ở đây. Cha mẹ tôi kể lại, thời chế độ cũ, cư dân chỗ này khổ dữ lắm. Dân tứ xứ, nhặt ve chai, phế liệu… sống qua ngày.
20-21h, nhà nào cũng đóng cửa thật chặt, không dám bước ra đường. Ở đâu cũng có người tốt người xấu nhưng lúc đó, phải nói tệ nạn xã hội rất căng thẳng.
Qua nhiều năm, nhờ nỗ lực của chính quyền nên khu vực đổi thay theo hướng tích cực”.
Bà Võ Thị Vân (80 tuổi) ngụ tại số 239/38 Trần Văn Đang hơn 60 năm nay. Bà Vân quê ở Hậu Nghĩa, Long An. Sau khi kết hôn, bà theo chồng về Sài Gòn sinh sống.
Ở đây, bà làm nghề thợ may, chồng theo ngành cảnh sát. Đồng lương của cả hai eo hẹp, không đủ tiền mua nhà.
Biết khu Cống Bà Xếp bát nháo, nhà đất rẻ, không ai thèm mua, vợ chồng bà đánh liều đến xem.
Không đủ tiền mua nhà nơi khác, cả hai đành mua một căn ngay cạnh đường ray xe lửa. Căn nhà có giá 20 nghìn đồng, rất rẻ so với giá cả thị trường thời đó.
“Đất hẻm đường ray xe lửa rẻ như bèo nhưng không ai dám mua. Chúng tôi không có tiền mới chui vào đây. Ngày trước, khu này nhiều giang hồ, nhất là xóm Miên ở đối diện”, bà Vân kể.
Ông Dũng khẳng định, ông làm bảo vệ dân phố hơn 20 năm, từ lúc khu vực này còn lộn xộn. Ông đã cùng nhiều người dân hỗ trợ chính quyền, công an địa phương triệt phá các ổ nhóm tội phạm.
Thời điểm Cống Bà Xếp còn là đất dữ, nhà cửa xây cất kiểu nhà sàn, đường lót ván, ẩm thấp. Đến những năm 1990, giá nhà đất ở đây vẫn rẻ, chỉ 1-2 chỉ vàng.
“Lúc đó, nhà cạnh đường ray xe lửa rất ồn ào và đầy rẫy tệ nạn nên cho cũng không ai lấy. Dù đông đúc dân cư nhưng không có mặt bằng kinh doanh, buôn bán. Sau này, Nhà nước làm hàng rào đường sắt, an ninh trật tự ổn định thì giá nhà tăng vọt, tấc đất tấc vàng”, ông Dũng nói.
Hiện tại, người dân quanh gác chắn Trần Văn Đang không còn ám ảnh cảnh trộm cướp. Họ mãi ghi nhớ những kỷ niệm nghèo khó ở hẻm đường tàu.
Kỳ 4: 5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
Tan làm, nhịn đói đến hẻm nhỏ Sài Gòn tặng quà: 'Còn rất nhiều người khổ'
Tan giờ làm, nhóm thiện nguyện tạm quên cái đói, những mệt mỏi cuối ngày luồn hẻm đến gửi quà, nhu yếu phẩm cho người khó khăn, chưa thể phục hồi sau dịch bệnh.
" alt="Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
1900 tiếp tục tham gia xếp hạng Top 100 Clubs DJ Mag 2022
Bảng xếp hạng Top 100 Clubs do DJ Magazine (còn gọi là DJ Mag) - tạp chí uy tín hàng đầu thế giới dành cho nhạc điện tử, các DJ và club tổ chức bình chọn. 1900 có tên trong danh sách này với thứ hạng 68 vào năm 2019 và 52 vào năm 2021.
Nhận xét về 1900, DJ Mag từng khen ngợi: "Giữ vững vị thế của một club xứng tầm thế giới khi từng lọt DJ Mag Top 100 Club vào 2019 và 2021, 1900 là điểm đến lý tưởng cho người yêu nhạc nói riêng và các khán giả yêu thích không khí sôi động nói chung. Dù phải đóng cửa trong thời gian dịch bệnh, 1900 đã có những phương án để hỗ trợ nhân viên và tiếp tục lan toả tình yêu âm nhạc qua những sự kiện trực tuyến. 1900 cũng tập trung hỗ trợ các nghệ sĩ Việt dù là mới nổi hay thuộc tầm ngôi sao qua các chuỗi sự kiện đa dạng về nội dung.”
Những người yêu thích 1900 có thể vote cho 1900 ngay từ bây giờ, được biết cổng bình chọn sẽ đóng vào ngày 11/5/2022.
Các bước để vote:
Bước 1: Click vào link https://vote.djmag.com/
Bước 2: Chọn ngôn ngữ English, chọn đăng nhập bằng tài khoản facebook hoặc gmail của bạn (1 trong 2)
Bước 3: Điền tên, email, chọn thành phố Hanoi, quốc gia Vietnam
Bước 4: Điền 5 club yêu thích của bạn trong 5 ô. Điền "1900" vào tất cả 5 ô club và "Hanoi" trong ô city đều được tính thêm vote.
Bước 5: Ấn tiếp vào mũi tên sang phải cho đến khi trang hiện thông báo "Thank you for voting”.
Trở lại sau một thời gian dài đóng cửa, 1900 đã liên tiếp “chiêu đãi" khán giả với những sự kiện âm nhạc đỉnh cao, với sự góp mặt của các ca sĩ, DJ nổi tiếng trong và ngoài nước: Binz, Hoàng Thuỳ Linh, 16 Typh, RPT GONZO, DJ PlastikFunk…, thu hút hàng nghìn lượt khách mỗi cuối tuần.
Bước sang tuổi thứ 6, 1900 ngày càng khẳng định vị thế, một club giải trí về đêm, điểm hẹn văn hoá, giải trí yêu thích của giới trẻ.
Đáp lại tình cảm của khán giả và người hâm mộ, 1900 liên tục có các sự kiện tri ân hàng tuần: Ladies’ Night (miễn phí vào cửa và đồ uống cho các bạn nữ tối thứ Ba hằng tuần), Student Night (miễn phí vào cửa cho sinh viên tối thứ Tư hằng tuần)
1900 Le Théâtre
Địa chỉ: 8B Tạ Hiện, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Facebook: www.facebook.com/1900.hn
Instagram: https://www.instagram.com/1900.hn/
Youtube: https://www.youtube.com/1900letheatre
TikTok: https://www.tiktok.com/@1900.hn
Soundcloud: https://soundcloud.com/1900hn
Phương Dung
" alt="1900 tiếp tục tham gia xếp hạng Top 100 Clubs DJ Mag 2022" /> ...[详细] -
Nghìn năm Rồng Việt trong lịch sử dân tộc hào hùng
Phải chăng cái hào khí thời đại đó cũng khiến cho hình tượng con rồng cũng ít nhiều thay đổi. Cái hiền hoà trong cái nhịp điệu đều đặn của hình tượng rồng Lý đã chuyển mình lớn mạnh hơn linh hoạt hơn trong hình tượng rồng Trần. Những khúc thân rồng dẫu vẫn uốn khúc hình sin nhưng những khúc thân to lớn đã vận động đa chiều hơn. Dẫu rằng, rồng chỉ là một hình ảnh biểu tượng được tạo dựng, nhưng rõ ràng ý thức của một triều đại đã được thiết lập vào gửi gắm và đó nhiều hơn là một biểu tượng thông thường. Vậy nên, con rồng Trần tính chất tự chủ đậm chất quân chủ với Nho giáo làm rường cột mà vẫn giữ được tinh thần Phật giáo đáng tự hào.
Đến nghệ thuật thời Lê Sơ, dẫu nhà Lê phải oằn mình để khôi khục đất nước sau sự tàn phá 20 năm của nhà Minh, nhưng niềm tự hào, tự tôn dân tộc đã luôn được hiện diện trên những đường nét của nghệ thuật cung đình. Trên tấm bia ở Vĩnh Lăng, người ta một lần nữa nhìn thấy dáng nét của những con rồng thời Lý như được quay trở lại trong khuôn hình nửa chiếc lá đề và chiếc mào rất đặc trưng. Dường như ý hướng về việc dựng nên một xã hội thịnh trị như thời đại Lý – Trần đã được ẩn tàng trong thông điệp biểu tượng này. Nhưng bên cạnh đó, lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, những con rồng được chạm khắc ở tư thế chính diện hoặc hai phần ba.
Những biểu tượng này không phải là sáng tạo gì mới của người Việt mà chỉ là sự tiếp thu một cách chọn lọc từ nghệ thuật Trung Hoa. Ấy nhưng, những con rồng ấy lại rất Việt bởi đã tiết chế bớt hung tợn, dữ dằn để điềm hoà, uy nghiêm như ứng xử của người Việt cho dù biểu tượng đấy có là Thiên tử đi chăng nữa.
Sau những biểu tượng về triều đại, hình tượng rồng trong nghệ thuật Việt từ thế kỷ 17 trở đi đã mang một phong vị khác. Trên những thanh vì kèo trong kiến trúc đình làng khắp các làng quê ở đồng bằng Bắc Bộ, những con rồng hiện lên như những biểu tượng về tâm linh. Chúng đã khắc tiết ít nhiều vẻ thị uy cung đình, mà an nhiên hiền hoà, quây quần đoàn tụ trong dáng vẻ thân thiện. Những hoạt cảnh Tứ Linh, rồng hội tụ với Phượng, với Lân, với Rùa vui vẻ hoạt bát, tràn trề năng lượng, giữa những đầm sen nở rộ. Rồi những con rồng phun nước cho những đàn cá chép thi nhau nhảy lên vượt vũ môn. Với dân gian, cái lý tưởng về học hành, thành đạt đã trở thành mục đích sống hướng đạo của mỗi con người.
Nó cũng là lý tưởng được nhà Lê Sơ đề cao từ những chạm khắc hình tượng “cá hoá rồng” trên những lan can thành bậc ở đàn Nam giao, vui nhộn đầy sức sống. Cá hoá rồng trong đình làng đã thoát ra khỏi khuôn thước của nghệ thuật cung đình để đa dạng hoá hơn với vô vàn các bố cục linh hoạt. Tuỳ vào những không gian chạm khắc, mà câu chuyện này được kể ra bằng hình ảnh như thế nào. Có con rồng phun nước trên cao xuống toé bọt sóng, nhưng cũng có con rồng trên những xà, những bẩy ngoắt đầu lại để tạo ra một chiếc cầu vồng cong cong. Những con cá chép dường như được động viên, phấn khích nhảy vồng theo nhịp nước.
Rồi không chỉ tìm thấy trong đình làng, rất nhiều các bức chạm trên đá của thế kỷ 17, 18 điển hình như trên lan can đá chùa Bút Tháp, rồi thân tháp Báo Nghiêm cá hoá rồng đã trở thành hoạt cảnh sinh động nhất mà ta được chiêm ngưỡng. Rồng có lẽ từ một vật linh trong huyền thoại đã trở thành một biểu tượng để người xưa gửi vào đó sự giáo huấn con cháu, khích lệ tinh thần phấn đấu của những thế hệ sĩ tử, học chữ thánh hiền, để vượt vũ môn mà đỗ đạt ra làm quan.
Những hoạt cảnh như thế không chỉ tìm thấy trên chạm khắc đình làng, mà còn tìm thấy ở khắp mọi nơi. Trên những bức phù điêu đắp nổi trước các cổng đình, đền khắp đất kinh kỳ cũng như nơi thôn quê. Hình tượng rồng phun cột nước, cá nhảy tung hoành đôi khi không thuần tuý ý nghĩa chỉ là “cá hoá rồng”, mà chúng còn được lồng ghép, gắn kết với một trọng trách lớn lao, đó là góp phần tạo nên linh khí, phong thuỷ cho những di tích tâm linh nơi chúng ngự trị. Đâu có phải thế đất nào cũng tốt, để dựng lên những nơi thờ tự. Do đó, người Việt xưa đã đắp vẽ, để mượn hình tướng, mượn oai linh mà tạo nên khí thiêng hội tụ.
“Tả Thanh Long”, “Hữu Bạch Hổ” đã trở thành một cặp phạm trù đầy ngữ nghĩa trong phong thuỷ của người Việt. Hàm ý bên trái có rồng xanh chầu về, bên phải có hổ trắng thần phục, ấy là nơi linh khí hội tụ, thế long ngai vững bền, đắc địa để thánh nhân ngự trị. Thế mới biết, con rồng trong dân gian đâu chỉ là một con vật huyền thoại, hư cấu tưởng tượng, mà chính biểu tượng đó đã góp mặt vào đời sống tâm linh một cách sâu sắc.
Chưa kể đến một quan niệm về phong thuỷ khác của người Việt, quan niệm vừa tạo nên sự gắn kết giữa “biểu tượng cá hoá rồng” vừa như gắn với quan niệm nhân sinh. Đó là quan niệm “Mả táng hàm rồng” tức mồ mả tổ tiên mà táng vào thế đất “hàm rồng” thì ắt con cháu đời đời được hưởng phúc, được đỗ đạt, quan quyền. Thế nên trong vô số những bức chạm khắc trên đình làng Việt, hoạt cảnh mả táng hàm rồng đã được các nghệ nhân xưa chạm khắc vô cùng sinh động và hóm hỉnh.
Tiêu biểu như bức chạm ở đình Chu Quyến, Ba Vì, Hà Nội, mô tả một thanh niên cởi trần đóng khố, đang đút một chiếc khúc gỗ nhỏ tượng trưng cho chiếc quan tài vào miệng con rồng đang há lớn. Cả người cả rồng dường như được chạm khắc với một thái độ hân hoan, rạng rỡ. Sự hoan hỉ đó như truyền cảm đến người xem, ngắm để thấy như được vui lây với ý nghĩa về phúc, lộc viên mãn, chứ không gợn lên chút gì về hàm ý chết chóc tang thương. Cái tài tình, thâm thuý của người xưa là vậy.
Có lẽ chưa hết để nói về tính giáo huấn được gửi gắm trong các hình tượng rồng. Bên cạnh sự khích lệ con cháu học hành, đèn sách để như con cá hoá thành con rồng, thì vô số các hoạt cảnh “lão long huấn tử” cũng được chạm khắc trong các ngôi đình của thế kỷ 18. Điển hình như đình Mông phụ, bức chạm này được đặt ngay bên phải gian giữa của ngôi đình. Lão rồng già đang mở sách dạy con là một sự tôn vinh truyền thống hiếu học, trọng đạo nghĩa, tôn ti. Một biểu tượng như thiết lập nên một giá trị xã hội ngay ngắn, trên dưới, người trước làm gương cho người sau, con cháu đời đời tuân thủ.
Thế mới thấy rằng, hình tượng con rồng trong nghệ thuật dân gian, đâu chỉ là một con vật được hội tụ vào đó đầy đủ những đặc điểm về sức mạnh của những con vật khác như sừng nai, tai thú, trán lạc đà, mình rắn… mà trong trí tưởng tượng của dân gian đôi khi đã nhân cách hoá để chúng trở thành những biểu tượng mang đậm trong đó những giá trị nhân văn.
Từ một Thăng Long rồng bay, con rồng trong truyền thuyết thiết lập nên một niềm tự hào dân tộc từ giấc mơ vua Lý, đã bay qua dòng chảy lịch sử để được bồi đắp bởi những quan niệm dân gian, gửi gắm vào đó những lý tưởng từ sự duy trì nòi giống cho đến tổ chức xã hội tôn ti đến học hành đỗ đạt. Có thể nói, con rồng Việt trên hành trình đó đã tạo nên một khí chất Việt đậm nét tự hào.
Rồng Đại Việt cho dù ở tư thế nào cũng như vươn mình lên với những uốn khúc hình sin căng sức bật cùng một chiếc mào lớn đại tượng hình lá đề - biểu tượng Phật giáo lập nên vị thế cho một Thăng Long đầy hào khí.
PGS-TS Trang Thanh Hiền
" alt="Nghìn năm Rồng Việt trong lịch sử dân tộc hào hùng" /> ...[详细] -
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm cùng Á hậu Thúy Vân bàn về giữ gìn múa rối nước
Tễu À Tễu Ơilà chương trình triển lãm, biểu diễn nghệ thuật và kết hợp talkshow múa rối nước được tổ chức với hình thức online, diễn ra từ 18h- 21h30 ngày 19/11 qua nền tảng Zoom và mạng xã hội Facebook. Dự án do Tễu Team và nghệ sĩ múa rối nước Phan Thanh Liêm phối hợp tổ chức với mong muốn đưa nghệ thuật múa rối nước truyền thống tiếp cận gần hơn đối với mọi người, nhất là giới trẻ.Nghệ sĩ múa rối nước Phan Thanh Liêm. Chương trình Tễu À Tễu Ơisẽ có phần triển lãm nghệ thuật về hình ảnh, các tư liệu cùng hiện vật được sử dụng khi biểu diễn múa rối nước. Trong khuôn khổ chương trình có 3 talkshow với các chủ đề: Ngược dòng lịch sử múa rối nước, Câu chuyện đằng sau mành sáo, Giữ gìn nghệ thuật cùng Tễu À Tễu Ơi.
Tham gia giao lưu trong các talkshow là nghệ nhân Phan Thanh Liêm, đạo diễn Huỳnh Anh Tuấn của Nhà hát Múa rối Rồng Vàng (TP.HCM). Những nhân vật có nhiều năm kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc trong lĩnh vực múa rối nước sẽ trò chuyện về những kiến thức cơ bản về môn nghệ thuật này cũng như những câu chuyện thăng trầm trong nghề. Bên cạnh đó, Á hậu Thúy Vân cũng tham gia chia sẻ những khía cạnh xung quanh nghệ thuật văn hóa dân gian và truyền cảm hứng đến với các bạn trẻ.
Đặc biệt, trong chương trình, nghệ sĩ Phan Thanh Liêm sẽ trình diễn các tiết mục múa rối nước đặc sắc như Cu Tí đi chơi thổi sáo, Cày cấy, Chọi trâu, Đua thuyền…Không chỉ vậy, anh còn tiết lộ những chuyện hậu trường của sân khấu múa rối nước và hướng dẫn các bạn trẻ các làm con rối.
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm cùng Tễu Team đã chuẩn bị suốt 3 tháng cho Tễu À Tễu Ơi.Anh cho biết cảm thấy rất hạnh phúc khi những bạn trẻ ở TP.HCM lại quan tâm và yêu quý nghệ thuật múa rối nước đến vậy. Anh cũng hy vọng sẽ thắp lên ngọn lửa đam mê với bộ môn nghệ thuật độc đáo của nền văn minh lúa nước này trong lòng thế hệ kế cận.
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm là đời thứ 7 trong một gia đình có truyền thống biểu diễn nghệ thuật múa rối nước. Cha anh là nghệ nhân Phan Văn Ngải, tác giả của Nhà thủy đình lưu động đang được các nhà hát múa rối nước sử dụng. Ông cũng chính là "cha đẻ" của hình tượng chú Tễu đang được trưng bày tại Bảo tàng Louvre (Pháp).
Theo GS. Hoàng Chương - Viện trưởng Viện Nghiên cứu, Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc, Phan Thanh Liêm là nghệ sĩ mang con rối đi nước ngoài nhiều nhất Việt Nam. Trong suốt 20 năm qua, gần như năm nào anh cũng có vài lần mang múa rối nước xuất ngoại, biểu diễn tại các sự kiện văn hóa ở nhiều nước trên thế giới như Ba Lan, Thái Lan, Đức, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Italy, Anh, Canada, Malaysia, Trung Quốc, Mỹ…
Tình Lê
Hoa hậu Đỗ Thị Hà trải nghiệm với nghệ thuật múa rối
Hoa hậu Việt Nam 2020 Đỗ Thị Hà lần đầu tiên được trải nghiệm với nghệ thuật múa rối nước.
" alt="Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm cùng Á hậu Thúy Vân bàn về giữ gìn múa rối nước" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Pha lê - 01/02/2025 09:21 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Chuyện chưa biết về Buzz Aldrin
Buzz Aldrin đứng cạnh bức ảnh của chính mình trên Mặt Trăng trong chuyến tham quan triển lãm Apollo 11 năm 2019 (Ảnh: SCNG).
Chúng ta thường nói nhiều tới Neil Armstrong, người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng, tạo ra bước ngoặt lớn cho lịch sử của nhân loại. Thế nhưng trong một chuyến bay gồm 3 phi hành gia, những đóng góp của Buzz Aldrin hay Michael Collins đối với sứ mệnh Apollo 11 cũng không hề kém phần quan trọng.
Trên thực tế, Buzz Aldrin cũng đã làm nên lịch sử khi trở thành người thứ 2, sau Armstrong, đi bộ trên bề mặt của Mặt Trăng.
Phi công chiến đấu dày dạn kinh nghiệm
Sinh ra vào ngày 20/1/1930 tại Montclair, New Jersey, Buzz Aldrin có tên đầy đủ là Edwin Eugene Aldrin Jr. Ông là con trai của Edwin Eugene Aldrin, một đại tá Không quân Mỹ.
Biệt danh "Buzz" của Aldrin bắt nguồn từ thời thơ ấu của ông, khi em gái của Aldrin gọi ông là "Buzzer", thay vì "brother" (anh trai). Nó gắn bó với Aldrin đến nỗi ông đã chính thức thông qua để thay đổi thành tên của mình một cách hợp pháp vào năm 1988.
Năm 1947, Aldrin tốt nghiệp trường trung học Montclair, ở Montclair, New Jersey, nơi ông từng là một học sinh hạng A và chơi bóng bầu dục trong đội hình "bất bại" năm 1946.
Ông nhận bằng Cử nhân Khoa học năm 1951 tại Học viện Quân sự Mỹ West Point ở New York, và tốt nghiệp hạng ba trong lớp.
Cha của Aldrin muốn con trai mình theo học một trường dạy lái máy bay, để rồi nối nghiệp ông và phụ trách cả một phi hành đoàn của riêng mình. Thế nhưng, phi hành gia tương lai của tàu Apollo 11 lại có những ý tưởng khác.
Theo History, ông muốn trở thành một phi công chiến đấu và tham gia vào các cuộc chiến. Aldrin gia nhập Lực lượng Không quân Mỹ vào năm 1951 khi đạt điểm gần cao nhất lớp, và bắt đầu hành trình của một phi công huyền thoại.
Trong suốt cuộc đời binh nghiệp, Aldrin đã thực hiện 66 nhiệm vụ chiến đấu tại Hàn Quốc trên máy bay phản lực F-86 Sabre, tham gia vào chiến tranh Triều Tiên từ các năm 1950 - 1953.
Sau khi lệnh ngừng bắn được tuyên bố tại bán đảo Triều Tiên vào tháng 7/1953, Aldrin quay trở lại Mỹ để tiếp tục theo học tại Học viện Công nghệ Massachusetts, với ý định sẽ trở thành một phi công thử nghiệm.
10 năm sau, Aldrin nhận bằng tiến sĩ khoa học về du hành vũ trụ từ MIT. Luận án năm 1963 của ông, có tiêu đề "Hướng dẫn cho điểm hẹn quỹ đạo có người lái". Nó phần nào gợi ý về những nỗ lực và thành quả trong tương lai của ông.
Khởi đầu đầy hứa hẹn với NASA
Năm 1963, NASA chọn Aldrin là một phần của nhóm 3 người sẽ cùng thực hiện chuyến bay vũ trụ lịch sử. Tại đó, vai trò của Aldrin là phụ trách phát triển các kỹ thuật lắp ghép và thiết lập điểm hẹn của tàu vũ trụ.
Aldrin cũng đã tham gia các bài kiểm tra, huấn luyện dưới nước, nhằm mô phỏng điều kiện trong chuyến bay không trọng lực.
Tháng 11/1966, Aldrin lần đầu tiên tham gia cùng phi hành gia Jim Lovell trên sứ mệnh Gemini 12, chuyến bay có người lái thứ 10 và cũng là chuyến bay cuối cùng của chương trình Gemini.
Trong chuyến bay kéo dài 4 ngày, Aldrin đã thực hiện 3 chuyến đi bộ ngoài không gian với tổng lượng thời gian là 5,5 giờ. Đây là một kỷ lục vào thời điểm đó.
Theo NASA, các chuyến đi bộ ngoài không gian nhằm mục đích chứng minh rằng con người có thể hoạt động trong môi trường chân không vũ trụ.
Sau sứ mệnh Gemini 12, Aldrin được chỉ định vào phi hành đoàn dự phòng của Apollo 8 cùng với Armstrong. Lúc bấy giờ, cả 2 phi hành gia không hề hay biết rằng chỉ 3 năm sau, họ sẽ làm nên lịch sử, thay vì chỉ là những người ngồi trên băng ghế dự bị.
Apollo 11: Lên Mặt Trăng rồi quay lại Trái Đất
Ngày 25/5/1961, Tổng thống Mỹ John F. Kennedy gây chấn động khi công bố sứ mệnh Apollo 11 lịch sử, với tư cách là một cuộc đổ bộ lên Mặt Trăng có người lái và quay trở lại Trái Đất sau đó.
Phi hành đoàn Apollo 11 bao gồm Neil Armstrong (chỉ huy sứ mệnh), Buzz Aldrin (phi công mô-đun mặt trăng) và Michael Collins (phụ trách mô-đun thí điểm).
Được phóng từ Mũi Kennedy (nay là Mũi Canaveral) ở Florida vào ngày 16/7/1969, tàu vũ trụ Apollo 11 đã chạm đến quỹ đạo Trái Đất, và sau đó là một hành trình xuyên suốt 2 giờ 44 phút sau khi phóng.
Ba ngày sau, phi hành đoàn đã tiếp cận quỹ đạo Mặt Trăng. Khi mọi yếu tố kỹ thuật đều thuận lợi, Armstrong và Aldrin bước xuống module đổ bộ của tàu Apollo 11 (Apollo Lunar Module Eagle) và bắt đầu hạ cánh xuống bề mặt Mặt Trăng.
Vào lúc 22:56 giờ EDT ngày 21/7 (tức 9:56 ngày 22/7 theo giờ Việt Nam), Neil Armstrong trở thành người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng trước sự chứng kiến của 650 triệu người xem TV trực tiếp trên toàn cầu.
Ông tuyên bố: "Đó là một bước đi nhỏ của một người đàn ông, nhưng là bước nhảy vọt lớn của nhân loại".
Buzz Aldrin đã tham gia cùng Armstrong ngay sau đó. Hai người đã dành 2,5 giờ để khám phá Mặt Trăng và thu thập các mẫu vật. Theo NASA, Aldrin và Armstrong ở lại trên bề mặt Mặt Trăng tổng cộng 21 giờ 36 phút, bao gồm khoảng thời gian nghỉ ngơi kéo dài 7 tiếng.
Trước khi trở về Trái Đất, họ để lại một lá cờ Mỹ, một miếng vải vinh danh phi hành đoàn Apollo 1 đã hy sinh, và một tấm biển có nội dung:
"Đây là những người đàn ông từ hành tinh Trái Đất lần đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. Tháng 7/1969 sau Công nguyên. Chúng tôi đến vì hòa bình cho toàn nhân loại".
Phi hành đoàn Apollo gồm 3 người đã đáp xuống ngoài khơi biển Hawaii, Thái Bình Dương, an toàn vào ngày 24/7/1969, kết thúc sứ mệnh lịch sử.
Cuộc sống sau Apollo của Buzz Aldrin
Sau khi trở về Trái Đất an toàn, Aldrin đã được trao tặng Huân chương Tự do của Tổng thống Mỹ và bắt đầu chuyến công du thiện chí quốc tế kéo dài 45 ngày.
Trong cuốn hồi ký của mình, Aldrin so sánh trạng thái tâm trí của mình sau khi trở về Trái Đất với phản ứng của ông khi lần đầu tiên nhìn thấy phong cảnh của Mặt Trăng.
Rốt cuộc, những mâu thuẫn trong tâm trí khiến ông chìm sâu vào trầm cảm và chứng nghiện rượu.
"Tôi muốn tiếp tục nhiệm vụ của mình, nhưng không có nhiệm vụ nào để tiếp tục," Aldrin nói trong cuốn sách. "Không có mục tiêu, không có ý nghĩa kêu gọi, không có dự án nào đáng để tôi đổ hết tâm trí vào".
Aldrin đã kết hôn tới 4 lần. Nhưng cả 3 người con của ông đều là của người vợ cả - Joan Archer (1930 - 2015).
Bất chấp việc chồng mình đã lập nên nhiều chiến công hiển hách, bà Archer luôn thẳng thắn trong suốt cuộc đời về những áp lực mà bà phải đối mặt với tư cách là vợ của một phi hành gia và anh hùng dân tộc. Rốt cuộc, Aldrin và Archer đã đệ đơn ly hôn 5 năm sau sứ mệnh Apollo 11, vào năm 1974.
Năm 1998, Aldrin thành lập Quỹ ShareSpace, hiện được gọi là Quỹ Gia đình Aldrin. Đây là một tổ chức phi lợi nhuận chuyên thúc đẩy việc mở rộng hoạt động thám hiểm không gian có người lái.
Là người góp mặt trong sứ mệnh lịch sử của nhân loại, Buzz Aldrin thường xuất hiện trên các phương tiện truyền thông, với tư cách là người truyền cảm hứng cho giới trẻ và những người đam mê khoa học vũ trụ.
Ông từng nói: "Hãy luôn nhớ rằng sự tiến bộ không phải lúc nào cũng tuyến tính. Bạn phải điều chỉnh hướng đi liên tục, và thường là chạy ngoằn ngòeo".
"Đôi khi, những điều không may xảy ra. Tai nạn đến bất kỳ lúc nào. Và thất bại thường rất đau đớn. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta bỏ cuộc".
Theo Dân trí
Tỷ phú Nhật Bản tuyển bạn gái lên Mặt TrăngTỷ phú người Nhật Bản Yusaku Maezawa đang tìm kiếm một cô bạn gái để đồng hành cùng mình trong chuyến du hành Mặt Trăng bằng tàu vũ trụ của công ty Space X.
" alt="Chuyện chưa biết về Buzz Aldrin" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Sau 2 năm đóng cửa, Nhà hát Múa rối Thăng Long chính thức biểu diễn trở lại
Hai năm qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Nhà hát Múa rối Thăng Long đã phải dừng biểu diễn trực tiếp. Tuy nhiên, nhà hát vẫn liên tục xây dựng các chương trình nghệ thuật, ghi hình, phát sóng trên truyền hình và trực tuyến phục vụ khán giả.Sau 2 năm đóng cửa, Nhà hát Múa rối Thăng Long chính thức biểu diễn trở lại. Tới đây, khi mở cửa trở lại, Nhà hát Múa rối Thăng Long sẽ duy trì biểu diễn chương trình múa rối nước truyền thống vào tối thứ bảy hằng tuần. Suất diễn trở lại đầu tiên sẽ vào 19h30 ngày 19/2, đem đến nhiều tiết mục được khán giả trong nước và quốc tế yêu thích trong những năm qua. Nhà hát đang mở hệ thống bán vé trực tiếp tại địa chỉ biểu diễn và qua điện thoại, email.
Ngoài ra, nhà hát vẫn tổ chức các chương trình múa rối nước và múa rối tạp kỹ phục vụ các đơn vị, tổ chức, đối tượng thiếu nhi theo yêu cầu. Các chương trình đều được bảo đảm công tác phòng, chống dịch Covid-19 theo quy định.
Bên cạnh chuẩn bị mở cửa biểu diễn trực tiếp, Nhà hát Múa rối Thăng Long cũng đang gấp rút dàn dựng chương trình biểu diễn nghệ thuật tại Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Phong Sắc, do thành phố Hà Nội tổ chức trọng thể vào ngày 23/2.
Tình Lê
Nhà hát múa rối Việt Nam công diễn hàng loạt vở diễn mới
Nhà hát múa rối Việt Nam công diễn chương trình mới gồm vở diễn múa rối "Câu chuyện những chiếc rìu" kết hợp cùng hai trò diễn múa rối "Lung linh khổng tước" và "Mười hai con giáp".
" alt="Sau 2 năm đóng cửa, Nhà hát Múa rối Thăng Long chính thức biểu diễn trở lại" />
- Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- 'Sách của tác giả chưa từng trải thu hút hơn sách của người từng trải'
- Vương Lệ Khôn bị hàng chục người đòi tiền trước cửa công ty
- Tư tưởng 'việc nhà là chuyện đàn bà'
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- 5 món đồ trong phòng tắm khiến chủ nhà ngao ngán ‘ném tiền qua cửa sổ’
- Cô gái nói một câu lúc rời khách sạn, ông chủ chết lặng khi kiểm tra phòng