Chúng ta đã “tiến hóa” từ những mục kết bạn phương xa trên báo chí đến các ứng dụng hẹn hò như Tinder. Đây còn là những kênh lừa đảo phổ biến.
Các tài khoản giả mạo, ảnh và video cũng giả, những câu chuyện đẫm nước mắt từ kẻ lừa đảo… đều nhằm mục đích tạo ra sự thương cảm từ phía “con mồi”. Các kịch bản lừa tình, lừa tiền cũng tinh vi hơn nhiều. Trước đây, người dùng thường bị lừa tham gia các phiên chat, khoe cơ thể qua webcam rồi sau đó bị tống tiền. Còn hiện tại, các mạng xã hội và ứng dụng hẹn hò trở thành công cụ cho tội phạm.
Theo Ủy ban Truyền thông liên bang Mỹ (FTC), các vụ lừa đảo liên quan đến tính ái đạt mức cao kỷ lục trong năm 2021, gây thiệt hại 547 triệu USD chỉ riêng tại Mỹ. Dữ liệu của nhà chức trách Mỹ trong 5 năm qua cho thấy con số này cao hơn gần 80% so với năm 2020 và xu hướng tiếp tục gia tăng. Tổng cộng, người dùng mất ít nhất 1,3 tỷ USD. Trung bình mỗi nạn nhân mất 2.400 USD.
Một xu hướng đáng chú ý là những tay lừa tiền đang nhắm đến tiền ảo. Chẳng hạn, chúng sẽ trò chuyện với nạn nhân đủ lâu để nhận được sự tin tưởng, sau đó đưa ra các cơ hội kinh doanh béo bở nhưng gấp gáp. Chúng mời gọi nạn nhân đầu tư vào một sản phẩm tài chính hay sàn tiền ảo để được “x2, x3” tài khoản.
Vấn đề là số tiền gửi vào ví của kẻ lừa đảo không bao giờ được đầu tư hay sinh lời, hoặc nạn nhân bị lừa tải ứng dụng giao dịch tiền ảo giả, dẫn đến bị đánh cắp tiền trong tài khoản hay dữ liệu nhạy cảm. FTC cho biết tổn thất trung bình của người dùng trong các vụ lừa đảo tiền ảo là gần 10.000 USD. Năm 2021, các vụ lừa tình liên quan đến tiền ảo gây thiệt hại 139 triệu USD, tăng gấp 5 lần năm 2020 và hơn 25 lần năm 2019.
Du Lam (Theo ZDN)
" alt=""/>Mỹ: Thiệt hại hơn tỷ USD vì lừa tình qua mạng![]() |
Đại dịch Ebola phủ bóng đen khắp toàn cầu. Ảnh: Theo ibtimes.co.uk |
Hay mới đây, cả thế giới rung chuyển vì đại dịch Ebola được ví như một cơncháy rừng phủ bóng đen âm u của nỗi lo lắng và sợ hãi toàn thế giới. WHO cảnhbáo tỉ lệ tử vong do Ebola có thể lên đến 90%. Ebola lây từ động vật sang ngườivà từ người sang người. Động vật được xác định là vật chủ mang virus là dơi, cụthể ở đây là dơi quạ ăn quả.
Gia tăng bệnh truyền nhiễm và rối loạn cơ thể
Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu mà cụ thể là sự nóng lên toàn cầu tạo điều kiệncho nhiều dịch bệnh hoành hành, trở thành cơn ác mộng của nhiều nước có khí hậunhiệt đới.
Các căn bệnh sốt rét, sốt xuất huyết lan truyền do tác nhân truyền bệnh là muỗi- loài sinh vật không thể sống trong điều kiện nhiệt độ thấp như ở nhiều nướcphương Tây. Bệnh dịch tả hay nhiều bệnh đường ruột khác cũng vậy, chúng lây lantừ nước uống nhiễm bẩn trong mùa mưa và hoành hành chủ yếu ở những nước đangphát triển.
Vấn đề thiếu chất dinh dưỡng, căng thẳng, những rối loạn của cơ thể do nhiệt độtăng cao
cũng có chiều hướng gia tăng và có mối quan hệ khá mật thiết với biếnđổi khí hậu.
Bệnh truyền nhiễm, thiếu chất dinh dưỡng, căng thẳng, những rối loạn của cơ thểdo nhiệt độ tăng cao
các loại bệnh trên ở con người đang có chiều hướng tăngcao và có mối quan hệ khá mật thiết với biến đổi khí hậu.
Diễn biến dịch bệnh Việt Nam phức tạp hơn
Trong khoảng chục năm trở lại đây, ở Việt Nam tình hình dịch bệnh cũng gia tăngvà diễn biến phức tạp hơn.
PGS. TS. Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường Y tế (Bộ Y tế) chobiết, có sự liên quan mật thiết giữa một số bệnh dịch phát hiện trên người vàcác tác động của biến đổi khí hậu trong thời gian gần đây. Trong đó, nổi cộm làcác bệnh truyền nhiễm, thiếu chất dinh dưỡng, căng thẳng, bệnh do nhiệt độ tăngcao...
Còn theo PGS.TS Nguyễn Huy Nga, Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý Môi trường Y tế(Bộ Y tế), các dịch bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng đều do ô nhiễm vệsinh môi trường. Ngoài ra, việc nguồn nước bị ô nhiễm, nhiệt độ tăng, nước biểndâng cao, lượng mưa thay đổi, tạo điều kiện cho vi trùng, vi khuẩn phát triển,muỗi gia tăng khiến cho bệnh sốt xuất huyết, sốt rét cũng tăng cao. Việc ô nhiễmnguồn nước khiến cho dịch bệnh đường tiêu hóa bùng phát. Ô nhiễm khí hậu, khóibụi khiến cho các bệnh về phổi như lao, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen
khôngngừng gia tăng.
![]() |
Tháng 4/2014, Việt Nam xuất hiện dịch sởi nặng nhất trong hàng thập kỉ. Ảnh: Theo zing.vn |
Một nghiên cứu về gánh nặng về tăng nhiệt độ đối với con người đã được thực hiệntại Đà Nẵng trong 10 năm cũng cho thấy, hiện tượng sóng nhiệt gia tăng với sốngày nắng nóng trên 35 độ C đã tác động tiêu cực đến sức khỏe con người đặc biệtlà cư dân đô thị. Các loại bệnh như: mất ngủ, ăn uống kém, da khô, nóng, khóthở, chóng mặt, nhức đầu
ở người dân ghi nhận ngày một nhiều hơn. Nhiệt độ tăngtác động trực tiếp đến những người lao động ngoài trời, làm giảm năng suất côngviệc, khiến người lao động mất tập trung, tai nạn nghề nghiệp tăng.
Trước thực trạng trên, Việt Nam đang nỗ lực triển khai các kế hoạch hành độngứng phó với biến đổi khí hậu, cảnh báo các nguy cơ, tăng khả năng ứng phó vớithiên tai thảm họa
, để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sứckhỏe cộng đồng nói riêng và nền kinh tế nói chung.
D.Minh(tổng hợp)