Đó là ý kiến của GS Đỗ Đức Thái (Đại học Sư phạm Hà Nội), người giành huy chương đồng Olympic Toán quốc tế năm 1978.

Chuỗi Bài giảng đại chúng diễn ra trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 5 năm hoạt động của chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học và thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán được tổ chức tại Hà Nội chiều 20/12.

Nhiều chuyên gia đã chia sẻ về các nội dung: Ích gì Toán học; Từ trường chuyên đến đỉnh cao Toán học; Giới thiệu Tôpô học.

Toán học rất đỗi con người

Mở đầu cuộc nói chuyện về chủ đề Toán học, ích gì?, giáo sư Hà Huy Khoái dùng những câu thơ trong bài “Ích gì” của Chế Lan Viên để ví von:

“Giống nàng Tiên, ông Bụt hiện trong mơ...

Mà chả cần ai giết

Chỉ thôi yêu là nó chết”.

Theo ông, Toán học cũng trừu tượng như nàng tiên hay ông bụt, nó ra đời dựa trên những thứ không có thực. Tuy nhiên, những thứ trừu tượng đó lại tạo ra con người văn minh như ngày nay.

“Lý thuyết Toán học ứng dụng vào đâu?” là câu hỏi khó trả lời. Vào thời cổ đại, khi Apolonius nghiên cứu lý thuyết Đường Conic, ông chỉ biết trả lời: “Tôi nghiên cứu vì thấy nó đẹp”. Lý thuyết về Đường Conic mãi đến 2.000 năm sau mới có ứng dụng, và đó là một trong những ứng dụng vĩ đại nhất của khoa học. Như vậy, một lý thuyết đẹp bao giờ cũng có ích.

Hiện nay, những lý thuyết đi vào thực tiễn có thể chỉ cần 2 năm, thậm chí hai tháng. Vì lý thuyết Toán học là thứ trong suốt như không khí nên nhiều người không thấy được sự hữu ích để bỏ tiền đầu tư cho nó.

GS Khoái cho rằng, người nghiên cứu Toán cũng như người mở đầu, đừng hỏi họ sẽ đi đâu, nếu biết đi đâu thì không đi xa được.

Tâm đắc với bài phát biểu của GS Hà Huy Khoái, GS Ngô Bảo Châu nhớ lại kỷ niệm hồi nhỏ, được mẹ đưa đến gặp chuyên gia nghiên cứu về trẻ chậm phát triển. Chuyên gia yêu cầu ông nhớ 8 số tự nhiên liên tiếp, tuy nhiên ông chỉ nhớ được 5 số.

{keywords}

GS Ngô Bảo Châu tham gia Bài giảng đại chúng. 

Câu chuyện đó khiến ông suy nghĩ về việc rèn luyện tư duy Toán học. “Ai cũng nghĩ Toán học là cái trừu tượng không tiếp cận được, nhưng thực ra Toán học là cái rất đỗi con người. Mỗi chúng ta học Toán, thực hiện các thao tác tư duy, thì khả năng tư duy sẽ gọn gàng ngăn nắp hơn. Toán học có khả năng mở rộng phạm vi đầu óc con người”, GS Châu chia sẻ.

GS Nguyễn Hữu Việt Hưng, Khoa Toán cơ Tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng cho rằng: “Để duy trì cuộc sống, có thể coi 99% những lý thuyết về văn học, nghệ thuật, khoa học… là vô dụng. Nếu nghĩ theo hướng đó thì chỉ có cám lợn là hữu ích. Tuy nhiên, con người vẫn tạo ra khoa học kỹ thuật, vẫn thám hiểm vũ trụ, bởi con người khác con vật ở chỗ không chỉ nhìn vào cám lợn mà biết nhìn lên bầu trời”.

Người giỏi phải gặp thầy hay

GS Đỗ Đức Thái (Đại học Sư phạm Hà Nội), người giành huy chương đồng Olympic Toán quốc tế năm 1978, cho rằng, để đạt đến “đỉnh cao” Toán học như GS Ngô Bảo Châu phải học và làm Toán từ nhỏ.

Theo GS Thái, điều khó nhất trong nghiên cứu khoa học, sáng tạo Toán học không phải kỹ thuật để đưa đến chứng minh chính xác, mà là ý tưởng nghiêm túc. Cũng theo đánh giá của GS này, 70% đến 80% sự thành công của người làm nghề Toán là lựa chọn đúng thầy và tìm đúng chủ đề.

Để phát triển Toán học, GS Đỗ Đức Thái đưa ra lời khuyên, các bạn trẻ nên cố gắng làm luận án ở các trường đại học lớn nước ngoài. Bởi tính đến thời điểm hiện nay, hệ thống giáo dục Việt Nam không đủ chuyên gia đỉnh cao của thế giới, thiếu thốn vật chất, không gian để tĩnh tâm làm Toán. Trong khi đó, việc tìm học bổng nước ngoài hiện tại không quá khó khăn. GS Thái nhận định, đây là con đường nhanh nhất để tạo ra đội ngũ chuyên gia giỏi.

{keywords}

Bài giảng đại chúng thu hút đông đảo người quan tâm Toán học. 

“Khi học xong, các bạn có về nước hay không đó là chuyện cá nhân. Bởi ở đâu, con người Việt Nam cũng mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho đất nước”, GS Thái nhấn mạnh.

Nếu GS Thái cho rằng việc học sinh bậc THPT nghiên cứu khoa học là phong trào và không hiệu quả thì GS Ngô Bảo Châu lại quan niệm, không nên “thiêng liêng hóa” việc nghiên cứu khoa học của học sinh. Hãy để các em làm việc độc lập ngay từ khi còn nhỏ, nghiên cứu và mày mò thứ gì đó không phải là bài tập thông thường hay những điều có sẵn. Bản chất nghiên cứu khoa học là điều cần thiết, vì vậy không nên tước đi công việc này của các em.

(Theo Quyên Quyên - Ngọc Tân/ Zing)

" />

'Ra nước ngoài học Toán là cách thành người giỏi nhanh nhất'

Giải trí 2025-02-24 23:24:24 24

Đó là ý kiến của GS Đỗ Đức Thái (Đại học Sư phạm Hà Nội),ướcngoàihọcToánlàcáchthànhngườigiỏinhanhnhấthời tiết 3 ngày tới người giành huy chương đồng Olympic Toán quốc tế năm 1978.

Chuỗi Bài giảng đại chúng diễn ra trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 5 năm hoạt động của chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học và thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán được tổ chức tại Hà Nội chiều 20/12.

Nhiều chuyên gia đã chia sẻ về các nội dung: Ích gì Toán học; Từ trường chuyên đến đỉnh cao Toán học; Giới thiệu Tôpô học.

Toán học rất đỗi con người

Mở đầu cuộc nói chuyện về chủ đề Toán học, ích gì?, giáo sư Hà Huy Khoái dùng những câu thơ trong bài “Ích gì” của Chế Lan Viên để ví von:

“Giống nàng Tiên, ông Bụt hiện trong mơ...

Mà chả cần ai giết

Chỉ thôi yêu là nó chết”.

Theo ông, Toán học cũng trừu tượng như nàng tiên hay ông bụt, nó ra đời dựa trên những thứ không có thực. Tuy nhiên, những thứ trừu tượng đó lại tạo ra con người văn minh như ngày nay.

“Lý thuyết Toán học ứng dụng vào đâu?” là câu hỏi khó trả lời. Vào thời cổ đại, khi Apolonius nghiên cứu lý thuyết Đường Conic, ông chỉ biết trả lời: “Tôi nghiên cứu vì thấy nó đẹp”. Lý thuyết về Đường Conic mãi đến 2.000 năm sau mới có ứng dụng, và đó là một trong những ứng dụng vĩ đại nhất của khoa học. Như vậy, một lý thuyết đẹp bao giờ cũng có ích.

Hiện nay, những lý thuyết đi vào thực tiễn có thể chỉ cần 2 năm, thậm chí hai tháng. Vì lý thuyết Toán học là thứ trong suốt như không khí nên nhiều người không thấy được sự hữu ích để bỏ tiền đầu tư cho nó.

GS Khoái cho rằng, người nghiên cứu Toán cũng như người mở đầu, đừng hỏi họ sẽ đi đâu, nếu biết đi đâu thì không đi xa được.

Tâm đắc với bài phát biểu của GS Hà Huy Khoái, GS Ngô Bảo Châu nhớ lại kỷ niệm hồi nhỏ, được mẹ đưa đến gặp chuyên gia nghiên cứu về trẻ chậm phát triển. Chuyên gia yêu cầu ông nhớ 8 số tự nhiên liên tiếp, tuy nhiên ông chỉ nhớ được 5 số.

{ keywords}

GS Ngô Bảo Châu tham gia Bài giảng đại chúng. 

Câu chuyện đó khiến ông suy nghĩ về việc rèn luyện tư duy Toán học. “Ai cũng nghĩ Toán học là cái trừu tượng không tiếp cận được, nhưng thực ra Toán học là cái rất đỗi con người. Mỗi chúng ta học Toán, thực hiện các thao tác tư duy, thì khả năng tư duy sẽ gọn gàng ngăn nắp hơn. Toán học có khả năng mở rộng phạm vi đầu óc con người”, GS Châu chia sẻ.

GS Nguyễn Hữu Việt Hưng, Khoa Toán cơ Tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng cho rằng: “Để duy trì cuộc sống, có thể coi 99% những lý thuyết về văn học, nghệ thuật, khoa học… là vô dụng. Nếu nghĩ theo hướng đó thì chỉ có cám lợn là hữu ích. Tuy nhiên, con người vẫn tạo ra khoa học kỹ thuật, vẫn thám hiểm vũ trụ, bởi con người khác con vật ở chỗ không chỉ nhìn vào cám lợn mà biết nhìn lên bầu trời”.

Người giỏi phải gặp thầy hay

GS Đỗ Đức Thái (Đại học Sư phạm Hà Nội), người giành huy chương đồng Olympic Toán quốc tế năm 1978, cho rằng, để đạt đến “đỉnh cao” Toán học như GS Ngô Bảo Châu phải học và làm Toán từ nhỏ.

Theo GS Thái, điều khó nhất trong nghiên cứu khoa học, sáng tạo Toán học không phải kỹ thuật để đưa đến chứng minh chính xác, mà là ý tưởng nghiêm túc. Cũng theo đánh giá của GS này, 70% đến 80% sự thành công của người làm nghề Toán là lựa chọn đúng thầy và tìm đúng chủ đề.

Để phát triển Toán học, GS Đỗ Đức Thái đưa ra lời khuyên, các bạn trẻ nên cố gắng làm luận án ở các trường đại học lớn nước ngoài. Bởi tính đến thời điểm hiện nay, hệ thống giáo dục Việt Nam không đủ chuyên gia đỉnh cao của thế giới, thiếu thốn vật chất, không gian để tĩnh tâm làm Toán. Trong khi đó, việc tìm học bổng nước ngoài hiện tại không quá khó khăn. GS Thái nhận định, đây là con đường nhanh nhất để tạo ra đội ngũ chuyên gia giỏi.

{ keywords}

Bài giảng đại chúng thu hút đông đảo người quan tâm Toán học. 

“Khi học xong, các bạn có về nước hay không đó là chuyện cá nhân. Bởi ở đâu, con người Việt Nam cũng mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho đất nước”, GS Thái nhấn mạnh.

Nếu GS Thái cho rằng việc học sinh bậc THPT nghiên cứu khoa học là phong trào và không hiệu quả thì GS Ngô Bảo Châu lại quan niệm, không nên “thiêng liêng hóa” việc nghiên cứu khoa học của học sinh. Hãy để các em làm việc độc lập ngay từ khi còn nhỏ, nghiên cứu và mày mò thứ gì đó không phải là bài tập thông thường hay những điều có sẵn. Bản chất nghiên cứu khoa học là điều cần thiết, vì vậy không nên tước đi công việc này của các em.

(Theo Quyên Quyên - Ngọc Tân/ Zing)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/33c199027.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2

Dữ liệu do DAAD (Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức) công bố tuần này. Các đại học ở Đức thường có hai kỳ nhập học, vào mùa hè và mùa đông.

Theo DAAD, số sinh viên quốc tế chiếm gần 13% tổng số sinh viên ở Đức. Du học sinh Ấn Độ đông nhất với khoảng 49.000 người, sau đó là Trung Quốc - 38.700. Thổ Nhĩ Kỳ đứng thứ ba (18.100), tiếp theo là Áo (15.400) và Iran (15.200).

Giáo sư Monika Jungbauer-Gans, Giám đốc khoa học ở Trung tâm nghiên cứu khoa học và giáo dục đại học Đức, cho biết số sinh viên quốc tế tại Đức đã tăng trong 15 năm liên tiếp.

"Đây là dấu hiệu rõ ràng về sức hấp dẫn của các đại học Đức và chương trình học của họ, đặc biệt là chương trình thạc sĩ bằng tiếng Anh", ông nói.

Hiện tại, khoảng 10% chương trình học thuật ở Đức được giảng dạy bằng tiếng Anh. Kai Sicks, Tổng thư ký DAAD, cũng đồng tình điều này thu hút đáng kể sinh viên quốc tế. DAAD ủng hộ các trường có nhiều chương trình tiếng Anh hơn, nhưng đồng thời có thêm lựa chọn để du học sinh học tiếng Đức.

"Nếu bạn hỏi một sinh viên quốc tế thành công như thế nào ở Đức, chúng tôi thường nhận được câu trả lời rằng điều đó phụ thuộc vào mức độ hòa nhập của sinh viên đó ở trường và xã hội", ông cho biết.

Khuôn viên Đại học Heidelberg. Ảnh: Heidelberg University Fanpage">

Du học sinh đến Đức đông kỷ lục

Tin vui với người hâm mộ Việt Nam, sau một thời gian dài thương thảo, VTV đã chính thức sở hữu bản quyền truyền thông, trở thành đơn vị phát sóng chính thức VCK U23 châu Á 2020 tại Thái Lan từ ngày 8/1/2020 – 26/1/2020.

Theo đó, VTV có quyền độc quyền truyền hình mặt đất, Internet, Mobile, OTT và radio trong lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở miễn phí; độc quyền trên cáp, vệ tinh IPTV trên lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở miễn phí; có toàn quyền cấp phép lại cho bên thứ ba các quyền nói trên. VTV chỉ không độc quyền trên lãnh thổ Việt Nam về quyền trình chiếu công cộng.

{keywords}
Người hâm mộ được xem trực tiếp các trận đấu của U23 Việt Nam trên VTV

Thông báo của VTV cho hay, đơn vị này sẽ tường thuật trực tiếp VCK U23 châu Á 2020 tại Thái Lan và chương trình bình luận trước, giữa và sau trận đấu trên kênh VTV6 của Đài THVN. Chương trình bình luận trận đấu với format đổi mới, hứa hẹn sẽ mang lại cho khán giả xem truyền hình những giây phút đáng nhớ để đồng hành cổ vũ đội tuyển nước nhà.

VCK U23 châu Á 2020 với sự góp mặt của 16 đội bóng trẻ xuất sắc nhất châu Á, diễn ra trên 4 sân vận động của Thái Lan gồm: Rajamangala, Chang Arena, Thammasat Stadium và Tinsulanon Stadium. Ba đội đứng đầu giải (hoặc bốn đội nếu U23 Nhật Bản lọt vào bán kết) sẽ giành quyền tham dự Thế vận hội 2020 tại Tokyo, Nhật Bản.

{keywords}
16 đội tham dự VCK U23 châu Á 2020

Theo kết quả bốc thăm, đương kim Á quân U23 Việt Nam nằm chung bảng với U23 Triều Tiên, U23 Jordan và U23 UAE. 

Ở vòng loại, U23 Việt Nam đã xuất sắc vượt qua vòng loại vào tháng 3/2019 với ngôi đầu bảng. Thầy trò HLV Park Hang Seo giành chiến thắng tuyệt đối trong cả 3 trận đấu gặp U23 Brunie, U23 Indonesia và đặc biệt là chiến thắng ấn tượng 4-0 trước U23 Thái Lan.  

Lịch thi đấu bảng D VCK U23 châu Á 2020:

Ngày 10/1:

U23 Việt Nam vs U23 UAE (Sân Buriram)

U23 Triều Tiên vs U23 Jordan

Ngày 13/1:

U23 Jordan vs U23 Việt Nam (Sân Buriram)

U23 UAE vs U23 Triều Tiên

Ngày 16/1:

U23 Việt Nam vs U23 Triều Tiên (Sân Rajamangala)

U23 Jordan vs U23 UAE.

Video giao hữu U22 Việt Nam 1-1 U22 UAE:

Huy Phong

">

VCK U23 châu Á 2020: VTV báo tin vui với người hâm mộ

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng

Erik ten Hag sẵn sàng chia tay Ronaldo để mang về cầu thủ MU

MU đã gửi lời đề nghị chính thức đến Newcastle vào cuối tuần: mượn  người gác đền Martin Dubravka với tùy chọn mua 5 triệu bảng.

Newcastle muốn có thỏa thuận mua vĩnh viễn nên đôi bên sẽ thảo luận lại vào thứ Hai”, Romano cho biết.

Vị này cung cấp thêm: “Ưu tiên của MU bây giờ là thủ môn số 2. Ngoài ra, Dubravka đang thúc đẩy được rời Newcastle vì anh ấy chỉ muốn gia nhập Quỷ đỏ”.

Theo chuyên gia chuyển nhượng người Italy, MU có thể nổ thêm ‘bom tấn’, nhưng phụ thuộc vào Ronaldovà một số cái tên khác có rời đi trước khi phiên chợ đóng cửa.

Ưu tiên của MU sau Antony là Dubravka, sau đó sẽ quyết định có ký thêm 1 cầu thủ nữa hay không. Nó có thể phụ thuộc vào tình hình của Cristiano Ronaldo và một số người khác”.

Các nguồn tin cho hay, Ronaldo nhiều khả năng vẫn rời MU, trở lại Sporting hoặc gia nhập Napoli với sự ra tay của MU trong thương vụ ký Victor Osimhen hoặc theo dạng cho mượn.

MU mở đường cho Ronaldo đến Napoli, sướng như Pep Guardiola

MU mở đường cho Ronaldo đến Napoli, sướng như Pep Guardiola

MU mở đường cho Ronaldo đến Napoli, sướng như Pep Guardiola ở Man City, Liverpool đạt thỏa thuận ký Jude Bellingham là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 29/8.">

MU chờ tiễn Ronaldo nổ thêm bom tấn hàng công

Ghi nhận tại Trường THCS Lê Quý Đôn (quận Hà Đông, Hà Nội) sáng nay 4/5, sau khi tổ chức đón học sinh, nhà trường không tổ chức chào cờ tập trung trên sân trường như mọi khi. Thay vào đó, giáo viên chủ nhiệm của mỗi lớp tổ chức điều hành cho các học sinh chào cờ ngay tại lớp học.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng 

Khi tiếng nhạc vang lên, dù qua các lớp khẩu trang bịt kín, các học sinh vẫn đồng thanh hát to Quốc ca và hướng mắt lên lá cờ Tổ quốc trên màn hình máy chiếu.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng 
{keywords}
 Ảnh: Thanh Hùng 
{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng
{keywords}
Tại Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội), các học sinh cũng tiến hành nghi thức chào cờ tại lớp.
{keywords}
 

Tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam), đúng 7h, tất cả các lớp học của Trường Võ Thị Sáu đồng loạt tổ chức chào cờ tại lớp. Buổi chào cờ này không cờ, không hoa,… lớp trưởng các lớp lên điều khiển cho cả lớp chào cờ. Buổi chào cờ tuy đơn giản, nhưng vẫn giữ được sự nghiêm trang.

{keywords}
 Ảnh: Lê Bằng
{keywords}
 Ảnh: Lê Bằng

Em Lê Thị Thủy (học sinh lớp 4) cho biết, trước khi vào trường, cô giáo đã đo thân nhiệt và rửa tay sát khuẩn cho em.

“Đây là lần đầu tiên chúng em chào cờ ở lớp. Chào cờ thế này cũng có nhiều cái vui và thú vị so với chào cờ tập trung. Sau khi chào cờ, cô giáo chủ nhiệm phổ biến các cách phòng tránh Covid-19, qua đó em cũng biết vệ sinh cá nhân hơn”, em Thủy chia sẻ.

Còn tại Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, thay vì chào cờ tập trung, học sinh và giáo viên chủ nhiệm sắp xếp lại bàn ghế để giữ khoảng cách tối đa trong lớp học.

Các giáo viên phổ biến các quy định phòng tránh Covid-19 như: không tập trung đông người, không tổ chức các hoạt động ngoại khóa đông người, cách đeo khẩu trang… Ngoài ra, phổ biến lại lịch học, ôn tập, để các học sinh được nắm bắt.

Thanh Hùng - Lê Bằng

Háo hức trở lại trường vào tháng 5

Háo hức trở lại trường vào tháng 5

Cả học sinh, phụ huynh và giáo viên đều mang tâm trạng háo lức lẫn chút e dè trong lần "tựu trường" đầu tháng 5 nắng chói.

">

Chào cờ trong lớp học ngày trở lại trường

Là con thứ 10 trong gia đình có 11 người con tại Sơn La, kể từ khi lên Hà Nội học, Nhịa không còn xin tiền bố mẹ nữa. Cậu xin vào làm bảo vệ tại khu ký túc xá của trường. Mỗi tháng, Nhịa nhận lương được gần 2 triệu. Số tiền này đủ để chàng trai 20 tuổi trang trải cuộc sống đại học và đều đặn gửi về 500 - 700 nghìn lo cho em trai.

Nhưng kể từ khi dịch bùng phát, khu nhà xe ký túc xá phải đóng cửa. Không còn đi làm thêm, Nhịa loay hoay bám trụ lại Hà Nội.

Không đi làm đồng nghĩa với không có tiền trang trải. Từ ba bữa, Nhịa chỉ dám ăn hai, nhưng cả hai cũng đều là mì tôm úp.

“Em không thể về nhà vì chúng em vẫn học online theo chương trình của trường. Nơi em ở không có sóng điện thoại, do đó nếu về, em không thể bắt kịp chương trình học. Nhưng việc ở lại với em cũng thật sự khó khăn”.

Dịch bệnh bất ngờ khiến Nhịa không có tiền dự trữ. Cậu lo không biết sẽ phải bám trụ ra sao cho tới ngày hết dịch.

{keywords}

Sinh viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Cùng với Nhịa, vì nhiều lý do, vẫn còn khoảng 200 sinh viên bám trụ lại ký túc xá. GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cho biết, rất nhiều em trong số đó có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Với mong muốn “không để bất kỳ sinh viên nào bị bỏ lại phía sau”, những người đứng đầu nhà trường đã quyết định cùng hành động để hỗ trợ cho sinh viên còn ở lại Hà Nội trong mùa dịch.

“Dịch bệnh ập đến khiến không chỉ người lao động gặp khó khăn mà chính sinh viên cũng là đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng. Có những em đến từ các tỉnh vùng sâu, vùng xa, đời sống còn rất nhiều vất vả.

Nhà trường mong muốn với những hỗ trợ về lương thực, thực phẩm, vật dụng cá nhân, ít nhiều sẽ giúp các em không cảm thấy mình là người bị bỏ lại trong giai đoạn này”, Hiệu trưởng Phạm Quang Minh cho biết.

Để giúp đỡ cho những sinh viên này, kể từ ngày 8/4, tập thể giáo viên nhà trường đã cùng chung tay quyên góp tài chính nhằm trao tặng những món quà thiết thực tới sinh viên đang gặp khó khăn khi thực hiện giãn cách xã hội. Ngoài ra, nhiều thầy cô còn đứng ra kêu gọi các mạnh thường quân hỗ trợ thêm gạo, mì tôm và nhiều nhu yếu phẩm khác để tạo thành một kho lương thực lớn, sẵn sàng hỗ trợ khi sinh viên cần.

TS Trần Bách Hiếu, Bí thư đoàn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cho biết, ngoài ký túc xá, hiện vẫn còn nhiều sinh viên của trường nằm rải rác ở các khu nhà trọ.

Ngay sau khi có ý tưởng này, nhà trường nhất trí cao sẽ huy động xe ô tô để vận chuyển nhu yếu phẩm tới các điểm phát gần nơi sinh viên sống.

“Chỉ cần các em điền vào phiếu đăng ký online, cung cấp thông tin nơi các em đang ở, nhà trường sẽ có mặt. Hiện tại việc di chuyển khá khó khăn nên nhà trường sẽ vận chuyển nhu yếu phẩm đến nơi gần sinh viên nhất để các em không phải đi chuyển nhiều”.

Dự kiến vào mỗi khung giờ cố định, xe chở lương thực của nhà trường sẽ đi tới một điểm phát ở gần khu vực sinh viên sinh sống.

Ngoài gạo, mì tôm, xúc xích, trứng, khẩu trang, nước sát khuẩn, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng đang vận động mua thêm hoa quả cho sinh viên. “Điều này giúp các em không phải lo lắng về những ngày ở lại Hà Nội. Nhà trường mong muốn sẽ được sát cánh cùng các em trong giai đoạn này”, thầy Bí thư đoàn trường nhắn nhủ.

{keywords}

Những ngày này, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn liên tục gửi thư động viên sinh viên

Ngoài những hỗ trợ về mặt vật chất, lãnh đạo nhà trường cũng thường xuyên gửi thư cho sinh viên để động viên các em thích nghi và cùng nỗ lực vượt qua mùa dịch.

Nhận được thư của thầy hiệu phó Hoàng Anh Tuấn, sinh viên Trương Ngọc Anh (ngành Trung Quốc học, khoa Đông phương học) xúc động cho biết, “sự quan tâm kịp thời, đúng lúc một cách đầy yêu thương như vậy sẽ tiếp thêm động lực cho chúng em cùng đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn này”.

Ngọc Anh cho biết, vì nhiều lí do mà mình cùng các bạn vẫn ở lại Hà Nội giữa tâm dịch. Nhiều sinh viên gặp khó khăn khi trước dịch vốn sống dựa vào việc đi làm thêm, nhưng nay phải nghỉ việc bất đắc dĩ. Do vậy, khi nhận được tin hỗ trợ từ nhà trường, Ngọc Anh và các bạn rất bất ngờ và xúc động.

“Của cho không quan trọng bằng cách cho. Cách quan tâm của nhà trường đặc biệt rất nhân văn. Em biết hiện có nhiều tổ chức và các gói hỗ trợ hướng đến các đối tượng yếu thế trong xã hội, nhưng cách nhà trường hỗ trợ khiến em cảm thấy rất ấm áp. Chúng em luôn nhận được sự quan tâm, yêu thương một cách nhân văn như thế”.

Đại diện trường cho biết thêm, sau khi đăng tải thông tin hỗ trợ, nhà trường đã nhận được nhiều đơn đăng ký của sinh viên. Nhà trường sẽ tổng hợp danh sách và lên khung thời gian và địa điểm cụ thể để tới đây phát nhu yếu phẩm tới tận tay sinh viên.

“Mặc dù món quà không nhiều về vật chất nhưng chúng tôi mong rằng, nó sẽ mang ý nghĩa tinh thần lớn nhằm động viên các em lúc xa nhà. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, thầy cô cũng không bao giờ bỏ rơi các em”, thầy hiệu trưởng Phạm Quang Minh chia sẻ.

Thúy Nga

Cậu sinh viên dựng lán học online giữa núi rừng

Cậu sinh viên dựng lán học online giữa núi rừng

 - Học xong lớp 9, bố mẹ Mí Xá giục cậu ở nhà lấy vợ. Nhưng cậu trai người Mông vẫn quyết phải đi học cho bằng được. Ước mơ duy nhất của Mí Xá từ thuở bé là trở thành cán bộ xã.

">

Trường học tặng mì tôm, gạo, trứng tận nơi cho SV bám trụ lại HN mùa Covid

友情链接