当前位置:首页 > Giải trí > Kết quả bóng đá Brighton 2 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
Đó sẽ là một vị tướng đi rừng có sát thương “khủng”, chủ lực và có cơ chế chuyển đổi hình dáng, tựa như Gnar nhưng khác biệt hơn rất nhiều so với những hình tượng mà Riot đã từng tạo ra.
Sau khi ra mắt vào hồi tháng 10, Riot muốn thay đổi định hướng thiết kế từ tướng đi rừng thiên về hỗ trợ thành một hình mẫu tấn công chủ động, tương tự như Lee Sin, Rengar và Kha’Zix. Ngay cả khi chưa rõ đây là dạng tướng STVL hay SMPT, nhưng chắc chắn vị tướng thứ 138 trong LMHTsẽ có rất nhiều sát thương.
Đó là tất cả những gì chúng ta chắc chắn ở thời điểm hiện tại. Nhưng Riot đã gợi ý một vài điều trong bài viết mới nhất được đăng tải trên trang chủ LMHT. Tiêu đề ở phần giới thiệu tướng mới được ẩn ý là “bóng đen phía chân trời” – nghe có vẻ như một quái vật thuộc về bóng tối, hư không…
Chúng ta biết nó sẽ có một số cơ chế “biến hình” độc đáo, và hoàn toàn vị tướng mới này có thể hóa thành bóng tối – còn gì “ngầu” hơn?!
Chúng ta có thể tìm hiểu kỹ càng hơn trong đoạn văn bản, nhưng bài viết còn sử dụng từ “dễ dàng tung hoành trong rừng” để ám chỉ về vị tướng mới. Chúng ta có thể chắp nối lại với phong cách bóng tối để tưởng tượng ra một hình tượng gì đó cụ thể.
Liệu sẽ là một vị tướng chuyên gây ra những cơn ác mộng, hoặc một kẻ chuyên làm trò kinh dị hay khủng bố người khác? Nghe có vẻ hợp lý, nhưng chúng ta vẫn chẳng thể biết rõ cho tới khi Riot tiết lộ thêm.
Riot nói rằng, họ sẽ cung cấp nhiều thông tin hơn trong tương lai gần. Từ nay tới lúc đó, chúng ta buộc phải suy nghĩ theo hướng đưa ra giả thuyết.
Chịu(Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Vị tướng thứ 138 sẽ là “một tướng chủ lực đi rừng”"/>Câu trả lời là bạn không thể tìm được phải không? Vậy thì bạn nên biết Google không phải lúc nào cũng toàn năng như chúng ta thường nghĩ.
Tuần trước, một phần mềm máy tính của Google đã đánh bại kỳ thủ cờ vây số 1 thế giới người Trung Quốc Ke Jei trong trò chơi được xem là phức tạp nhất thế giới này. Các nhà quan sát nay đã có thêm bằng chứng thuyết phục rằng trong một số nhiệm vụ phức tạp nhất định, máy tính có thể hoạt động vượt trội hơn con người.
Tuy nhiên có một "công cụ tìm kiếm bằng sức người" có thể dễ dàng đánh bại Google trong những nhiệm vụ đòi hỏi suy nghĩ độc đáo và khả năng sáng tạo nhằm giải quyết các vấn đề mới mẻ.
Công cụ tìm kiếm này có tên gọi là Article On Partners (AOP), một mạng lưới toàn cầu gồm hơn 40.000 nhà nghiên cứu đến từ 170 quốc gia, 42% trong số đó có trình độ sau đại học về khoa học, công nghệ và các chuyên ngành kỹ thuật. Công cụ này nổi tiếng với khả năng giúp tiết kiệm hàng triệu đô la trong việc làm rõ mánh khóe ăn cắp sở hữu trí tuệ ở những ngóc ngách bí hiểm nhất trên thế giới. Mạng lưới lớn mạnh của AOP sẽ tìm thấy bằng chứng ở những nơi mà công cụ tìm kiếm Google không thể nào tiếp cận được, như một thư viện ở vùng nông thôn Na Uy, một luận án tiến sĩ ở Hàn Quốc chưa được công bố, thậm chí ngay ở một cửa hàng cầm đồ của thành phố New York, để chứng minh rằng một sáng kiến mới được gọi là "phi thường" rất có thể cũng chỉ là đồ “chôm chỉa".
Nhưng trong những năm gần đây, những thám tử của AOP đã tự đặt tên cho mình là "công cụ tìm kiếm bằng sức người", với khả năng giải quyết được nhiều thách thức mà các công ty đang đối mặt, đặc biệt liên quan đến phát triển và tiếp thị các sản phẩm sáng tạo mới.
Ví dụ như công ty quản lý đổi mới có trụ sở tại Anh với tên gọi “The Moon on a Stick". Một trong những khách hàng của họ - một nhà sản xuất tầm trung có trụ sở tại Châu Âu, đang cần một hệ thống ống dẫn có thể vận chuyển hydrocarbon hoạt động, dễ bay hơi và mài mòn cao: các dung môi và các chất làm sạch kim loại trong khoảng cách xa một cách an toàn.
Vấn đề là, hợp chất này có xu hướng làm biến dạng và phá hủy mọi thứ nó chạm vào. Bạn hãy thử tưởng tượng việc vừa đậu xe của mình trong một vũng xăng, thì bỗng nhiên lốp xe bắt đầu phồng lên và cuối cùng bị rữa ra. Thách thức được đưa là chế tạo thành công một loại vật liệu cho các công trình đường ống, và chúng phải có khả năng chống lại các phản ứng hóa học hữu cơ với chất lỏng đi qua nó.
Bây giờ, theo thói thường ai đó sẽ bảo bạn “tra Google đi". Nhưng đố bạn có thể tìm được một công nghệ đường ống nào thoả mãn nhu cầu đó qua Google đấy? Với một câu hỏi phức tạp như vậy, bạn cần một cỗ máy tìm kiếm có thể phân tích được thông tin chi tiết, có trực giác, và chuyên môn trong các lĩnh vực khoa học cũng như có các nguyên lý kỹ thuật để đưa ra một giải pháp sáng tạo.
Sean Warren - đối tác quản lý của The Moon on a Stick cho biết kết quả đến từ AOP tốt hơn nhiều sự mong đợi của họ. Nhóm nghiên cứu của AOP đã cung cấp 142 giải pháp - các hợp chất có thể cho phép các ống dẫn này chống chọi được vật liệu hydro các bon dễ bay hơi và thực hiện nhiệm vụ khi cần thiết. Những phương pháp kỹ thuật mà họ đưa ra thực sự đáng ngạc nhiên bởi sự am hiểu sâu sắc và tính kết nối, và một số kết quả còn khiến cho khách hàng thực sự sửng sốt.
Một fan hâm mộ lớn của công cụ tìm kiếm bằng sức người AOP là Philips - một công ty công nghệ trị giá 30 tỉ đô la. Ông Brian Hinman, Trưởng phòng Sở hữu Trí tuệ của công ty này cho biết: "Các nhà nghiên cứu của AOP đã cung cấp cho Philips nhiều thông tin quý giá trong nhiều năm nay để giúp chúng tôi đánh giá sức mạnh của các bằng sáng chế đối của mình so với với các bên thứ ba. Gần đây hơn, chúng tôi đã mở rộng sự tương tác với AOP và đã sử dụng công cụ tìm kiếm này để xác định các kênh sản xuất và phân phối cho một số hàng hoá nhất định, cũng như khám phá các xu hướng mới trong một số lĩnh vực công nghệ cụ thể "
Philips cho rằng đây là những hoạt động tiên phong cho Trí tuệ doanh nghiệp. Những nhóm chuyên gia của AOP trong những lịch vực liên qua đã nghiên cứu mọi thứ họ có thể tìm được - các sản phẩm, công ty sản xuất ra chúng, và những nghiên cứu tiên tiến nhất - vào các lĩnh vực công nghệ mới mà Philips dự tính mở rộng, nỗ lực nghiên cứu và phát triển. Một trong số đó là công nghệ truyền thông không dây bằng cách sử dụng ánh sáng trong dải nhìn thấy (VLC), có tần số từ 400 đến 800 THz. Công nghệ này được sử dụng để gửi dữ liệu, ví dụ như các quảng cáo cho khách hàng (thậm chí rất có khả năng công nghệ này sẽ giúp gửi các video cho khán giá tại một sân vận động).
Một lần nữa, Google có thể cho bạn biết một chút thông tin như VLC là gì, lịch sử của nó, một vài “ông lớn” trong lĩnh vực này và một số nghiên cứu đã công bố. Nhưng để Philips đi đến quyết định kinh doanh về việc đầu tư hàng chục triệu đô la để phát triển và tiếp thị các sản phẩm VLC, họ chắc chắn cần có kiến thức, kinh nghiệm và khả năng đánh giá để đo đếm được độ lớn thị trường và tối ưu hoá đột phá công nghệ nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh.
Bạn có thể tin tưởng giao một quyết định hệ trọng như vậy vào một thuật toán?
Brian Hinman của Philips chắc chắn sẽ nói không. Ông cần con người tham gia vào quá trình quyết định. Hinman cho rằng: "Mạng lưới nghiên cứu của AOP đã tạo ra những thông tin hữu ích cho phép chúng tôi đưa ra những quyết định sáng suốt về các vấn đề như chiến lược tố tụng, thực thi bằng sáng chế hoặc mua lại, đặt trọng tâm vào đổi mới và phát minh".
Trong những vấn đề đòi hỏi cả một “đơn vị” thiện chiến để giải quyết như vậy, cỗ máy tìm kiếm Google Search còn lâu mới có thể sánh được với công cụ tìm kiếm của con người AOP.
Peter Vanderheyden, Giám đốc điều hành của AOP giải thích: "Chúng tôi được một tổ chức cấp phép toàn cầu thuê để tìm hiểu về một trong những mặt hàng tiêu dùng phổ biến nhất thế giới. Họ muốn chúng tôi tìm ra nơi những thiết bị không có giấy phép bị rao bán. Nếu bạn tìm kiếm trên Google, có thể bạn sẽ tìm thấy một bài viết đâu đó về các sản phẩm giả mạo ở Trung Quốc hoặc ở Ấn Độ. Nhưng những gì tìm thấy trên Google được thì doanh nghiệp này hẳn là đã biết rõ, đúng không?”
Ông nói thêm: "Vì vậy, chúng tôi đã yêu cầu các nhà nghiên cứu trên 170 quốc gia hãy đi ra ngoài và điều tra để đem về những thông tin chính xác. Công việc của họ là đi vào các cửa hàng địa phương nơi họ sinh sống, chụp sáu bức ảnh của bất kỳ sản phẩm nào có chứa thiết bị quảng cáo công nghệ này. Đó là những bức ảnh chụp 6 mặt của mỗi chiếc hộp đựng sản phẩm, để xem chúng có được dán nhãn đúng chuẩn hay không. "
Vanderheyden cũng cho biết thêm: "Vâng, như bạn có thể tưởng tượng, chúng tôi đã tìm ra kha khá một vài sản phẩm không có giấy phép. Đây đều là những chứng cứ khách quan dễ dàng được chấp nhận trước toà, được thực hiện bởi chúng tôi là bên thứ ba, với thời gian địa điểm rõ ràng. Tất nhiên, tổ chức cấp phép sẽ ngay lập tức liên lạc với những nhà cung cấp không có giấy phép này. Và kết quả là chúng tôi đã giúp họ thu thập các khoản thu nhập từ cấp phép mới và cũng giúp họ xác định được một số lỗ hổng trong việc kiểm soát giấy phép trên thực tiễn, thứ mà họ cần nhanh chóng sửa chữa”.
Nếu bạn muốn tìm những thông tin đơn giản ai cũng biết, như giá vé máy bay đến New York, hoặc sự khác biệt giữa các hợp chất béo và thơm, thì việc tìm kiếm trên Google sẽ thật tiện lợi. Nếu chúng là những nội dung nổi tiếng và được lưu trữ bằng kỹ thuật số, Google có thể sàng lọc qua các kho lưu trữ dữ liệu khổng lồ và cung cấp cho bạn các đường link có liên quan nhất.
Tuy nhiên đối với những vấn đề nguyên bản với những câu trả lời chưa được khai phá đòi hỏi trực giác, phán đoán và sự khéo léo, thì bạn cần sự hỗ trợ của con người. Người thông minh là người không chỉ biết cách tìm kiếm, mà còn cần phải có chuyên môn và sự phán đoán để biết liệu những gì họ tìm thấy có liên quan nhất đến việc họ cần giải quyết hay không.
Theo GenK
" alt="Công cụ tìm kiếm “bằng cơm' này có thể vượt mặt Google Search?"/>Công cụ tìm kiếm “bằng cơm' này có thể vượt mặt Google Search?
Một minh chứng điển hình cho nhận định này là Android cho phép các trình quản lý tập tin (ví dụ như Solid Explorer hay ES File Explorer) toàn quyền truy xuất và sửa đổi tập tin, kể cả khi các tập tin này thuộc về một ứng dụng khác. Trong khi đó với iOS, vì lý do bảo mật nên mỗi ứng dụng được "cách ly" trong một không gian riêng (sandboxing), và không một ứng dụng (chính thống) nào có thể truy xuất hệ thống tập tin của hệ điều hành.
Phương pháp này của iOS tuy có đem đến một vài sự bất tiện, nhưng về cơ bản là được đánh giá cao do có thể bảo vệ người dùng khỏi nguy cơ bị đánh cắp dữ liệu bởi các ứng dụng độc hại. Tuy nhiên trong một vài năm trở lại đây, khi mà Apple ra mắt dòng máy tính bảng iPad, trong đó đặc biệt là iPad Pro với sứ mệnh thay thế cho chiếc PC, việc thiếu đi khả năng quản lý tập tin đang khiến cho hiệu suất công việc (productivity) của chiếc máy này bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tập tin và thư mục là hai thứ cực kỳ quan trọng khi làm việc, và nếu thiếu nó, iPad Pro vẫn chỉ bị coi là chiếc máy tính bảng đắt tiền có hỗ trợ bút và bàn phím.
Mong muốn thay đổi điều này, trên iOS 11, Apple đã chính thức bổ sung ứng dụng Files (Tập tin). Nhưng liệu đây có phải là thứ mà người dùng mong đợi?
Ứng dụng Files làm được gì?
Đúng như tên gọi, ứng dụng Files sinh ra để quản lý tập tin. Người dùng có thể tạo thư mục, đổi tên/xóa/sao chép/di chuyển tập tin/thư mục. Tính năng tag thông qua màu sắc của Finder trên macOS cũng được mang sang Files. Ứng dụng này cũng cung cấp hai chế độ xem là biểu tượng và danh sách nhằm dễ dàng hơn cho người dùng trong việc quản lý. Đây đều là những tính năng hết sức cơ bản mà mọi trình quản lý tập tin đều có.
Tại sự kiện WWDC 2017, Apple cho biết ứng dụng Files có thể liên kết với các dịch vụ lưu trữ online như Google Drive, Dropbox, OneDrive, Box.net... Đây là tính năng đã có từ lâu và không có gì đặc sắc, nhưng do nó đến từ Apple, và Apple lại nổi tiếng với việc bó buộc người dùng sử dụng dịch vụ iCloud Drive của mình nên người ta mới thấy bất ngờ mà thôi.
Một tính năng khác của Files mà Apple không nói đến, tuy nhiên lại có ích hơn nhiều, đó là người dùng có thể tải về tập tin từ trình duyệt (mặc dù không phải tập tin nào cũng được hỗ trợ). Đây thực chất cũng không phải là một điều quá mới, khi ngay từ iOS 9 và 10, một số ứng dụng thứ ba như Documents đã có khả năng kết hợp với trình duyệt Safari để tải về.
Vậy thì rốt cục ứng dụng Files có gì đột phá?
Nếu như lướt qua về mặt tính năng ở trên thì có vẻ như ứng dụng Files chẳng có gì mới. Vậy thì rốt cục nó có gì vượt trội so với một số ứng dụng bên thứ ba trên iOS như Documents, hay các ứng dụng quản lý tập tin trên Android?
Files sở hữu một vài tính năng mà không một ứng dụng quản lý tập tin nào trên iOS có thể làm được, và để tóm gọn chúng trong một cụm từ duy nhất thì đó sẽ là khả năng tương tác giữa các ứng dụng.
Hãy nói đơn cử một tác vụ đơn giản nhất: mở và chỉnh sửa tập tin. Đối với các ứng dụng quản lý tập tin trên iOS trước đây, do chúng không có đủ quyền hạn để tương tác với các ứng dụng khác, vậy nên ứng dụng quản lý tập tin đó sẽ phải tự mình đảm nhiệm tác vụ xem và chỉnh sửa. Do một ứng dụng không thể ôm đồm tất cả mọi thứ, điều này dẫn đến một vấn đề là khả năng xem và chỉnh sửa tập tin sẽ rất hạn chế. Thật vậy, một ứng dụng như Documents khi mở tập tin .doc chắc chắn sẽ không thể hỗ trợ đầy đủ như Microsoft Word.
Với ứng dụng Files, điều này đã được cải thiện. Do là một ứng dụng hệ thống được phát triển bởi Apple, vậy nên Files có nhiều quyền hạn hơn so với các ứng dụng bên thứ ba khác. Điều này cho phép Files có thể mở một ứng dụng phù hợp để xử lý một định dạng tập tin nhất định, ví dụ ở trên là một tập tin văn bản được mở bằng ứng dụng Pages.
Vậy điều này mang ý nghĩa gì cho người dùng? Như đã nói ở trên, mô hình bảo mật của iOS chỉ cho phép các ứng dụng có thể quản lý các tập tin của mình. Trong trường hợp người dùng cần chuyển một tập tin từ ứng dụng này sang một ứng dụng khác để xử lý, họ sẽ buộc phải sử dụng menu Chia sẻ và "Nhập" hoặc "Sao chép" tập tin sang ứng dụng đó. Điều này sẽ khiến một file duy nhất bị tạo thành nhiều bản sao ở nhiều ứng dung khác nhau, gây tiêu tốn dung lượng bộ nhớ trong, và quan trọng nhất là khiến người dùng rất dễ bị rối.
Với Files, vấn đề này đã được giải quyết. Giờ đây, Files sẽ là công cụ trung gian giữa các ứng dụng với nhiệm vụ lưu trữ. Một tập tin có thể được mở và xử lý bằng nhiều ứng dụng khác nhau. Điều này chắc chắn sẽ giúp cho người dùng dễ dàng hơn trong việc quản lý.
Nhưng...
Do đây là bản beta đầu tiên, khả năng của ứng dụng Files còn rất hạn chế. Tính năng được Apple nhấn mạnh ở iOS 11 trên iPad là kéo và thả tập tin từ ứng dụng Files vào các ứng dụng vẫn chưa hoạt động. Các lập trình viên sẽ phải cập nhật ứng dụng của mình để tương thích với khả năng mới này, tuy nhiên vào thời điểm hiện tại thì điều đó vẫn chưa trở thành sự thật, thậm chí là ngay cả với các ứng dụng văn phòng của Apple như Pages, Numbers hay Keynote.
Files càng trở nên vô dụng hơn khi vào thời điểm hiện tại, đa số người dùng gần như ...không có tập tin nào để quản lý. Trên iOS 11 Beta 1, Files vẫn chưa có khả năng liên kết với các dịch vụ lưu trữ đám mây bên thứ ba như Google Drive hay Dropbox. Khi chúng tôi bấm vào mục "Trên iPhone/iPad" lại không có một tập tin nào hiện ra, mặc dù trong máy có rất nhiều ảnh/video/tài liệu của các ứng dụng khác nhau.
Khi tham khảo trên nhiều diễn đàn, có vẻ như chưa một ai có thể sử dụng được tính năng này. Chưa rõ Apple sẽ cho phép hiển thị những thứ gì trong đó. Đây là một điều rất đáng để chúng ta lưu tâm trên các phiên bản tương lai, vì rõ ràng, một phần mềm quản lý tập tin sẽ chỉ có ích khi chúng ta có tập tin để mà quản lý.
Hy vọng gì dành cho Files?
Ở thời điểm hiện tại, ứng dụng Files chỉ có thể quản lý các tập tin và thư mục ở bên trong iCloud Drive, vì vậy có thể coi nó như một phiên bản nâng cấp của ứng dụng iCloud Drive trước đây (vốn đã có mặt từ iOS 9). Nếu bạn sử dụng iCloud Drive thì đây là một tin tốt dành cho bạn - nhưng thực tế thì chẳng mấy ai sử dụng dịch vụ này của Apple.
Vẫn còn quá sớm để có thể khẳng định được tính thành công của Files, đặc biệt khi xét đến vai trò của nó là một biện pháp của Apple nhằm thuyết phục người dùng PC chuyển sang iPad. Chúng ta sẽ cần chờ đợi các phiên bản cập nhật tiếp theo mới có thể trả lời được câu hỏi này. Mặc dù vậy, như tiêu đề bài viết, "méo mó có hơn không", một ứng dụng như Files chắc chắn sẽ phần nào đó giúp người dùng giảm thiểu khó khăn trong quá trình làm việc với iOS. Ngoài ra, nó còn cho thấy một tương lai mới khi mà Apple sẵn sàng mở rộng khả năng của iOS để nó trở nên hấp dẫn hơn trong mắt người dùng chuyên nghiệp.
Thế nhưng, cho dù Apple nó "mở rộng" đến cỡ nào đi chăng nữa, chúng tôi tin rằng iOS sẽ không bao giờ có được khả năng quản lý gần như là toàn bộ filesystem như Android. Đây là một rủi ro quá lớn mà Apple sẽ không bao giờ dám mạo hiểm để đánh đổi lấy tính bảo mật của người dùng. Nếu như bạn thích sự tự do, hãy đến với Android - nhưng đừng quên rằng, iOS vẫn sở hữu nhiều ứng dụng với chất lượng cao dành cho công việc hơn, đặc biệt là ở lĩnh vực máy tính bảng.
Theo GenK
" alt="Trải nghiệm ứng dụng Files trên iOS 11: Vẫn chưa thể sánh bằng Android, nhưng méo mó có hơn không!"/>Trải nghiệm ứng dụng Files trên iOS 11: Vẫn chưa thể sánh bằng Android, nhưng méo mó có hơn không!
Và tên chính thức của sản phẩm này là Xbox One X.
Microsoft Xbox One X xuất hiện chỉ vài ngày sau khi công ty đăng ký thương hiệu mới với logo chữ S bí ẩn và bắt đầu tiết lộ về Scorpio với một đoạn video giới thiệu. Microsoft đang lên kế hoạch tung ra sản phẩm Xbox One X vào ngày 7/11 trên toàn thế giới, với giá bán 499 USD.
Tất cả những phụ kiện hiện có của Xbox One đều tích hợp với Xbox One X, cũng như tất cả những tựa game của Xbox 360 có khả năng tương thích với Xbox One. Microsoft dự kiến sử dụng kỹ thuật “Super sampling” (một kỹ thuật trong đồ họa máy tính) để khiến các game chơi trên Xbox One X trông đẹp mắt hơn dù chạy trên màn hình TV 1080p.
Chiếc máy chơi game mới sẽ sở hữu sức mạnh đồ họa lên tới 6 teraflops, mạnh hơn đối thủ chính của sản phẩm này - PS4 Pro với 4,2 teraflops. Microsoft đang sử dụng một GPU tùy biến trên Scorpio có tốc độ 1172MHz, cải thiện đáng kể so với 835MHz của Xbox One, và 911MHz của Sony PS4 Pro. Microsoft cũng bán chiếc Xbox One X kèm theo ổ Ultra HD Blu-ray cho những bộ phim và nội dung giải trí 4K cùng bộ lưu trữ 1TB.
Microsoft trước đó đã cam kết những game Xbox One 900p và 1080p có thể chạy trên Xbox One X và những game Xbox One và 360 sẽ chứng kiến sự cải thiện đáng kể về hiệu năng. Scorpio cũng sở hữu hệ thống làm mát bằng ống chất lỏng đặt bên trong máy, một công nghệ được sử dụng trên các card game PC cao cấp, như GTX 1080.
Microsoft cho biết chiếc Xbox One X mới sẽ là “Xbox thông minh nhất từ trước đến nay” và thiết kế với màu đen nhìn rất giống model Xbox One S. Mặt sau của chiếc máy chơi game console này tương tự như dòng Xbox One S với một cổng HDMI-in và không có cổng Kinect dành riêng. Không có nhiều thay đổi về thiết kế bên ngoài so với Xbox One S, dòng X chỉ đơn giản là nhỏ hơn. Hiện tại, Microsoft chỉ bán ra dòng Xbox One X với thiết kế màu đen và bộ nhớ 1TB.
Một trong những tựa game đầu tiên dành cho Xbox One X là Forza Motorsport 7. Có tổng cộng 22 tựa game độc quyền cho Xbox One X, bao gồm Crackdown 3, Forza Motorsport 7, và Sea of Thieves…
" alt="Microsoft ra mắt Xbox One X: Máy chơi game console thông minh nhất từ trước tới nay"/>Microsoft ra mắt Xbox One X: Máy chơi game console thông minh nhất từ trước tới nay
2. Microsoft Surface Book:Được thiết kế dạng lai, Surface Book sở hữu màn hình cảm ứng 13,5 inch, gắn với đế bàn phím bằng nam châm. Cơ chế gắn của đế này khá độc đáo với phần báng thiết kế thông minh cho phép gập máy ở nhiều góc độ khác nhau. Với SurfaceBook, người dùng có trong tay một chiếc laptop với kiểu dáng hiện đại, chất liệu cao cấp. Thế hệ mới của nó cũng mỏng, nhẹ hơn so với model trước đây. Model này có giá từ 1.500 USD cho bản core i5 nhưng tối đa lên đến 2.520 USD cho bản hiệu suất cao. |
3. Lenovo Thinkpad X1 Carbon:Lenovo giới thiệu chiếc X1 Carbon đầu tiên cách đây 5 năm, biến nó trở thành lựa chọn hàng đầu cho các doanh nhân. Bước sang thế hệ thứ 5, chất doanh nhân của sản phẩm vẫn được giữ nguyên với thiết kế sắc cạnh, bàn phím tốt và vật liệu carbon để giúp sản phẩm nhẹ hơn. Viền màn hình của máy được làm mỏng khiến kích thước của máy tương đương với các máy 13 inch trong khi màn hình thực tế ở mức 14 inch. Ở thế hệ này, thời lượng pin của máy được cải thiện đáng kể, lên mức 8 tiếng. Máy có giá từ 1.329 USD cho bản tiêu chuẩn. |
4. Dell XPS 13: Chiếc laptop từng nhiều năm dành giải laptop của năm vẫn là lựa chọn hàng đầu cho người dùng Windows. Kể cả khi bạn chọn model dùng chip Intel thế hệ thứ 6 hoặc thứ 7 mới nhất, XPS 13 vẫn là lựa chọn hoàn hảo. Thiết kế gần như không viền của nó khiến cho bất cứ đối thủ nào cũng phải ghen tị. |
5. Apple MacBook:Nếu sở hữu một chiếc PC đã 5 năm tuổi và muốn thay đổi, iPad Pro cũng có thể đảm nhiệm tốt các tác vụ hàng ngày của bạn. Tuy nhiên, nếu thực sự muốn mua một chiếc laptop với yêu cầu không quá cao về hiệu năng, MacBook là lựa chọn hoàn hảo cho bạn. Với các tác vụ cơ bản, bạn sẽ thấy chiếc laptop này lướt nhanh như một cơn gió. Nó cũng gọn nhẹ đến mức có thể theo bạn đi bất cứ đâu. Màn hình chất lượng cao, pin ấn tượng (10 tiếng) là những ưu điểm khác của sản phẩm này. |
6. Acer Swift 7:Nếu gọn nhẹ là ưu tiên hàng đầu của bạn, khó model nào vượt qua được chiếc Swift 7. Đây là chiếc laptop mỏng và nhẹ nhất ở nhóm 13,3 inch tính đến giữa năm 2017. Giống với MacBook 12 inch, cấu hình không phải điểm mạnh của nó. Ngoài ra, các kết nối phổ thông của máy cũng khá hạn chế. Người dùng sẽ chỉ có 2 cổng USB-C (với MacBook là một cổng) để kết nối. Giá bán của máy ở mức dưới 1.000 USD. |