Công nghệ

Trung Quốc nói Mỹ “đạo đức giả” khi chỉ trích Huawei

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-08 00:16:28 我要评论(0)

Ảnh minh họa: InternetMỹ vẫn luôn xem Huawei là nguy cơ an ninh quốc gia và cho rằng thiết bị mạng ctrận đấu tối naytrận đấu tối nay、、

Ảnh minh họa: Internet

Mỹ vẫn luôn xem Huawei là nguy cơ an ninh quốc gia và cho rằng thiết bị mạng của hãng có thể bị Bắc Kinh lợi dụng để gián điệp công dân Mỹ. Huawei liên tục bác bỏ điều này.

Hôm 16/2,ốcnóiMỹđạođứcgiảkhichỉtrítrận đấu tối nay Richard Grenell, đại sứ Mỹ tại Đức, đăng Twitter nói Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gọi cho ông và chỉ đạo ông “làm rõ rằng bất kỳ quốc gia nào chọn sử dụng nhà mạng 5G không đáng tin sẽ gây nguy hiểm tới khả năng chia sẻ thông tin, tình báo ở cấp cao nhất”.

Dọa cắt chia sẻ thông tin tình báo là luận điểm Mỹ đã dùng một vài lần, trong đó chống lại Anh, quốc gia gần đây cho Huawei tham gia với vai trò hạn chế trong mạng 5G.

Mạng 5G thế hệ mới hứa hẹn tốc độ dữ liệu siêu nhanh, là công nghệ đứng sau cơ sở hạ tầng quan trọng. Vì vậy, nó cũng được xem là có rủi ro lớn. Mỹ lo Huawei có liên hệ mật thiết với Đảng Cộng sản Trung Quốc và Trung Quốc cũng có luật yêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủ bất kỳ yêu cầu dữ liệu nào của Bắc Kinh. Huawei khẳng định họ không bao giờ cung cấp dữ liệu khách hàng cho chính phủ.

Đáp trả tweet của Grenell, Hua Chunying, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, tố cáo Mỹ “đạo đức giả”. “Ông ta (Grenell) đang dọa nạt ai thế? Ai mới là mối nguy thật sự? Hãy nhớ, Snowden nói Mỹ gián điệp điện thoại của Thủ tướng Merkel”.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tại buổi họp báo Giải thưởng lãnh đạo CNTT và An ninh thông tin Đông Nam Á 2017 tại Hà Nội mới đây, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Tập đoàn Công nghệ CMC cho rằng, hiện nay tại các cơ quan nhà nước, việc đầu tư cho an toàn thông chủ yếu là đầu tư cho hệ thống thiết bị bảo mật, nhiều hơn là chú trọng đầu tư cho nguồn nhân lực, chính sách về an toàn thông tin hay dịch vụ bảo mật. Ví dụ, người ra dễ dàng đầu tư cho hệ thống camera an ninh hơn là những hệ thống phần mềm bảo mật khác, đó là lý do khiến hệ thống camera an ninh được trang bị rất nhiều. Tuy nhiên có một nghịch lý là đầu tư hệ thống xịn nhưng không có nhân lực về an toàn thông tin chăm sóc thì sẽ không an toàn bảo mật tý nào.

“Đầu tư bao nhiêu tiền không quan trọng mà quan trọng là phải có một giải pháp tổng thể cho bảo mật hệ thống thông tin. Camera an ninh thực ra không an toàn lắm đâu, camera là thiết bị IoT nên rất dễ xâm nhập, các hộ gia đình, cơ quan, doanh nghiệp đua nhau lắp camera để quan sát kẻ trộm nhưng nhiều người chưa biết đây cũng là thiết bị để hacker quan sát, theo dõi chính mình”, ông Chính cho hay.

Cũng theo ông Nguyễn Trung Chính, kinh phí và nguồn lực đầu tư cho CNTT nói chung và an toàn thông tin nói riêng nếu chỉ dựa vào nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước sẽ không có ngân sách nào chịu được. Do vậy đầu tư cho con người làm công nghệ thông tin lấy đâu ra?

Theo ông Chính, các cơ quan nhà nước nên sử dụng dịch vụ CNTT từ các công ty cung cấp chuyên nghiệp từ bên ngoài. CMC hiện nay có một đội ngũ chuyên đi giúp các doanh nghiệp trước đây đầu tư cung cấp kinh doanh dịch vụ Data Center, do nguồn lực mỏng đầu tư máy móc kém sau thời gian đã trục trặc, và cũng không ai có thể đảm bảo an ninh an toàn cho một hệ thống như vậy. Đầu tư chưa đến nơi đến chốn khiến vừa lãng phí về tiền, vừa mất an toàn thông tin.

" alt="Chủ tịch CMC: “Camera an ninh rất dễ bị hacker xâm nhập”" width="90" height="59"/>

Chủ tịch CMC: “Camera an ninh rất dễ bị hacker xâm nhập”

Không chỉ lần đầu tiên được tổ chức ở Việt Nam, hội nghị chuyên đề Internet châu Á sắp được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 24/10/2017 còn đánh dấu sự hiện diện lần đầu tại Việt Nam của Internet Society (ISOC - tổ chức Internet toàn cầu).

Được thành lập chính thức năm 1992 với ban lãnh đạo gồm nhiều người đi đầu trong lĩnh vực Internet, ISOC có sứ mệnh thúc đẩy việc sử dụng, sự phát triển và cải tiến của Internet vì lợi ích của mọi công dân trên toàn cầu. Với hơn 20 năm thành lập, ISOC đã đóng vai trò quan trọng trong việc phổ cập và sáng tạo lịch sử Internet.

Có chủ đề “Nguy cơ an toàn bảo mật trên không gian mạng tại Việt Nam và các giải pháp”, hội nghị chuyên đề Internet châu Á do Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp cùng ISOC và Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) tổ chức.

Theo Ban tổ chức, hội nghị chuyên đề Internet châu Á được khởi xướng và đề xuất trong bối cảnh người sử dụng Internet trong những năm gần đây đang chứng kiến một xã hội ngày càng mở và được kết nối thông qua Internet.

Nhiều lợi ích to lớn đến từ sự tăng trưởng mạnh mẽ của Internet là điều không thể phủ nhận, tuy nhiên số lượng và phạm vi của các sự cố mạng Internet cũng đã ảnh hưởng đáng kể tới sự tin tưởng của khách hàng về công nghệ. Những sự cố đó không những gây gián đoạn kinh doanh, các chi phí không lường trước được mà còn là mối đe dọa đối với dữ liệu người dùng, tính bảo mật và sự riêng tư.

" alt="Hội nghị chuyên đề Internet châu Á bàn giải pháp bảo đảm an toàn không gian mạng Việt Nam" width="90" height="59"/>

Hội nghị chuyên đề Internet châu Á bàn giải pháp bảo đảm an toàn không gian mạng Việt Nam