您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Phút kinh hoàng cán bộ bảo vệ rừng bị chém tử vong
Kinh doanh5554人已围观
简介-Nhận tin báo phá rừng xảy ra tại BQL rừng phòng hộ Nam Ban,útkinhhoàngcánbộbảovệrừngbịchémtửclip th...
- Nhận tin báo phá rừng xảy ra tại BQL rừng phòng hộ Nam Ban,útkinhhoàngcánbộbảovệrừngbịchémtửclip thu quỳnh đoàn công tác gần 20 người vào hiện trường. Hàng chục đối tượng đã vây chém khiến 1 cán bộ quản lý bảo vệ rừng tử vong tại chỗ...
Chiều ngày 9/8, Đại tá Phùng Tất Thành – Chánh Văn phòng Công an tỉnh Lâm Đồng cho biết, đang chỉ đạo tập trung lực lượng điều tra, làm rõ vụ việc một cán bộ quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) bị chém tử nạn và nhiều người khác bị thương xảy ra tại xã Phi Tô, huyện Lâm Hà.
Nạn nhân Tân Khoa đang nằm cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng |
Cùng ngày, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng cho biết, hai bệnh nhân là Tân Khoa (21 tuổi, cán bộ BQL rừng phòng hộ Nam Ban) và Triệu Vũ Hiệp (phó Ban lâm nghiệp xã Phi Tô) được mổ cấp cứu kịp thời nên đã qua cơn nguy kịch và đang dần hồi phục.
Bác sỹ Lê Văn Tiến - Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp (Bệnh viên Đa khoa tỉnh Lâm Đồng) cho biết, bệnh nhân Tân Khoa nhập viện lúc 18h50, đêm qua (8/8) trong tình trạng chấn thương sọ não, tụ máu ngoài màng cứng. Trên đầu còn có một vết thương dài 7cm. Sau khi phẫu thuật, sáng nay bệnh nhân đã tỉnh nhưng còn kêu đau đầu. Còn bệnh nhân Triệu Vũ Hiệp nhập viện lúc 18h15 với vết thương trên đỉnh đầu dài 5cm cùng vết xước trên má. Bệnh viện đã khâu vết thương và đang tiếp tục theo dõi.
Đang nằm cấp cứu tại bệnh viện, anh Triệu Vũ Hiệp vẫn chưa hết bàng hoàng kể lại: Khoảng 11h ngày 8/8, Ban Lâm nghiệp xã Phi Tô nhận được thông tin tại tiểu khu 243 đang có một số người dân là đồng bào dân tộc thiểu số lấn chiếm đất rừng để canh tác nông nghiệp nên đã trình báo với Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Ban và các cơ quan chức năng.
Đoàn cán bộ gần 20 người gồm công an, dân quân và lực lượng quản lý bảo vệ rừng phối hợp đến kiểm tra. Đoàn phát hiện một số người đang dọn dẹp thực bì để làm rẫy trên đất rừng, một người đang chặt cây thông khoảng 1 năm tuổi. Diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm khoảng 2 sào.
Anh Triệu Vũ Hiệp bàng hoàng kể lại vụ việc |
Đoàn yêu cầu đối tượng về trạm để làm giấy cam đoan không lấn chiếm đất rừng. Một phụ nữ trong nhóm người này vội gọi điện thoại cho ai đó. Khi lực lượng bảo vệ rừng mới rời khỏi hiện trường khoảng 2km thì bị đám đông hàng chục người cầm hung khí gồm kiếm, dao phát, mã tấu…chặn đường.
“Do các đối tượng quá khiêu khích, lực lượng chức năng buộc phải quay đầu xe trở về trạm quản lý, bảo vệ rừng thuộc tiểu khu 243 đóng ở xã Phi Tô. Tuy nhiên, nhóm người này vẫn tiếp tục rượt đuổi chặn xe đoàn công tác. Khi đoàn đến khu vực thôn Buôn Chuối, xã Mê Linh thì bất ngờ bị các đối tượng cầm hung khí lao vào tấn công dữ dội. Tôi bị một đối tượng dùng mã tấu chém thẳng vào đầu, vỡ nát mũ bảo hiểm bất tỉnh. Khi tỉnh dậy thì thấy mình đang nằm cấp cứu tại bệnh viện.” - anh Hiệp bàng hoàng kể.
Còn theo anh Tân Khoa, khi thấy đám đông manh động, hò hét lao vào tấn công thì cả đoàn bỏ chạy tán loạn. “Trong lúc bỏ chạy, tôi thấy anh Nguyễn Ái Tĩnh (49 tuổi, cán bộ quản lý bảo vệ rừng) bị chém một nhát trúng cổ, gục xuống đất. Thấy vậy, tôi chạy lại giải vây cho anh Tĩnh cũng bị nhóm người vây chém trọng thương.” – anh Khoa nhớ lại.
Theo Công an huyện Lâm Hà, khi nhận tin báo đã điều lực lượng đến hiện trường đưa người bị thương đi cấp cứu nhưng vẫn bị những người quá khích ngăn cản, đập phá xe mô tô. Chỉ đến khi biết tin một cán bộ bị chém chết, đám đông mới chịu giải tán.
Trùng Dương
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
Kinh doanhPha lê - 05/02/2025 08:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多ĐH an ninh nghiêm ngặt nhất Trung Quốc, giáo sư quên thẻ bị bảo vệ rượt đuổi
Kinh doanhĐH Bắc Kinh có mức độ an ninh ra vào nghiêm ngặt hàng đầu Trung Quốc. Vị PGS cũng tiết lộ rằng ông đã không tuân thủ các quy tắc xác minh danh tính của trường đại học kể từ khi chúng được đưa ra vào năm 2008, bao gồm cả việc từ chối xuất trình chứng minh nhân dân hoặc đăng ký để nhận dạng khuôn mặt.
Sự việc một lần nữa làm dấy lên cuộc tranh luận về việc liệu các trường đại học hàng đầu của Trung Quốc có nên dễ tiếp cận hơn với công chúng hay không.
Nhiều trường đại học hàng đầu như ĐH Bắc Kinh và ĐH Thanh Hoa vẫn duy trì các hạn chế đối với công chúng vào trường với các quy định Covid-19 được áp dụng từ năm ngoái.
Trong khi một số người nói rằng các trường đại học này là công trình công cộng cần được mở cửa hoàn toàn cho công chúng, nhiều sinh viên và nhân viên phản đối việc mở cửa trở lại do lo ngại gây ra sự gián đoạn cho cuộc sống trong khuôn viên trường.
Tuy nhiên, những hạn chế đối với nơi công cộng cũng gây ra sự bất tiện cho sinh viên và nhân viên, bao gồm tắc nghẽn ở cổng vào và khó khăn khi bạn bè và gia đình đến thăm.
Đáp lại bài viết của giáo sư, ĐH Bắc Kinh nói với hãng truyền thông trong nước The Paper rằng trường sẽ kéo dài thời gian thăm quan và cải thiện việc bố trí an ninh tại cổng khuôn viên trường để giảm tắc nghẽn.
Là hai trong số những trường đại học hàng đầu của Trung Quốc, cả Bắc Đại và Thanh Hoa đều đã thu hút số lượng lớn các chuyến tham quan học tập và du khách sau khi mở cửa trở lại cho công chúng trong năm nay.
Người bên ngoài trường muốn tham quan phải đăng ký trước từ rất sớm nhưng thậm chí cũng không có vé. Trong kỳ nghỉ hè, một số người còn đầu cơ bán vé vào cửa cho những địa điểm nổi tiếng của ĐH Bắc Kinh với mức giá từ 300 đến 500 NDT (1 triệu-1,7 triệu đồng).
Đã có những cáo buộc rằng cơ quan tổ chức trại hè đã cấu kết với các cựu sinh viên và lợi dụng đặc quyền của họ để đăng ký du khách, tính phí cắt cổ lên tới 10.800 NDT (gần 37 triệu đồng)/ người và đặc biệt nhắm vào những người muốn tham gia trại hè trường đại học.
Nhiều sinh viên đã lo ngại về lượng khách hiện tại trong khuôn viên trường. Jin, sinh viên năm cuối trường báo chí và truyền thông của ĐH Bắc Kinh, phản đối việc mở cửa thêm khuôn viên trường cho công chúng.
Theo Jin, trách nhiệm chính của trường đại học là đóng góp cho xã hội thông qua nghiên cứu và giáo dục chứ không phải bằng cách trở thành một “điểm thu hút khách du lịch”.
Jin giải thích: “Tôi nghĩ người Trung Quốc chúng tôi có một cảm giác tôn kính hoặc ngưỡng mộ đặc biệt đối với các trường đại học nổi tiếng, điều này khác với các nước khác”.
Áp lực lên các trường đại học để nới lỏng hơn nữa các hạn chế đang gia tăng. Theo một cuộc thăm dò trực tuyến với 27.000 người được hỏi, 70% ủng hộ các trường đại học mở cửa hơn nữa vì đây là “nguồn lực xã hội”, trong khi chỉ có 20% phản đối.
Trong bài viết của mình, giáo sư Li kêu gọi trường đại học nên đạt được sự cân bằng giữa việc duy trì trật tự trong khuôn viên trường và mở cửa cho công chúng.
Tử Huy
Học 14 giờ/ngày, hơn 50% trẻ em Trung Quốc bị cận thịMột cuộc khảo sát cho thấy, ngoài 11 giờ học mỗi ngày trên lớp, học sinh Trung Quốc dành gần 3 giờ mỗi ngày để làm bài tập về nhà, gấp 3,7 lần so với học sinh Nhật Bản và 4,8 lần so với trẻ em Hàn Quốc.">...
阅读更多Hàng trăm thí sinh phải dừng thi đánh giá tư duy của Bách Khoa vì mất mạng
Kinh doanhThí sinh vào phòng thi trong đợt 1. Ảnh: Thúy Nga Đây là đợt thi thứ 3 trong 6 đợt đánh giá tư duy năm 2024 của ĐH Bách khoa Hà Nội. Địa điểm thi diễn ra tại các tỉnh thành: Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Hải Phòng, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng…
Năm nay đợt thi được bố trí sớm hơn mọi năm với mục tiêu để những học sinh tự tin về kiến thức của mình có thể tham gia thi sớm. Ngoài ra còn một mục tiêu khác là giúp thí sinh làm quen với nội dung và cấu trúc bài thi, phần mềm thi và đặc biệt là đánh giá năng lực tư duy hiện tại của bản thân để có kế hoạch ôn tập phù hợp.
Cấu trúc của bài thi năm nay vẫn giữ ổn định như năm 2023, gồm 3 phần: Tư duy Toán học, Tư duy Đọc hiểu và Tư duy Khoa học, trong đó, nội dung các phần thi không đi sâu vào kiểm tra kiến thức các môn học mà tập trung vào đánh giá năng lực tư duy riêng biệt. Đặc biệt, phần Tư duy Khoa học đã “xóa nhòa ranh giới” giữa các tổ hợp môn học, phù hợp với nội dung của chương trình THPT mới.
Các đợt thi còn lại sẽ diễn ra vào các ngày 27-28/4/2024; 8-9/6/2024 và 15-16/6/2024 tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.
ĐH Bách khoa Hà Nội tăng chỉ tiêu, mở ngành mớiNăm 2024, ĐH Bách khoa Hà Nội mở thêm chương trình ngành mới là Quản lý giáo dục. Chỉ tiêu tuyển sinh vào trường tăng nhẹ so với năm ngoái.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
- Liverpool bối rối hậu Jurgen Klopp: Khó vô địch Ngoại hạng Anh
- Soi kèo phạt góc Roma vs Brighton, 00h45 ngày 08/03
- Ronaldo lập siêu phẩm giúp Al
- Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
- Thiên tài Toán 9 tuổi đỗ đại học, 15 tuổi học tiến sĩ giờ ra sao?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
-
Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Augsburg, 1h30 ngày 20/4
-
Soi kèo góc Lille vs Aston Villa, 23h45 ngày 18/4
-
Soi kèo phạt góc Burnley vs Wolves, 01h45 ngày 3/4
-
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
-
Từng tấm bánh, phần quà được thầy, cô ĐH Đại Nam trân trọng trao gửi tận tay những người có hoàn cảnh khó khăn Điểm đến của chương trình Tấm bánh nghĩa tình năm nay là: Bệnh viện Đa khoa Hà Đông; Bệnh viện Đa khoa Xanh-Pôn; Bệnh viện Việt Đức; Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội; Bệnh viện Bạch Mai; Bệnh viện Nhi Trung ương; Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên; Trại phong Quả Cảm - Bắc Ninh; người vô gia cư, người già neo đơn, trẻ em mồ côi; các gia đình thương binh, liệt sĩ, hộ nghèo thuộc phường Phú Lương, Phú Lãm (Hà Đông - Hà Nội)…
Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống
Chia sẻ về chương trình “Trở lại Tết xưa”, cô Cao Thị Hòa - Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Đại Nam cho biết: “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc. Thông qua việc tái hiện không gian văn hoá Tết xưa, nhà trường mong muốn giúp sinh viên Đại Nam nói riêng và lớp trẻ nói chung hiểu sâu thêm về văn hóa dân tộc, có bổn phận và trách nhiệm phổ biến cũng như bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống đó bởi “văn hoá còn thì dân tộc còn”…”
Nguyễn Thành Đạt - lớp QTKD 16.02 chia sẻ: “Khoác lên mình trang phục truyền thống của dân tộc và sải bước trên sàn catwalk, em cảm thấy tự hào, cảm giác như được quay về thời xa xưa. Đặc biệt, em được tìm hiểu về ý nghĩa của từng bộ trang phục, từ đó yêu và trân trọng hơn nét đẹp văn hoá cổ truyền…”
Với hoạt động “Trở lại Tết xưa”, trường ĐH Đại Nam đã đưa thầy cô và sinh viên “ngược dòng thời gian” khám phá nét đẹp Tết xưa 3 miền Bắc - Trung - Nam. Qua cách bày trí, tái hiện không gian Tết xưa của những phiên chợ quê từ nông thôn đến miền núi của từng gian trại, từng sản vật được bày bán đã thể hiện được tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc.
Đặc biệt, mâm cơm Tết xưa 3 miền với những món ăn truyền thống một lần nữa gợi nhắc thầy trò Đại Nam về sự sum vầy; cầu chúc cho một năm mới đủ đầy, ấm no, hạnh phúc.
Tại chương trình, các bạn sinh viên còn được xin chữ ông Đồ; trở lại tuổi thơ với các trò chơi dân gian truyền thống: Kéo co, ném còn, ô ăn quan, nhảy dây, nhảy sạp, rồng rắn lên mây… Những hoạt động này không chỉ tạo không khí sôi động cho chương trình mà còn giúp các bạn trẻ được trở về với nguồn cội, với lịch sử Việt Nam để cùng chia sẻ và trân trọng hơn các nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc.
Thế Định
" alt="Thầy trò ĐH Đại Nam trải nghiệm Tết xưa, tôn vinh giá trị văn hoá truyền thống ">Thầy trò ĐH Đại Nam trải nghiệm Tết xưa, tôn vinh giá trị văn hoá truyền thống