Ảnh minh họa

Năm nào điểm Sinh vật của tôi cũng đứng đầu lớp. Đến đầu năm lớp 9, chia tỉnh Bình Trị Thiên, tôi về quê nội học. Ghé chào thầy, thầy còn nhắc lại lời khuyên, sau này con nên đi theo nghề y. Thầy bảo, “Thầy dạy nhiều năm rồi thầy biết, người như con rất hợp nghề đó. Không phải do năm nào con cũng đứng đầu môn Sinh, mà là vì tâm tính con hợp”.

Những người tôi quen biết, có nhiều người là bác sỹ. Nhìn họ rất đáng ngưỡng mộ, và tôi luôn ấp ủ ước mơ đó.

Đó là thứ Hai, ngày 16 tháng 10 năm 1989. Lớp 9 tôi vào học là một lớp đa thành phần kiểu “tị nạn” do chia tỉnh, đa phần đều sinh ra và học từ thành phố Huế trở về, riêng tôi từ vùng huyện.

Khác với học sinh ở thành phố, bọn tôi hoàn toàn không được dạy vẽ. Việc 1 giáo viên dạy kiêm nhiệm vài ba môn là chuyện hết sức bình thường.

Tôi vừa vào lớp thì ngay tiết kế tiếp có kiểm tra 15 phút môn Sinh vật, đề rất dễ với tôi. Chỉ yêu cầu vẽ lại vòng tuần hoàn máu (4 điểm) và mô tả hoạt động của nó (6 điểm). Tuy tôi vẽ xấu, nhưng cũng rõ hình hài, và mô tả chi tiết đầy đủ chức năng của vòng tuần hoàn. Các bạn từ Huế ra đa phần được 9,10 điểm, riêng tôi thầy cho 5 điểm. 

Thầy giải thích là do phần mô tả tôi trình bày chưa mạch lạc bằng các bạn, nên kém 1 điểm. Tôi vẽ vòng tuần hoàn giống cái buồng trứng, nên thầy không cho điểm. Tôi mới đến, thầy không biết, nên thầy gọi đứng dậy hỏi và trao “lời vàng ý ngọc” ngay giữa lớp.

Thầy cười. Cả lớp cười nghiêng ngả với cái "buồng trứng".

Cho đến mãi về sau này, tôi cũng không trách giận thầy, nhưng từ thời điểm đó, tôi dành cho môn Sinh vật một lòng hận thù không giới hạn. Từ khi đó đến tốt nghiệp lớp 12 tôi chưa bao giờ đạt được 5 điểm môn Sinh. Trong giờ học môn Sinh, tôi không bao giờ học, không nghe giảng. Tôi không làm bất cứ thứ gì liên quan đến nó. Và tôi không bao giờ quan tâm xem cuốn sách Sinh học viết gì.

Do ham mê kiến thức, bất cứ thứ gì mà tôi thấy chưa biết, chưa hiểu, tôi đều cố công học hỏi và tìm đọc, để đáp ứng cơ bản hiểu biết của tôi về lĩnh vực đó. Nhưng riêng kiến thức sinh vật thì trừ cây cỏ và muông thú, còn lại về người, X, Y, ADN, nhiễm sắc thể gì đó, tôi hoàn toàn mù tịt. 

Chỉ cần nhắc đến nó thôi, não tôi cứ bị quay quay như người động kinh bởi trong đầu tôi, cái tuần hoàn máu hình buồng trứng cứ rung như con lắc lò xo và tiếng cười ngả nghiêng thuở nọ. 

Cho đến bây giờ cảm giác đó không thay đổi. Tôi vẫn luôn tránh xa những kiến thức đó, thậm chí còn cảm thấy sợ hãi mà không thể giải thích được. Cái cảm giác mất mát một giấc mơ thật, rất đau đớn.

Tôi cũng đã từng thử lại 1 lần trong đời. Đó là khi phải học lại ở Trường ĐH Xây dựng, tôi đã định nối lại giấc mơ đó, thi sang trường Y. Nhưng thật tiếc, tôi đã không thể vượt qua được nỗi sợ hãi mỗi khi nhìn vào bìa sách Sinh vật. 

Dũng Lê

Trong giáo dục có 1 mệnh đề «Muốn có học trò giỏi thì cần có giáo viên giỏi».

Nhưng định nghĩa thế nào là một giáo viên giỏi thì mỗi thời sẽ có những chuẩn khác nhau làm thước đo đánh giá. 

Nếu như với giáo dục truyền thống, người thầy giữ vị trí trung tâm, là chân lý thì theo quan điểm giáo dục hiện đại, người thầy đóng vai trò là một mentor – người định hướng, người truyền cảm hứng. 

Trong thời đại 4.0, khi tất cả kiến thức đều dễ dàng tìm thấy, tiếp cận chỉ qua đôi ba dòng lệnh, thì vai trò của người thầy cũng có những thay đổi rất đáng kể. Việc đánh giá, nhìn nhận thế nào là một giáo viên giỏi cũng do đó mà thay đổi theo. 

Để cùng trao đổi, thảo luận và nhìn nhận lại việc đánh giá một nhà giáo trong xã hội hiện đại, đặc biệt trong bối cảnh 4.0 có thay đổi gì so với thời đại trước, Ban Giáo dục báo điện tử VietNamNet mở diễn đàn: "Thế nào là một giáo viên giỏi?".

Ban đọc quan tâm xin gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected].

Xin cảm ơn!

" />

Người thầy đã thay đổi cuộc đời tôi mãi mãi

Giải trí 2025-02-24 23:33:39 43513

Thời tôi học phổ thông,ườithầyđãthayđổicuộcđờitôimãimãlịch thi đấu giải bóng đá pháp những khái niệm về hướng nghiệp hay định hướng tương lai là một thứ rất xa xôi. Chúng tôi chọn môn học, thậm chí ngành học từ cấp 3 đến đại học đều xuất phát từ một cá nhân mình ngưỡng mộ, yêu thích. Hoặc đơn giản chỉ là thầy/cô đó dạy rất hay, rất dễ hiểu, biến giờ học thành khoảng thời gian của những trải nghiệm thú vị khiến mình học tốt môn học đó. 

Tôi bắt đầu học môn Sinh vật là lớp 6 và may mắn được học với một người thầy rất giỏi. Ông là giáo viên miền Nam, từ dạy đại học, xuống dạy cấp 3 rồi nghỉ. Năm đó vì huyện thiếu giáo viên, nên nhận thầy vào dạy lớp 6. Thi thoảng vui vì học trò hay có điều gì đó phấn chấn, thầy hay nói mấy câu tiếng Pháp không ai hiểu.

Bọn trẻ chúng tôi lúc đó sống ở vùng đồi núi, nên không riêng gì tôi, mấy món chiết cây tỉa cành đứa nào cũng hứng thú. Do tôi nghe lời thầy, làm thêm sổ tay thực vật rồi ghép lá cắt ảnh vào đó theo hướng dẫn của thầy, nên thầy đặc biệt khen. 

Ảnh minh họa

Năm nào điểm Sinh vật của tôi cũng đứng đầu lớp. Đến đầu năm lớp 9, chia tỉnh Bình Trị Thiên, tôi về quê nội học. Ghé chào thầy, thầy còn nhắc lại lời khuyên, sau này con nên đi theo nghề y. Thầy bảo, “Thầy dạy nhiều năm rồi thầy biết, người như con rất hợp nghề đó. Không phải do năm nào con cũng đứng đầu môn Sinh, mà là vì tâm tính con hợp”.

Những người tôi quen biết, có nhiều người là bác sỹ. Nhìn họ rất đáng ngưỡng mộ, và tôi luôn ấp ủ ước mơ đó.

Đó là thứ Hai, ngày 16 tháng 10 năm 1989. Lớp 9 tôi vào học là một lớp đa thành phần kiểu “tị nạn” do chia tỉnh, đa phần đều sinh ra và học từ thành phố Huế trở về, riêng tôi từ vùng huyện.

Khác với học sinh ở thành phố, bọn tôi hoàn toàn không được dạy vẽ. Việc 1 giáo viên dạy kiêm nhiệm vài ba môn là chuyện hết sức bình thường.

Tôi vừa vào lớp thì ngay tiết kế tiếp có kiểm tra 15 phút môn Sinh vật, đề rất dễ với tôi. Chỉ yêu cầu vẽ lại vòng tuần hoàn máu (4 điểm) và mô tả hoạt động của nó (6 điểm). Tuy tôi vẽ xấu, nhưng cũng rõ hình hài, và mô tả chi tiết đầy đủ chức năng của vòng tuần hoàn. Các bạn từ Huế ra đa phần được 9,10 điểm, riêng tôi thầy cho 5 điểm. 

Thầy giải thích là do phần mô tả tôi trình bày chưa mạch lạc bằng các bạn, nên kém 1 điểm. Tôi vẽ vòng tuần hoàn giống cái buồng trứng, nên thầy không cho điểm. Tôi mới đến, thầy không biết, nên thầy gọi đứng dậy hỏi và trao “lời vàng ý ngọc” ngay giữa lớp.

Thầy cười. Cả lớp cười nghiêng ngả với cái "buồng trứng".

Cho đến mãi về sau này, tôi cũng không trách giận thầy, nhưng từ thời điểm đó, tôi dành cho môn Sinh vật một lòng hận thù không giới hạn. Từ khi đó đến tốt nghiệp lớp 12 tôi chưa bao giờ đạt được 5 điểm môn Sinh. Trong giờ học môn Sinh, tôi không bao giờ học, không nghe giảng. Tôi không làm bất cứ thứ gì liên quan đến nó. Và tôi không bao giờ quan tâm xem cuốn sách Sinh học viết gì.

Do ham mê kiến thức, bất cứ thứ gì mà tôi thấy chưa biết, chưa hiểu, tôi đều cố công học hỏi và tìm đọc, để đáp ứng cơ bản hiểu biết của tôi về lĩnh vực đó. Nhưng riêng kiến thức sinh vật thì trừ cây cỏ và muông thú, còn lại về người, X, Y, ADN, nhiễm sắc thể gì đó, tôi hoàn toàn mù tịt. 

Chỉ cần nhắc đến nó thôi, não tôi cứ bị quay quay như người động kinh bởi trong đầu tôi, cái tuần hoàn máu hình buồng trứng cứ rung như con lắc lò xo và tiếng cười ngả nghiêng thuở nọ. 

Cho đến bây giờ cảm giác đó không thay đổi. Tôi vẫn luôn tránh xa những kiến thức đó, thậm chí còn cảm thấy sợ hãi mà không thể giải thích được. Cái cảm giác mất mát một giấc mơ thật, rất đau đớn.

Tôi cũng đã từng thử lại 1 lần trong đời. Đó là khi phải học lại ở Trường ĐH Xây dựng, tôi đã định nối lại giấc mơ đó, thi sang trường Y. Nhưng thật tiếc, tôi đã không thể vượt qua được nỗi sợ hãi mỗi khi nhìn vào bìa sách Sinh vật. 

Dũng Lê

Trong giáo dục có 1 mệnh đề «Muốn có học trò giỏi thì cần có giáo viên giỏi».

Nhưng định nghĩa thế nào là một giáo viên giỏi thì mỗi thời sẽ có những chuẩn khác nhau làm thước đo đánh giá. 

Nếu như với giáo dục truyền thống, người thầy giữ vị trí trung tâm, là chân lý thì theo quan điểm giáo dục hiện đại, người thầy đóng vai trò là một mentor – người định hướng, người truyền cảm hứng. 

Trong thời đại 4.0, khi tất cả kiến thức đều dễ dàng tìm thấy, tiếp cận chỉ qua đôi ba dòng lệnh, thì vai trò của người thầy cũng có những thay đổi rất đáng kể. Việc đánh giá, nhìn nhận thế nào là một giáo viên giỏi cũng do đó mà thay đổi theo. 

Để cùng trao đổi, thảo luận và nhìn nhận lại việc đánh giá một nhà giáo trong xã hội hiện đại, đặc biệt trong bối cảnh 4.0 có thay đổi gì so với thời đại trước, Ban Giáo dục báo điện tử VietNamNet mở diễn đàn: "Thế nào là một giáo viên giỏi?".

Ban đọc quan tâm xin gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected].

Xin cảm ơn!

本文地址:http://game.tour-time.com/html/336c198900.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’

Klopp chưa hài lòng với một điểm

Sang hiệp hai, chân sút người Ai Cập còn bỏ lỡ một quả penalty. Dẫu vậy, sức ép liên tục mà Liverpool tạo ra được đền đáp bằng bàn gỡ 2-2 của Roberto Firmino phút 87.

Nếu không có hai pha cứu thua ngoạn mục của Ramsdale phút bù giờ, đội đầu bảng Arsenal còn có thể ra về tay trắng.

Nhận xét về trận đấu, HLV Klopp nói cứng, với những gì đội bóng của ông thể hiện trên sân, lẽ ra phần thắng phải nghiêng về Liverpool.

"Cuộc thư hùng diễn ra cực kỳ cởi mở. Arsenal ghi bàn ở tình huống tấn công rõ nét đầu tiên và nhân đôi cách biệt từ cơ hội thứ hai.

Phản ứng của chúng tốt rất tốt. Những phút cuối diễn ra sôi nổi và hấp dẫn. Thật khó tin khi Liverpool không thể giành chiến thắng với loạt cơ hội rõ rệt lúc bù giờ.

Tình huống bỏ lỡ cuối trận của Konate

Cảm xúc của tôi ư, đang bị mắc kẹt giữa hạnh phúc và không hạnh phúc. Arsenal đã chơi tốt nhưng lẽ ra họ phải thua trận này. Đội khách may mắn ra về với một điểm"- Klopp chia sẻ trên kênh Sky Sports.

Liverpool thi đấu bùng nổ sau giờ giải lao với sự cổ vũ phấn khích của hàng vạn người hâm mộ trên sân Anfield. HLV Klopp nói thêm.

"Liverpool có khoảnh khắc và cơ hội ngon ăn nhưng không thể kết thúc tình huống. 

Nếu Konate dùng đầu để tiếp xúc trái bóng lúc cuối trận thì bàn thắng thứ ba đã đến với Liverpool. Dường như cậu ấy bị trượt chân."

">

Jurgen Klopp: 'Lẽ ra Arsenal phải thua Liverpool'

Tuy nhiên, cô ấy vẫn chứng nào tật ấy. Tôi đã có quyết định dứt khoát là sẽ ly dị. Cô ấy đòi quyền nuôi con nhỏ 3 tuổi. Ngoài tiền cho con riêng, cô ấy cũng đòi chia 50% tài sản chung của vợ chồng. Tôi thì không đồng ý như vậy bởi đa phần tài sản trong nhà đều do tôi kiếm ra, lương của cô ấy chưa đủ sống. Nếu chỉ vì vợ chồng không sống chung được do không hợp thì tôi sẵn sàng chia đôi. Tuy nhiên, hạnh phúc vợ chồng tan vỡ nguyên nhân là do cô ấy ngoại tình. Nếu ra tòa ly dị, tôi có được phần nhiều hơn? 

Theo như anh trình bày thì chứng tỏ anh đã tha thứ và cố níu kéo, để gia đình được êm ấm hạnh phúc. Tuy nhiên, tình yêu và hạnh phúc phải được vun đắp từ hai phía. Nếu một người vun vén mà người kia “phá ngang” thì sẽ không thể tồn tại. Nếu đã đến lúc hai bạn phải  ra tòa thì chúng tôi xin tư vấn về pháp lý như sau:  

{keywords}
Ảnh chỉ có tính chất minh họa.

Khi ly hôn, thông thường tài sản của vợ chồng sẽ chia đôi, nếu như không có thỏa thuận khác. Nếu vợ chồng không tự phân chia được tài sản, tòa án sẽ căn cứ vào nhiều yếu tố, công đóng góp để phân chia. Việc vợ bạn ngoại tình dẫn tới gia đình tan vỡ, khi có căn cứ có thể sẽ bị chia tài sản theo tỷ lệ ít hơn. 

Cơ sở pháp lý: Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Nếu vợ bạn ngoại tình đã được chồng tha thứ nhưng vẫn tái phạm không thương yêu chồng con vì nguyên nhân này dẫn tới ly hôn. Tòa sẽ xem xét lỗi của người vợ khi chia tài sản chung của vợ chồng đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của bạn và con bạn. 

Tài sản riêng của bên nào bên đó sẽ sở hữu (phải có bằng chứng chứng minh là  tài sản riêng). 

Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, nhưng có xem xét các yếu tố hoàn cảnh gia đình của vợ và chồng; công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung; lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập; bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng. 

Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Nữ độc thân thụ tinh nhân tạo muốn biết “cha” đứa trẻ được không?

Nữ độc thân thụ tinh nhân tạo muốn biết “cha” đứa trẻ được không?

Tôi đã trải qua nhiều mối tình trắc trở, nên tôi muốn sinh con mà không cần lấy chồng. Tôi có đủ khả năng tài chính để nuôi con một mình.

">

Vợ theo giai, ly hôn chồng có được chia nhiều hơn?

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý

Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh vừa ký quyết định điều động công chức và giao quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực cho PGS.TS Đinh Văn Châu.

Ông Đinh Văn Châu làm quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Điện Lực đến khi có quyết định khác thay thế.

PGS.TS Đinh Văn Châu sinh năm 1975 ở Thái Bình, tốt nghiệp Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, là thạc sĩ Trường ĐH De La Salle, Philippines, Tiến sĩ ĐH Công nghệ Tokyo, Nhật Bản. Năm 2020, ông Châu được công nhận đạt chuẩn chức danh Phó Giáo sư.

{keywords}
PGS Đinh Văn Châu làm quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực (Ảnh:Moit)

Trước khi được điều động giữ vai trò quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Điện Lực, ông Châu từng có thời gian hơn hơn 10 năm làm nghiên cứu viên tại Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sau đó làm chuyên viên tại Ban Quản lý dự án thành lập Trường ĐH Dầu khí Việt Nam.

Tử năm 2010 đến 2016, ông Châu là giảng viên, Phó Giám đốc Trung tâm TSK, Phó Chủ nhiệm khoa Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano tại Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội

Năm 2016, ông Châu chuyển sang công tác tại Bộ Công thương và giữ các vị trí như chuyên viên tại Vụ Phát triển nguồn nhân lực, Chuyên viên tại Vụ Tổ chức cán bộ. Ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững từ tháng 3/2021.

Lê Huyền

">

PGS.TS Đinh Văn Châu làm Quyền hiệu trưởng Trường Đại học Điện lực

Vương Minh Anh là học sinh của Trường THPT Bắc Thăng Long (Đông Anh, Hà Nội)

Vốn theo học trường làng từ những năm cấp 1, suốt quãng thời gian phổ thông, Minh Anh cũng không phải là học sinh nằm trong top đầu của lớp. Vì thế, ước ao “được học trong ngôi trường tốt nhất thế giới” luôn là điều khiến nữ sinh bị trêu chọc. 

“Như một cú huých, khi bạn bè không mấy tin vào khả năng của em, em càng muốn chứng minh rằng mình có thể. Vì thế, em quyết định sẽ “apply” học bổng du học. Sau nhiều năm nhìn lại, em thấy đây là lý do khá “trẻ con”, nhưng quả thực, điều này rất hiệu quả trong việc thúc đẩy em tiến bộ hơn mỗi ngày”, Minh Anh nói.

Nghiêm túc chuẩn bị hồ sơ du học từ học kỳ II năm lớp 11, Minh Anh cũng từng nhờ đến sự hỗ trợ của một số trung tâm. Ở thời điểm ấy, điểm GPA trong 2 năm lớp 10 và 11 của nữ sinh chỉ ở mức Khá, chưa tham gia các hoạt động ngoại khóa, cũng không có thành tích gì nổi bật.

“Hầu hết các trung tâm khi nhìn vào hồ sơ của em ở thời điểm ấy đều tư vấn rằng rất khó để em có thể đỗ được vào những trường có thứ hạng cao. Tất cả những ngôi trường em nói muốn vào, các trung tâm cũng đều cho rằng không mấy khả quan”, nữ sinh nhớ lại.

Sau khi nghe được những lời tư vấn ấy, Minh Anh đã khóc rất nhiều vì hụt hẫng. Dù vậy, nữ sinh nói, quyết tâm đi du họccủa em khi ấy vẫn rất lớn. 

“Quãng thời gian đầu vô cùng mệt mỏi vì em liên tục phải vượt qua vùng an toàn của bản thân. Mọi thứ trở nên khó khăn vì hồ sơ của em đều đi từ con số 0. Em đã nghiêm túc nhìn lại điểm mạnh, điểm yếu của mình để lên chiến lược cụ thể”.

Minh Anh cho rằng, thành tích học tập chưa bao giờ là một điểm sáng trong hồ sơ của em. Nếu so với các bạn có điểm GPA cao ngất ngưởng, hồ sơ của Minh Anh luôn bị lép vế.

Vì thế, em tập trung phát huy những điều là thế mạnh của mình để bù đắp lại những gì còn thiếu hụt.

Vốn là một người năng động, Minh Anh quyết định tìm kiếm cơ hội tham gia vào các tổ chức, cuộc thi với mong muốn đem đến những giá trị khác nhau cho cộng đồng.

Minh Anh cùng một vài người bạn chung định hướng đã xây dựng ý tưởng về sản phẩm da thuần chay làm từ giấm ăn (Scoby) cùng nhiều nguyên liệu đơn giản khác, có tiềm năng thay thế cho những loại da truyền thống, được sử dụng trong thời trang, đặc biệt là thời trang nhanh. 

Ý tưởng này sau đó được nhóm mang tới tham gia cuộc thi Finalist Young Tycoon Business Challenge và lọt vào top 0,25% trong số gần 12.000 hồ sơ tham dự.

Sau cuộc thi này, cả nhóm tiếp tục bắt tay vào cải tiến tính năng và hoàn thiện những điều sản phẩm đang còn thiếu. 

Sau hàng loạt “cải cách”, sản phẩm tiếp tục được nhóm đem tới một số cuộc thi và giành giải Nhì cuộc thi Vietnam Young Community Leaders, giải Ba cuộc thi Policy Hack.

Minh Anh cùng các bạn tham gia cuộc thi Rise up được tài trợ bởi Chính phủ Australia.

Minh Anh cũng là thành viên tham gia cuộc thi Rise up được tài trợ bởi Chính phủ Australia. Cuộc thi này vốn dành cho những bạn trẻ đưa ra sáng kiến thực hiện hóa các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc.

Nhóm của Minh Anh đã giành giải Nhất nhờ ứng dụng cung cấp dịch vụ tâm lý, kỹ năng và kiến thức về bình đẳng giới cho học sinh, sinh viên. Ngoài ra, ứng dụng này cũng hướng đến mục tiêu giáo dục giới tính và cách đối mặt với vấn đề lạm dụng tình dục. 

Ngoài việc tham gia các cuộc thi trong và ngoài nước, nữ sinh còn là trưởng ban thiết kế tại VANG – một tổ chức phi lợi nhuận nhằm giúp đỡ thanh thiếu niên trong quá trình phát triển bản thân, định hướng nghề nghiệp. 

Hay với dự án The Physital Project do học sinh các trường chuyên ở Hà Nội sáng lập, nữ sinh cũng tham gia triển khai các hoạt động nhằm cung cấp hành trang liên quan đến sức khỏe tinh thần và thể chất cho đối tượng là học sinh, sinh viên.

Tất cả những hoạt động, cuộc thi này là điều Minh Anh từng nghĩ “rất khó có cơ hội tham gia” vì cho rằng chỉ dành cho học sinh trường chuyên

“Giờ đây, khi nhìn lại, em thấy không ai quan tâm mình đến từ đâu, học ở ngôi trường nào. Việc có chung mục đích khiến em có thể kết nối và tìm được những người bạn đồng hành”.

Dám bước ra khỏi vùng an toàn

Đi từ con số 0, nữ sinh nói, dù xuất phát điểm của em khá khiêm tốn; quãng thời gian nỗ lực để bước ra khỏi vùng an toàn cũng rất khó khăn, nhưng may mắn, em vẫn có niềm tin vào bản thân rằng mình có thể làm được.

“Mỗi người sẽ có thế mạnh, năng lực riêng. Dù em không phải học sinh trường chuyên, lớp chọn, nhưng em biết mình mạnh ở điểm gì và phát huy những điều đó.

Thực tế, các trường đại học không cần người giỏi nhất mà cần tìm kiếm những người phù hợp nhất. Và điều họ muốn nhìn ở ứng viên không chỉ là những con số mà còn là quá trình nỗ lực, phấn đấu”. 

Điều Minh Anh thể hiện xuyên suốt trong bộ hồ sơ của mình là mối quan tâm đến các giá trị bền vững, thông qua các ý tưởng kinh doanh, khỏi nghiệp.

Trong bài luận của mình, Minh Anh cũng ví bản thân giống như một chú ve sầu và câu chuyện dằn vặt của con ve ấy. 

“Trước đây, em cũng quan tâm đến vấn đề môi trường, nhưng lại không có đóng góp nào thiết thực. Khi ấy, em giống như những chú ve, kêu rất nhiều về việc cần phải quan tâm đến môi trường nhưng lại không tạo ra giá trị thật sự.

Sau đó, em quyết định cần phải “lột xác”, tạo ra những giá trị bền vững hơn cho môi trường. Điều đó thể hiện thông qua ý tưởng tại những cuộc thi em đã tham gia, ví dụ loại da thuần chay sử dụng để thay thế da truyền thống sẽ giúp bảo vệ môi trường và mang giá trị bền vững”.

Giờ đây, khi nhìn lại hành trình đã qua, Minh Anh biết ơn bản thân vì đã nghiêm túc với hành trình “apply” du học.

"Nếu không dám bước ra khỏi vùng an toàn, em sẽ mãi nghi hoặc, tự ti và không bao giờ cho mình cơ hội làm việc với nhiều người giỏi trên khắp đất nước. Những cơ hội ấy đã khiến em trưởng thành và thay đổi tư duy rất nhiều”, Minh Anh nói.

Giành học bổng vào những ngôi trường top đầu thế giới, nữ sinh cho biết, em muốn theo đuổi ngành Quản trị kinh doanh tại Pháp để có cái nhìn bao quát hơn về cách thức hoạt động, vận hành của từng mô hình kinh doanh.

Tự ôn luyện, nữ sinh miền núi đạt giải Olympic, giành học bổng du học Nga

Tự ôn luyện, nữ sinh miền núi đạt giải Olympic, giành học bổng du học Nga

Lô Thị Lâm (21 tuổi, Nghệ An) đang theo học chuyên ngành Luật Kinh tế tại Đại học Luật Hà Nội. Sinh ra và lớn lên ở một huyện miền núi xứ Nghệ, điều kiện học tập khó khăn, Lâm chưa từng nghĩ một ngày nào đó, em có thể thực hiện ước mơ du học.">

Nữ sinh giành học bổng du học trường top ở châu Âu từng bị coi không đi đến đâu

友情链接