Vừa về nước được 2 ngày, Hương Giang Idol đã phải trở lại Thái Lan tiếp tục công việc của Tân Hoa hậu. Trong loạt ảnh mới, fan xót xa khi thấy Hương Giang gầy gò, hốc hác.

Báo ngoại nói gì về Hoa hậu chuyển giới Hương Giang?" />

Hương Giang Idol gầy hốc hác sau đăng quang Hoa hậu chuyển giới

Bóng đá 2025-02-08 02:49:28 8

 Vừa về nước được 2 ngày,ươngGiangIdolgầyhốchácsauđăngquangHoahậuchuyểngiớlịch v-league Hương Giang Idol đã phải trở lại Thái Lan tiếp tục công việc của Tân Hoa hậu. Trong loạt ảnh mới, fan xót xa khi thấy Hương Giang gầy gò, hốc hác.

Báo ngoại nói gì về Hoa hậu chuyển giới Hương Giang?
本文地址:http://game.tour-time.com/html/335a399408.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al

Là anh em song sinh của Toyota Calya nhưng rẻ hơn, Daihatsu Sigra có giá dao động từ 106,6 - 147,35 triệu Rupiah, tương đương 181 - 250 triệu Đồng.

Vào hồi đầu tháng 8 vừa qua, hãng Toyota đã chính thức trình làng mẫu MPV giá rẻ Calya hoàn toàn mới. Trong sự kiện đó, nhãn hiệu con Daihatsu của Toyota cũng giới thiệu anh em song sinh của Calya mang tên Sigra. Đến nay, trong triển lãm Ô tô quốc tế Gaikindo Indonesia (GIIAS) 2016, hãng Daihatsu tiếp tục mang Sigra đến trưng bày.

{keywords}

Về thiết kế, Daihatsu Sigra gần như giống hoàn toàn so với Toyota Calya, chỉ trừ phần đầu xe và logo nhà sản xuất. Bản thân Daihatsu Sigra cũng được định vị thấp hơn Toyota Calya tại thị trường Indonesia.

{keywords}

Những trang bị của Daihatsu Sigra không có gì khác so với Toyota Calya. Ví dụ như hệ thống treo thanh giằng MacPherson, phanh đĩa thông khí phía trước, phanh tang trống sau, trợ lực lái điện, vành la-zăng 14 inch và lốp 175/65.

{keywords}

Trong đó, bản M và X đi kèm la-zăng bằng thép, bản R cao cấp nhất được trang bị vành hợp kim. Riêng bản D tiêu chuẩn sử dụng la-zăng bằng thép có đường kính 13 inch và lốp 155/80.

{keywords}

Bên trong Daihatsu Sigra là không gian nội thất giống với Toyota Calya. Tuy nhiên, nội thất của Daihatsu Sigra có 2 màu đen và bạc. Trong khi đó, nội thất của Toyota Calya màu đen và nâu.

{keywords}

Tại thị trường Indonesia, Daihatsu Sigra cũng có 6 tùy chọn màu sơn ngoại thất. Trong đó, xanh dương Nebula Blue Metallic là màu sơn riêng của Daihatsu Sigra. Màu sơn riêng của Toyota Calya là cam Orange Metallic.

{keywords}

Daihatsu Sigra được trang bị động cơ riêng là máy xăng 3 xy-lanh, DOHC, dung tích 1.0 lít, sản sinh công suất tối đa 67 mã lực và mô-men xoắn cực đại 91 Nm. Động cơ kết hợp với hộp số sàn 5 cấp đồng thời chỉ dành cho Daihatsu Sigra bản D và M.

{keywords}

Trong khi đó, bản cao cấp hơn của Daihatsu Sigra là X và R sử dụng động cơ xăng Dual VVT-i, dung tích 1,2 lít tương tự Toyota Calya. Động cơ này sản sinh công suất tối đa 88 mã lực tại vòng tua máy 6.000 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 108 Nm tại vòng tua máy 4.200 vòng/phút. Sức mạnh được truyền tới bánh thông qua hộp số sàn 5 cấp hoặc tự động 4 cấp.

{keywords}
{keywords}

Giá của Daihatsu Sigra tại thị trường Indonesia dao động từ 106,6 - 147,35 triệu Rupiah, tương đương 181 - 250 triệu Đồng. Trong khi đó, Toyota Calya có khoảng giá cao hơn, từ 129,65 - 150 triệu Rupiah, tương đương 219,66 - 254 triệu Đồng.

(Theo NLĐ)
">

Ô tô Nhật 7 chỗ giá chỉ 181 triệu đồng

Từ già đến trẻ ai nấy đều tự hào vì làng mình có nghề "chữa bệnh vô sinh" gia truyền. Không tự hào sao được khi chính cái nghề đó mà An Thái nức tiếng khắp vùng và mang lại cuộc sống sung túc cho người dân nơi đây. Theo những bậc lão niên kể lại thì cụ tổ nghề này là cụ Thái Văn Lập, vốn không phải người gốc làng An Thái. Cụ Lập quê gốc làng Quang Tó, huyện Thanh Oai, Hà Tây cũ. Cụ Lập là nhà nho, với vốn kiến thức uyên thâm. Vì thời thế cụ tìm đến mảnh đất này kiếm kế sinh nhai. Không lâu sau cụ Lập lấy cụ bà Nguyễn Thị Lê làm vợ. Cụ Lê biết nghề đỡ đẻ và có tiếng là mát tay, khi ấy cụ Lập lại giỏi thuốc nam. Vì lẽ đó hai cụ thường xuyên chữa bệnh, bốc thuốc cho người dân trong vùng và dần dà đã sáng tạo ra bài thuốc chữa bệnh cho phụ nữ. Sau thời gian, bài thuốc này được thêm bớt một vài vị thuốc và đã tạo bài thuốc chữa bệnh vô sinh gia truyền như hiện nay.

{keywords}

Bà Nhinh khẳng định: “Không phải người nào ở làng An Thái cũng có khả năng chữa bệnh vô sinh”.

Cụ Nguyễn Thái - một bậc cao niên của An Thái tự hào nói: "Thực ra đây là những câu chuyện truyền từ đời này sang đời khác chứ không có sách vở nào ghi lại nguồn gốc của bài thuốc gia truyền này. Có thể sách sử đã thất truyền nhưng chúng tôi vẫn chưa thể làm lại được".

Chẳng khi nào ở An Thái lại không có người tìm đến chữa bệnh vô sinh. Có những hôm người kéo đến đếm không hết. Và khi đã có nhiều người hành nghề sẽ không tránh khỏi sự cạnh tranh. Chúng tôi trong vai cặp vợ chồng hiếm muộn đến chữa bệnh đang lơ ngơ tìm hiểu thì có người phụ nữ nhanh nhảu hỏi: "Đến chữa vô sinh à? Vào đây nói chuyện đã".

Dứt lời chị Nhinh cười hỉ hả: "Đến đây là phải biết được bà lang nào uy tín, nhiều người chữa khỏi. Chứ ngu ngơ kiểu gì sẽ có "cò" ra dẫn mối. Họ thường đưa anh chị về chỗ người nhà của họ". "Cò" ở đây thường là những cánh xe ôm, hay những chủ quán nước ngay đầu làng. Khi ai đó lơ ngơ sẽ "bắt sóng" rồi sấn đến hỏi han với giọng đầy thông cảm. Khách đến đây chỉ cần đưa 50 đến 100 nghìn đồng là "cò" sẽ chỉ đến nơi tận tình, chậm chí còn chở bằng xe máy đến. Không chỉ ăn được tiền của khách, "cò" còn được các chủ phòng khám "ra lộc" cho khá hậu hĩnh vì có công đem khách đến.

{keywords}

Cơ sở khám chữa bệnh vô sinh bề thế của bà Quế.

Theo lời chị Nhinh, ở làng An Thái có bà lang Quế là có uy tín và có rất nhiều khách qua lại chữa trị. Từ đầu làng tới nhà bà lang Quế chỉ chừng vài trăm mét nhưng có khá nhiều nhóm phụ nữ tụm năm tụm ba chuyện trò rôm rả. Hỏi ra mới biết, hầu hết trong số họ đều là những người đang "ăn nằm" tại các "phòng khám" để chữa bệnh vô sinh... Chưa biết hiệu quả chữa trị đến đâu nhưng khách đến An Thái từ tứ phương đổ về. Có người từ Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An rồi mãi tận Yên Bái, Lào Cai…

Chị Nguyễn Thị Tâm (40 tuổi), Móng Cái, Quảng Ninh sụt sùi kể câu chuyện buồn của gia đình mình cho chúng tôi nghe. Lấy nhau 15 năm nhưng vợ chồng chị không sinh được 1 mụn con nào. Hai vợ chồng đã "vái tứ phương" cả đông y, tây y… thậm chí cả đi cầu đền nọ chùa kia. Áp lực hơn cả chồng chị lại là độc đinh trong họ. Chẳng phải nói cũng biết chị Tâm phải chịu đựng áp lực thế nào từ chồng và phía gia đình chồng. Cuộc sống chị ngày càng như địa ngục. Và rồi khi sức chịu đựng không còn, chồng chị tuyên bố xanh rờn rằng: "Nếu không có con anh sẽ bỏ chị và kiếm người phụ nữ khác".

Chỉ nghe phong thanh ở làng An Thái có phương thuốc đặc biệt có thể giúp thụ thai, chị Tâm chẳng quản đường xa, tốn kém để thỏa lòng mong đợi bấy lâu. Chị nói như khóc: "Làm bao nhiêu cũng chẳng đủ để đi chữa trị, tôi mệt mỏi lắm rồi! Bỏ hết công việc, vay mượn khắp nơi dắt lưng vài chục triệu để ăn dầm nằm dề nơi đây, cũng chỉ mong trọn chữ hiếu, vẹn chữ tình với chồng và nhà chồng thôi. Quả nếu không được thì đành gạt nước mắt nhìn chồng lấy vợ khác thôi chứ biết làm sao được?".

Không khỏi không lấy tiền

Dù khá thông thạo về đường đi, thông tin về những bà lang ở đây nhưng chúng tôi vẫn không tránh khỏi sự lôi kéo của một số "cò". Và kể cả khi chúng tôi quả quyết là đã có địa chỉ phòng khám mà mình định đến nhưng một người đàn ông chạc gần 50 tuổi vẫn chèo kéo đưa chúng tôi về "phòng khám" của một người mà ông này khẳng định là nó rất uy tín. Đó là một ngôi nhà 3 tầng bề thế nằm giữa làng, cổng lúc nào cũng được khóa im ỉm. Điều đặc biệt ở đây lúc nào cũng có 3 đến 5 phụ nữ ăn nằm chữa bệnh.

Ra đón chúng tôi là một bà cụ áng chừng ngoài 70 tuổi. Vừa nhìn thấy chúng tôi bà đã hớn hở: "Vào đây, vào đây. Ai giới thiệu cho mà biết đường đến nhà tôi. Thế có bị "cò" nào lôi kéo không. Riêng nhà tôi chả nhờ "cò nào hết. Cứ hữu xạ tự nhiên hương thôi. Tìm đến đây là đúng người rồi".

{keywords}

Bà lang Quế quả quyết sẽ chữa được “bệnh” cho chúng tôi.

Chúng tôi tâm sự rằng đã có một con gái 7 tuổi, muốn sinh thêm nhưng không được, đã từng đi khắp nơi khám nhưng các bác sĩ nói là cả 2 vợ chồng đều không sao. Chưa kịp hỏi quê quán, tên tuổi, bà làng Quế bắt ngay bệnh: "Chắc chắn là do tổn thương khi sinh lần thứ nhất rồi. Đã vào nhà bà thì cứ yên tâm là sẽ sinh được. Đã có quá nhiều trường hợp như thế này rồi. Yên tâm".

Như để khẳng định uy tín của bà lang Quế, 2 người phụ nữ luống tuổi (cũng đang "ăn nằm" ở đây chữa vô sinh - pv) thêm lời: "Đúng đấy! Những trường hợp như anh chị bà chữa giỏi lắm, biết bao người khỏi bệnh rồi. Ngày nào bà chả có những cuộc điện thoại đến cảm ơn". Để khẳng định uy tín, bà Quế còn kể, đây là nghề gia truyền từ đời bố chồng để lại. Và, các con của bà cũng là những lương y đang hành nghề tận miền Nam. Sau một hồi "quảng cáo" danh tiếng bà Quế không quên đưa cho chúng tôi tấm card visit khá hoành tráng, đầy đủ ảnh và thông tin cá nhân.

Sau một hồi thăm khám tại nhà bà Quế chúng tôi dạt sang nhà bà lang Thìn, đây cũng là thầy thuốc khá uy tín và được nhiều người qua thăm khám. Lần này chúng tôi lại kể với bà lang Thìn rằng, theo tây y khám thì vợ bình thường chỉ có chồng là "có vấn đề". Người phụ nữ này chỉ hỏi qua loa vài câu về tình trạng sức khỏe rồi bắt mạch. Sau khi bắt mạch người này phán chắc nịch: "Sức khỏe của em hoàn toàn bình thường, chắc chắn không có con là do vợ em. Em phải đưa vợ đến đây để chị khám chữa cho. Nếu nặng thì phải nằm đây điều trị dài ngày. Nhẹ thì có thể bốc thuốc về nhà uống, trong công ngoài kích, "chỉnh" cho một chút là có thai ngay".

Qua tìm hiểu của phóng viên, những phụ nữ đến An Thái chữa bệnh đều phải nằm điều trị cả tháng. Những người chữa bệnh ăn ở, sống như người nhà của thầy thuốc. Buổi sáng sẽ được bà lang bắt mạch, uống thuốc, buổi chiều sẽ được tĩnh dưỡng. Khi nào bệnh ổn định, thầy lang cho phép mới được trở về nhà với chồng để làm nốt công đoạn cuối cùng. Giá ở phòng khám chữa của mỗi cơ sở không chênh lệch đáng kể, dao động từ 300 - 400 nghìn/ngày. Chi phí này được tính là tổng thể từ ăn, ở cho đến khám chữa và thuốc men. Những phụ nữ được gọi là bệnh nặng ít nhất cũng phải nằm 2 tháng, như vậy tính sơ sơ mỗi người cũng phải tốn đến hơn 20 triệu đồng cho một đợt chữa trị. Chị Tâm buồn bã chia sẻ: "Đấy là chỉ tính tiền ăn ở, khám chữa chưa kể đến chi phí đi lại, cảm ơn, quà cáp. Có những chị phải nằm đây đến 4 tháng mà bà lang còn chưa chịu cho về. Chẳng biết hiệu quả đến đâu nhưng tiền thì cứ lặng lẽ trôi đi".

{keywords}

Ở làng An Thái có hàng trăm tấm biển “chữa vô sinh” thế này.

Hầu hết những lang bà ở đây được hỏi lật lại rằng: "Chữa như vậy vẫn không có con thì sao?". Tất thảy đều khẳng định chắc nịch: "Chắc chắn là khỏi, cứ yên tâm. Không chữa được không lấy tiền".

Quả thực có chứng kiến cách chữa bệnh gia truyền hết sức sơ sài, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm này chúng tôi không khỏi hoài nghi về hiệu quả của nó. Thực tế y học ngày càng hiện đại, thiết bị tối tân được áp dụng và chi phí còn lớn hơn rất nhiều nhưng hiệu quả chưa ai dám khẳng định 100%.

Điều khiến chúng tôi không khỏi bất ngờ khi người dân ở chính làng An Thái coi việc chữa bệnh vô sinh này là không hiệu quả. Ông Phú, một người theo ngành y từ khi còn trong quân đội tiết lộ, thực chất ở làng này chỉ vài ba người thực sự có khả năng chữa bệnh, bắt mạnh. Còn đâu chủ yếu vẫn là ăn theo, tự ý mở cơ sở để chữa bệnh theo kiểu "cầu may". Chị Nhinh khẳng định: "Đúng là chỉ có vài người có khả năng chữa vô sinh. Đã có rất nhiều người làng An Thái lấy danh đi khắp nơi chữa bệnh. Có nhiều người lên tận miền núi để hành nghề. Nếu có mở cơ sở ở đây chắc cũng chẳng ai chữa đâu!"

Ông Nguyễn Đức Toàn, Phó Chủ tịch UBND xã An Mỹ trao đổi với phóng viên:

Trên địa bàn xã hiện có khoảng 150 hộ gia đình hành nghề chữa vô sinh, trong đó có trên 50 hộ đã có giấy phép của Sở Y tế Hà Nam cũng như được công nhận của Hội Đông y xã An Mỹ. Số còn lại do đời trước truyền nghề nên cũng hành nghề theo bản năng gia truyền. Tuy vậy những hộ này vẫn luôn có sự giám sát của Ban Y tế huyện. Cho đến nay chưa có bất kỳ vụ việc rắc rối hay phàn nàn gì của bệnh nhân về phương pháp chữa bệnh và phụ khoa của các thầy thuốc trong làng.

Ông Tống Đức Cường, Trạm Trưởng trạm Y tế xã Yên Mỹ chia sẻ:

Hiện nay có 30 hộ hành nghề chữa vô sinh. Có gia đình cả 2 mẹ con làm thầy, thầy lang thì có tới hơn 100 người. Ông Cường trả lời chung chung rằng, những cơ sở này đều có giấy phép hành nghề của Sở Y tế Hà Nam cấp và những người trực tiếp khám chữa bệnh đều có bằng Trung cấp Y.

(Theo CSTC)">

Chuyện dở khóc dở cười ở làng chữa bệnh vô sinh

Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ

Các chuyên gia cho rằng Hà Nội, TP.HCM và các tỉnh thành khác nên học tập Ban ATGT tỉnh Lào Cai để không phạt lỗi vượt đèn vàng.

Hà Nội, TP.HCM nên học tập

Liên quan đến việc vượt đèn vàng bị phát đến 2 triệu, ông Trần Ngọc Sơn - Chánh văn phòng Ban ATGT tỉnh Lào Cai cho biết tỉnh này đã yêu cầu các lực lương thực thi công vụ không xử lý lái xe vượt tín hiệu đèn vàng trên địa bàn tỉnh do quy định chưa rõ ràng, gây khó khăn cho người dân.

Trước quyết định trên, PGS.TS Nguyễn Văn Hùng - Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Xây dựng Hà Nội cho rằng đây là một quyết định đúng đắn và hợp lòng dân khi nghị đinh xử phạt còn nhiều tranh cãi.

“Làm việc gì cũng cần cân nhắc và tham khảo sâu rộng ý kiến người dân. Ở đây đèn vàng chỉ là tín hiệu mang ý nghĩa chuyển tiếp, tức là chuẩn bị phải dừng lại hoặc được phép đi. Nếu chúng ta xử phạt theo luật thì không đúng và có phần cứng nhắc.

Có những trường hợp người dân không có tình vượt đèn vàng mà theo đà đi lên phía trước. Hoặc ở những nơi đèn không có số đếm với người dân đi trong nội đô với vận tốc khoảng 40 km/h, nếu phanh đột ngột dễ có thể xảy ra tai nạn. Bản thân Lào Cai họ thấy như vậy và dừng là đáng hoan nghênh”, PGS.TS Hùng nhấn mạnh.

{keywords}

Các chuyên gia cho rằng Hà Nội, TP.HCM và các tỉnh thành khác nên học tập Ban ATGT tỉnh Lào Cai để không phạt lỗi vượt đèn vàng. Ảnh minh họa

PGS.TS Hùng khẳng định, việc đưa ra một quy định xử phạt gây ra nhiều tranh cãi, người dân không đồng tình thì đó là trách nhiệm thuộc về cơ quan ban hành luật.

“Theo tôi bất cứ một người nào có trách nhiệm khi dư luận phản đối thì cũng cần xem xét, điều chỉnh lại. Và nếu cần thì phải sửa đổi. Chúng ta mạnh dạn dám thay đổi theo hướng tích cực vì lợi ích của người dân và thực tế cuộc sống.

Nếu cứng nhắc duy trì và xử phạt việc này sẽ càng làm mất đi lòng tin của người dân vào chính sách”, PGS.TS Hùng nêu quan điểm.

Đồng quan điểm với PGS.TS Hùng, ông Trần Quốc Toản - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Hà Tĩnh tỏ ra vui mừng khi biết thông tin Lào Cai không xử phạt vượt đèn vàng.

“Việc xử phạt này không ổn lắm. Bản thân tôi và nhiều người khác cũng không muốn vượt đèn vàng. Nhưng nhiều khi lỡ ra thì cũng cần thông cảm, châm chước. Sinh ra đèn vàng là để báo hiệu cho các phương tiện chuẩn bị có đèn đỏ và báo hiệu chuẩn bị đi để các phương tiện giao thông chấp hành.

Đèn đỏ và đèn vàng là 2 cái khác nhau, không thể cùng xử phạt như nhau được. Quyết định trên của Ban ATGT tỉnh Lào Cai là sáng suốt, thể hiện một sự quan tâm cần thiết đến quyền lợi và lợi ích của người dân”, ông Toản nói.

Trước việc mạnh dạn đi đầu của Lào Cai, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Hà Tĩnh cho rằng, các tỉnh, thành phố, đặc biệt là những nơi có mật độ đông đúc như Hà Nội và TP.HCM nên học tập, noi theo để áp dụng vào thực tế.

“Một khi Lào Cai quyết định làm vậy thì cũng có cái lý của họ. Tôi nghĩ các tỉnh, thành phải suy nghĩ hết sức nghiêm túc về việc này. Một tỉnh làm được thì nhiều địa bàn khác cũng có thể triển khai được. Với tư cách là một người dân và đại diện cho hiệp hội vận tải Hà Tĩnh, tôi khẳng định rằng phải đến 99% ý kiến người dân đồng tình với việc bỏ xử phạt này”, ông Toản nhấn mạnh.

Hủy bỏ vượt đèn vàng khi chưa hợp lý 

Cùng đưa ra quan điểm xung quanh vấn đề này, ông Bùi Văn Quản – Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô TP.HCM khẳng định, quyết định của Lào Cai hoàn toàn phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật.

Theo ông Quản, trong bộ luật của Việt Nam chưa có điều khoản nào quy định vượt đèn vàng bị xử phạt tiền mà chỉ có quy định xử phạt người tham gia giao thông không chấp hành tín hiệu của đèn giao thông.

“Thế giới người ta phân ra làm 3 loại đèn với mức độ, ý nghĩa rõ ràng rồi. Đèn vàng mang ý nghĩa cảnh báo cho các phương tiện. Trên thế giới chưa nước nào xử phạt đèn vàng cả. Có Việt Nam là trường hợp ngoại lệ. Người dân các nước khi thấy đèn vàng họ vẫn được phép di chuyển tự do. Chỉ khi có đèn đỏ báo hiệu thì phải dừng lại.

Chúng ta có 3 đèn mà giờ đèn vàng và đèn đỏ xử phạt ngang nhau, đều phải dừng lại. Vậy thì có thừa quá không khi để cả 3 màu trên tín hiệu đèn. Nếu căn cứ theo quy định này, tôi đề xuất bỏ ngay đèn vàng thì thừa thãi”, ông Quản nói.

Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô TP.HCM cho rằng, việc Lào Cai đưa ra quyết định không xử phạt đèn vàng là cần thiết. Tuy nhiên như vậy vẫn chưa đủ mà cần phải có sự vào cuộc của các ngành chức năng cũng như người dân ở khắp mọi nơi.

“Việc này ảnh hưởng không chỉ đến một hiệp hội vận tải hay doanh nghiệp nào cả. Nó gắn liền với quyền lợi của toàn bộ người dân. Tôi cho rằng người dân, ở mọi thành phần nếu thấy quy định xử phạt này chưa hợp lý thì cần phải kiến nghị để chúng ta thay đổi, tiến tới hủy phạt vượt đèn vàng”, ông Quản nhấn mạnh.

(Theo Đất Việt)
">

Lào Cai không phạt đèn vàng: Hà Nội, TP.HCM có học?

Chồng: Mark Zuckerberg, đồng sáng lập kiêm CEO Facebook

Thời gian kết hôn: 7 năm

Priscilla Chan là bác sỹ nhi khoa cũng là đồng sáng lập tổ chức từ thiện Chan Zuckerberg (CZI). Chan tốt nghiệp Đại học Harvard chuyên ngành sinh học, sau đó theo học tại trường y thuộc Đại học California. Cô làm việc tại bệnh viện San Francisco General Hospital năm 2015 nhưng sau đó nghỉ việc để quản lý hoạt động của CZI. Cô còn là đồng sáng lập The Primary School, một trường học tư miễn học phí và chi phí y tế cho trẻ em của các gia đình thu nhập thấp tại khu vực Palo Alto.

Chan và Zuckerberg gặp nhau trong bữa tiệc tại Harvard năm 2003 và kết hôn năm 2012. Cặp đôi có hai con gái là Max và August.

Laurene Powell Jobs

Chồng: Steve Jobs, cố CEO Apple

Thời gian kết hôn: 20, cho tới khi Jobs qua đời năm 2011

Laurene Powell Jobs là một nhà từ thiện và nhà sáng lập Emerson Collective, tổ chức tập trung vào thay đổi thế giới. Bà theo học tại Đại học Pennsylvania, chuyên ngành kinh tế học và khoa học chính trị. Bà làm việc tại Goldman Sachs trước khi có bằng Thạc sỹ quản trị kinh doanh (MBA) tại Stanford.

Sau khi chồng qua đời, bà được thừa kế tài sản – chủ yếu dưới dạng cổ phiếu Apple và Disney. Hiện tại, tài sản ròng của bà vào khoảng 24,5 tỷ USD. Bà cũng là nhà hoạt động từ thiện tích cực, chủ yếu về giáo dục và môi trường. Bà còn là nhà sưu tập nghệ thuật đương đại và sở hữu du thuyền triệu đô cũng như căn nhà 16,5 triệu USD tại San Francisco.

Bà gặp Steve Jobs năm 1989 khi ngồi cạnh ông trong sự kiện mà ông được mời tới diễn thuyết. Cả hai có 3 người con: Reed, Erin và Eve.

Dennis Troper

Vợ: Susan Wojcicki, CEO YouTube

Thời gian kết hôn: 21 năm

Dennis Troper cũng là một giám đốc tại Google. Ông là giám đốc phụ trách quản lý sản phẩm cho hệ điều hành Wear OS. Ông gia nhập Google từ năm 2003. Căn nhà của Troper và Wojcicki tại Menlo Park là nơi khai sinh của Google. Cả hai cho Larry Page và Sergey Brin thuê nhà khi khởi nghiệp. Cặp đôi có 5 người con.

Miranda Kerr

Chồng: Evan Spiegel, sáng lập kiêm CEO Snap

Thời gian kết hôn: 2 năm

Miranda Kerr là siêu mẫu người Úc, nhà sáng lập kiêm CEO Kora Organics, hãng mỹ phẩm thiên nhiên. Kerr nổi tiếng với vai trò người mẫu cho Victoria’s Secret và Clinique. Cả hai gặp nhau năm 2015 trong bữa tối do nhãn hàng Louis Vuitton tổ chức ở Los Angeles. Cặp vợ chồng có hai con trai là Hart và Myles. Kerr có con riêng Flynn với người chồng cũ, nam diễn viên Orlando Bloom.

">

Phu nhân của các CEO công nghệ: Không làm siêu mẫu cũng sở hữu học vấn uyên thâm

友情链接