Nokia sẽ ra 40 di động trong năm nay
Nokia bắt đầu ra di động mới từ giữa tháng này. Ảnh: Pocket-lint. |
当前位置:首页 > Nhận định > Nokia sẽ ra 40 di động trong năm nay 正文
Nokia bắt đầu ra di động mới từ giữa tháng này. Ảnh: Pocket-lint. |
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Đại diện Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, việc cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” sử dụng mã QR theo chuẩn quốc gia sẽ giúp giải quyết câu chuyện người dân phải tải, cài đặt và sử dụng quá nhiều app phục vụ chống dịch. Đồng thời, tạo điều kiện để những người dân không dùng điện thoại di động đều có thể tham gia phòng chống dịch.
“Vấn đề cơ bản nhất là sử dụng mã QR theo chuẩn thống nhất của quốc gia để mỗi người dân có 1 mã duy nhất nhằm kết nối dữ liệu quốc gia, không còn phải dùng nhiều app phục vụ chống dịch”, đại diện Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế chia sẻ.
Tại thời điểm 15h50 ngày 19/9, trước khi hệ thống cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” được kích hoạt, số lượng đăng ký cấp thẻ điện tử đã lên tới hơn 50.000.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh triển khai “Thẻ kiểm soát dịch bệnh bằng mã QR quốc gia.
Theo đó, các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn và đơn vị trực thuộc; Đại học Huế và các cơ sở trực thuộc; các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế; UBND các xã, phường, thị trấn hoàn thành việc tạo thẻ, in thẻ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, sinh viên trước ngày 24/9.
Việc cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” cho học sinh toàn tỉnh và nhân viên, người lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn sẽ được hoàn thành trước ngày 1/10.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế giao Sở TT&TT xác minh kết quả và cấp phát thẻ cho các sở, ban, ngành cấp tỉnh; đồng thời chủ trì, phối hợp với các địa phương, các tổ chức tình nguyện triển khai cấp thẻ cho người dân trên địa bàn tỉnh, hoàn thành trước ngày 20/10.
Hỗ trợ cơ quan chức năng truy vết, phát hiện ca nhiễm Covid-19
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, sử dụng “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”, người dân sẽ kiểm soát được lịch trình di chuyển của bản thân. Việc quét mã QR cá nhân trên thẻ tại tất cả các điểm đến giúp cơ quan chức năng dễ dàng truy vết, thông báo và tiến hành hỗ trợ y tế ngay cho công dân trong trường hợp xuất hiện ca bệnh đã đi đến điểm trùng với điểm công dân đó đã đến.
“Thẻ kiểm soát dịch bệnh” sẽ là một tờ giấy thông hành cho tất cả người dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong trường hợp địa phương áp dụng các quy định phòng chống dịch ở mức độ cao mà không cần xin cấp thêm giấy tờ khác, ví dụ được phép hay hạn chế trong di chuyển để: thực thi công vụ, vận chuyển hàng hóa, đi chợ, giao hàng tại nhà, mua sắm hàng hóa thiết yếu, khám chữa bệnh…
Các doanh nghiệp, tổ chức, trường học có thể sử dụng hình thức quét mã QR trên “Thẻ kiểm soát dịch bệnh” phục vụ cho việc giám sát, điểm danh thành viên trong đơn vị.
Ngoài ra, sử dụng mã QR theo chuẩn quốc gia trong thời gian tới sẽ được ứng dụng cho nhiều mục đích khác như: dịch vụ công, khám chữa bệnh, thanh toán không dùng tiền mặt và các dịch vụ đô thị thông minh...
Trước đó, vào ngày 11/9, Bộ TT&TT đã ban hành phiên bản 1.1 tài liệu về các yêu cầu kỹ thuật với phân hệ hiển thị mã QR cá nhân, hướng dẫn việc cấp và sử dụng mã QR cá nhân trong các nền tảng, ứng dụng công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19. Các nền tảng, ứng dụng khi triển khai phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 cần đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật trong tài liệu này.
Cũng theo hướng dẫn nêu trên, mỗi cá nhân sử dụng các nền tảng, ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19 được cấp 1 mã QR cá nhân. Mã QR cá nhân có thể được sử dụng để cá nhân, tổ chức có thẩm quyền đọc và truy vấn các dữ liệu liên quan phục vụ công tác phòng, chống dịch, bệnh Covid-19.
Việc hiển thị và sử dụng một mã QR cá nhân thống nhất trong tất cả các nền tảng, ứng dụng nhằm tạo thuận lợi tối đa cho mỗi người dân và các cơ quan, tổ chức khi thực hiện các nghiệp vụ phòng, chống dịch Covid-19. Người dân có thể lựa chọn cài đặt, sử dụng nền tảng, ứng dụng có cung cấp mã QR cá nhân phù hợp với nhu cầu và không cần cài đặt nhiều ứng dụng khác nhau.
Vân Anh
Bộ TT&TT vừa có hướng dẫn kỹ thuật về mã QR cá nhân thống nhất toàn quốc tạo tiền đề quan trọng giúp người dân có thể chọn dùng ứng dụng cung cấp mã QR cá nhân phù hợp để phòng chống dịch Covid-19.
" alt="Huế triển khai mã QR cá nhân thống nhất qua “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”"/>Huế triển khai mã QR cá nhân thống nhất qua “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”
Cựu Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương Trần Văn Nam cùng 20 người bị C03 đề nghị truy tố về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Ngoài ông Nam, nhiều cựu lãnh đạo Bình Dương bị đề nghị truy tố gồm: Phạm Văn Cành, cựu Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy; Trần Thanh Liêm, cựu Chủ tịch UBND tỉnh; Ngô Dũng Phương, trưởng phòng tài chính Đảng; Nguyễn Văn Đông, cựu Chánh văn phòng Tỉnh ủy...
"Hợp thức hóa" sai phạm
Theo kết luận điều tra, tháng 3/2017, ông Nguyễn Văn Minh, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty 3/2 với mục đích chuyển nhượng toàn bộ dự án khu Dân cư - Thương mại - Dịch vụ Tân Phú trên khu đất 43 ha cho công ty Âu Lạc đã ký văn bản số 39 gửi Thường trực Tỉnh ủy Bình Dương.
Nội dung văn bản thể hiện: "Tổng công ty SX-XNK Bình Dương đã thực hiện hoàn tất việc chuyển giao khu đất trực tiếp cho công ty TNHH Đầu tư - Xây dựng Tân Phú và quyết toán thuế vào niên độ tài chính năm 2016" và đề nghị Thường trực Tỉnh ủy thống nhất chủ trương cho chuyển nhượng phần vốn góp 30% tại Công ty Tân Phú cho công ty Âu Lạc.
Bị can Trần Văn Nam |
Ngày 17/4/2017, Tỉnh ủy tổ chức cuộc họp Thường trực Tỉnh ủy để xem xét, quyết định việc xin chủ trương chuyển nhượng 30% vốn góp của Tổng công ty 3/2. Thành phần dự cuộc họp trên bao gồm các ông: Trần Văn Nam, Phạm Văn Cành, Trần Thanh Liêm, Ngô Dũng Phương, Nguyễn Văn Đông và một số đơn vị có liên quan.
Tại cuộc họp, các cá nhân nêu trên đều biết Tổng Công ty 3/2 đã chuyển nhượng 43ha đất cho Công ty Tân Phú không bàn giao về Công ty Impco (doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước do Tỉnh ủy quản lý) là trái quy định của pháp luật, trái phê duyệt của Tỉnh ủy nhưng vẫn thống nhất nội dung đồng ý chủ trương cho Tổng Công ty 3/2 được chuyển nhượng 30% vốn góp tại công ty Tân Phú cho Công ty Âu Lạc.
Trên cơ sở cuộc họp trên, ngày 20/4/2017, ông Cành ký văn bản số 287 thông báo kết luận và chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy. Trong đó có nội dung đồng ý chủ trương cho Tổng Công ty 3/2 được chuyển nhượng 30% vốn góp tại công ty Tân Phú cho công ty Âu Lạc, Tổng công ty phải thuê đơn vị tư vấn độc lập thẩm định giá đất làm cơ sở đàm phán ký hợp đồng chuyển nhượng và chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng thu tiền theo đúng quy định.
Kết luận điều tra xác định, do biết rõ việc chuyển nhượng khu đất 43 ha trái quy định và để tạo điều kiện cho Tổng công ty 3/2 hoàn thiện việc chuyển nhượng dự án trên khu đất 43ha nên ông Nam yêu cầu "hợp thức hóa" sai phạm nêu trên.
Cụ thể, tháng 10/2018 ông Nam yêu cầu ông Cành ký công văn đính chính lại thông báo số 287 với lý do Tổng công ty 3/2 đã chuyển nhượng 43 ha đất cho công ty Tân Phú nên không thể chuyển giao đất về cho công ty Impco.
Thực hiện yêu cầu trên, ông Ngô Dũng Phương và Nguyễn Văn Đông lập biên bản cuộc họp đề ngày 19/5/2017 để ông Cành ký, đính chính thông báo số 287 nội dung "Tổng công ty phải thuê đơn vị tư vấn lập thẩm định giá trị tăng thêm của phần vốn góp 30% tương ứng với 60 tỷ đồng làm cơ sở đàm phán ký hợp đồng chuyển nhượng và chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng thu tiền theo quy định...".
Đến tháng 3/2019, ông Trần Văn Nam tiếp tục chỉ đạo ông Đông và Phương điều chỉnh công văn số 407 năm 2016, do Tổng Công ty 3/2 đã chuyển nhượng khu đất 43ha không còn đất để chuyển giao cho Công ty Impco.
Bị can Phạm Văn Cành (trái) và Trần Thanh Liêm. Ảnh: Bộ Công an |
Theo yêu cầu của ông Nam, ông Đông chỉ đạo Phương lập biên bản hội nghị giao ban Thường trực Tỉnh ủy đề ngày 25/8/2016 để ông Trần Văn Nam ký mục "Chủ trì hội nghị", Ngô Dũng Phương ký mục "người ký biên bản". Trong đó có nội dung Thường trực Tỉnh ủy thống nhất không chuyển giao khu đất 43 ha cho Công ty Impco để Tổng công ty 3/2 tiếp tục thực hiện chủ trương tại công văn số 1830 ngày 17/8/2010 của Thường trực Tỉnh ủy;
Đồng thời Phương soạn thảo công văn 477 đề ngày 29/8/2016 để ông Phạm Văn Cành ký (thời điểm này ông Cành đã nghỉ hưu) điều chỉnh công văn 407 ngày 29/7/2016 nội dung "đồng ý không chuyển giao khu đất có diện tích 430.000,3 m2 tại phường Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cho Công ty TNHH MTV Đầu tư và Quản lý Dự án Bình Dương, để Tổng Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Bình Dương - TNHH MTV tiếp tục thực hiện chủ trương tại công văn số 1830 ngày 17/8/2010 của Thường trực Tỉnh ủy".
Vi phạm "gắn chặt, không tách rời"
Về phía Tổng công ty 3/2, để Ngô Dũng Phương, Trưởng phòng Tài chính Đảng có cơ sở hợp thức sai phạm, Nguyễn Văn Minh chỉ đạo cấp dưới soạn thảo công văn số 145 ngày 20/8/2016 xin điều chỉnh phương án sử dụng đất theo công văn số 407 với nội dung "đề nghị Thường trực tỉnh ủy xem xét cho chủ trương không chuyển giao khu đất có diện tích 430.000,3m2 cho công ty Impco để Tổng công ty tiếp tục thực hiện chủ trương tại công văn 1830 của Thường trực Tỉnh ủy".
Theo cơ quan điều tra, việc ông Trần Văn Nam tiếp tục chỉ đạo ông Nguyễn Văn Đông, Phạm Văn Cành và Ngô Dũng Phương "hợp thức hóa" ban hành công văn số 974 ngày 19/5/2017 và công văn số 477 ngày 29/8/2016 đã làm sai lệch bản chất nội dung phê duyệt chi tiết phương án sử dụng đất của chủ sở hữu tại văn bản số 407 ngày 29/7/2016.
Theo cơ quan điều tra, hành vi của ông Trần Văn Nam cùng đồng phạm biết Tổng công ty 3/2 chuyển nhượng trái pháp luật khu đất 43 ha nhưng vẫn đồng ý cho đơn vị này tiếp tục chuyển nhượng 30% vốn góp tại công ty Tân Phú cho công ty Âu Lạc; tạo điều kiện để bị can Nguyễn Văn Minh và đồng phạm hoàn thành việc chuyển nhượng toàn bộ quyền sở hữu của nhà nước tại khu đất 43 ha sang công ty tư nhân.
Cơ quan điều tra xác định, vi phạm của ông Trần Văn Nam cùng đồng phạm gây thất thoát ngân sách nhà nước hơn 1.000 tỷ đồng.
"Hành vi vi phạm pháp luật của các bị can gắn chặt, không tách rời hành vi vi phạm của Nguyễn Văn Minh và đồng phạm, phải chịu trách nhiệm về hậu quả gây thất thoát cho nhà nước", trích kết luận điều tra.
Đoàn Bổng
Bị can Trần Văn Nam, cựu bí thư tỉnh Bình Dương có hành vi vi phạm pháp luật gây thất thoát 1.063 tỷ đồng.
" alt="Cách 'hợp thức hóa' sai phạm vụ thất thoát nghìn tỷ của cựu Bí thư Bình Dương"/>Cách 'hợp thức hóa' sai phạm vụ thất thoát nghìn tỷ của cựu Bí thư Bình Dương
Với việc công bố cung cấp trực tuyến mức 4 với toàn bộ 1.030 dịch vụ công đủ điều kiện trên Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh từ ngày 8/6, Lạng Sơn đã trở thành đơn vị thứ 6 và là tỉnh thứ 3 trong cả nước hoàn thành sớm chỉ tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4. Đây cũng là bước đột phá trong xây dựng chính quyền điện tử của Lạng Sơn, một tỉnh biên giới còn nhiều khó khăn.
Đại diện lãnh đạo Sở TT&TT Lạng Sơn cho biết: “Trong 1.030 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được tỉnh cung cấp từ ngày 8/6 để phục vụ người dân và doanh nghiệp, có 838 dịch vụ cấp tỉnh, 149 dịch vụ cấp huyện và 43 dịch vụ cấp xã”.
Đáng chú ý, việc thực hiện chỉ tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 đã được tỉnh Lạng Sơn gấp rút triển khai trong thời gian ngắn, chỉ trong 30 ngày.
Ngay sau khi Bộ TT&TT có văn bản đề nghị lãnh đạo các địa phương triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp để đạt mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021, đầu tháng 5, tỉnh Lạng Sơn đã có kế hoạch thực hiện mục tiêu nêu trên.
Trao đổi với ICTnews, ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn nhận định, hoàn thành mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 chỉ trong 30 ngày là một kỳ tích, sự đột phá đối với tỉnh Lạng Sơn trong lĩnh vực công nghệ số và cung cấp dịch vụ công.
“Có được kết quả này là nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; sự vào cuộc quyết liệt của lãnh đạo tỉnh, các sở ngành, các huyện thành phố; sự phối hợp chặt chẽ của tỉnh Lạng Sơn với Văn phòng Chính phủ và Bộ TT&TT; cùng nỗ lực làm việc không quản ngày đêm của hàng trăm chuyên gia, cán bộ kỹ thuật từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã và các doanh nghiệp công nghệ trong và ngoài tỉnh. Nhờ vậy, Lạng Sơn đã hoàn thành kế hoạch đề ra, về đích trước thời hạn 7 tháng, trở thành tỉnh có thời gian thực hiện nhanh nhất trong cả nước”, ông Dương Xuân Huyên chia sẻ.
Trước thời điểm Lạng Sơn công bố hoàn thành chỉ tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4, Bến Tre được ghi nhận là địa phương đã sớm hoàn thành chỉ tiêu này, với 1 tháng chuẩn bị và 2 tháng triển khai.
Kết quả triển khai của Bến Tre, Lạng Sơn cũng cho thấy, với cách tiếp cận và cách làm mới, việc các bộ, tỉnh đạt mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 ngay trong năm 2021 là hoàn toàn khả thi.
Nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến
Đại diện UBND tỉnh Lạng Sơn nhận định, cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 cho người dân, doanh nghiệp trên địa bàn là một bước hiện thực hóa mục tiêu “Chính quyền kiến tạo, phục vụ người dân và doanh nghiệp”, “Lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm”.
Qua đó, cho phép người dân và doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường mạng Internet ở mọi lúc, mọi nơi, không phân biệt khoảng cách địa lý, tiết kiệm thời gian, chi phí, bảo vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh, loại bỏ khó khăn do đi lại từ vùng sâu vùng xa đến trụ sở cơ quan hành chính.
Bên cạnh đó, cũng giúp minh bạch hóa triệt để quá trình xử lý hồ sơ của cơ quan hành chính nhà nước, tránh phiền hà cho người dân và doanh nghiệp; thúc đẩy kinh tế thương mại, cửa khẩu ở Lạng Sơn; hỗ trợ cả nước trong hoạt động xuất nhập khẩu qua Lạng Sơn; tăng hiệu suất kinh tế.
Với việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4, người dân và doanh nghiệp của Lạng Sơn có thể thực hiện các thủ tục hành chính ở mọi lúc, mọi nơi. (Ảnh minh họa: Internet) |
Để nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 phục vụ người dân và doanh nghiệp, UBND tỉnh Lạng Sơn đã yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn người dân và doanh nghiệp nộp hồ sơ thủ tục hành chính trực tuyến.
Mục đích là để các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn biết, sử dụng triệt để dịch vụ công trực tuyến và xác định đây là một biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
UBND tỉnh Lạng Sơn cũng đưa ra các chỉ tiêu cần đạt được trong năm 2021 như: tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được giải quyết trực tuyến mức độ 4 đạt từ 30% trở lên; ưu tiên rà soát, lựa chọn các dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4 đưa vào danh sách không tiếp nhận hồ sơ trực tiếp. Khuyến khích các tổ chức tài chính, ngân hàng mở rộng việc cung cấp tài khoản thanh toán trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp.
Sở TT&TT Lạng Sơn là cơ quan được giao kiểm tra, theo dõi, đôn đốc, đề xuất các giải pháp, hướng dẫn các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Sở TT&TT cũng có trách nhiệm báo cáo UBND tỉnh về kết quả triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 hàng tháng.
Vân Anh
Bộ trưởng Bộ TT&TT vừa đề nghị người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp để đạt được mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021.
" alt="Lạng Sơn đã đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4"/>Lạng Sơn đã đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4
Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
TheoExpress, mức độ cortisol tăng cao có thể ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của bạn. Nếu chỉ số này đã đạt đến đỉnh điểm khi thức dậy, uống cà phê ngay khi bạn mở mắt có thể gây hại nhiều hơn là có lợi cho sức khỏe.
Cortisol thay đổi theo chu kỳ ngủ của mỗi người, thường đạt cực đại trong vòng 30 đến 45 phút sau khi bạn thức dậy. Sau đó, hormone này giảm dần trong ngày và sẽ có thời điểm lý tưởng để bạn uống cà phê.
Theo Tiến sĩ Lee, thời điểm sớm nhất nên bổ sung caffeine (chất có trong cà phê) là 45 phút sau khi thức dậy, khi mức cortisol của bạn bắt đầu giảm xuống.
“Thời điểm tốt nhất để uống cà phê thường từ giữa đến cuối buổi sáng khi lượng cortisol của bạn thấp hơn rất nhiều và bạn có thể bắt đầu cảm thấy năng lượng sụt giảm. Tất nhiên, bạn không nên uống quá muộn vào buổi chiều vì caffeine có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ”, Tiến sĩ Lee nói.
Ví dụ, nếu bạn thức dậy vào khoảng 7h thì uống tách cà phê đầu tiên từ 10 tới 12h trưa sẽ giúp cơ thể và tâm trí của bạn nhận được nhiều lợi ích nhất.
Caffeine có tác dụng ngăn chặn các thụ thể adenosine thúc đẩy giấc ngủ trong não. Do đó, thời điểm uống tách cà phê cuối cùng của bạn cũng rất quan trọng. Tiến sĩ Lee giải thích: “Thông thường, bạn nên ngừng uống cà phê ít nhất 6 giờ trước khi ngủ. Tuy nhiên, điều này thay đổi tùy người và chỉ có bạn mới biết được khả năng dung nạp caffeine của chính mình”.
Để không làm xáo trộn giấc ngủ, bạn hãy tránh dùng caffeine sau 15h, bao gồm cà phê, đồ uống có ga, nước tăng lực và thậm chí cả trà có chứa caffeine. Hãy thử chuyển sang các loại trà thảo dược hoặc cà phê không chứa caffeine nếu bạn cần đồ uống nóng để giữ ấm.
Chiếc Aston Martin Vantage này thuộc phiên bản V8 Roadster, sản xuất năm 2009. Đây là một trong 3 chiếc Vantage Roadster tại Việt Nam tính đến hiện tại. Xe từng thuộc sở hữu của một đại gia Đà Nẵng trước khi bán vào TP.HCM. Ngoại thất xe mang xám khác hoàn toàn hai chiếc còn lại mang màu vàng và trắng.
Sau 15 năm sử dụng, chiếc Aston Martin Vantage này vẫn khá mới do chủ cũ ít sử dụng và thường xuyên chăm sóc. Bộ mâm xe là loại 5 chấu kép sơn màu xám, kích thước 20 inch, bên trong nổi bật với cùm phanh màu đỏ. Chi tiết này tạo nên điểm khác biệt, bởi bộ la-zăng trên 2 chiếc Vantage Roadster màu vàng và trắng còn lại có thiết kế đa chấu hoặc 7 chấu đơn.
Nội thất xe bọc da màu nâu chủ đạo, kết hợp cùng các chi tiết màu đen tạo điểm nhấn như vô-lăng, bảng điều khiển trung tâm, táp-pi, dây an toàn,… Sau thời gian dài sử dụng, ghế ngồi thể thao đã xuất hiện các vết nhăn nhưng không đáng kể.
Aston Martin Vantage Roadster ra mắt thị trường toàn cầu lần đầu vào năm 2006. Đến nay, dòng xe này vẫn tiếp tục được sản xuất. Theo chia sẻ của hãng xe Anh quốc, bản Roadster là cấu hình mui trần của mẫu Vantage Coupe (mui cứng) với phần mui xe có thể đóng/mở bằng điện trong khoảng 18 giây.
Từ năm 2009, Aston Martin đã tăng dung tích động cơ V8 hút khí tự nhiên trên Vantage Roadster từ 4.3 lít lên 4.7 lít. Công suất cũng cải thiện từ 380 lên 420 mã lực, mô-men xoắn cực đại ở mức 472Nm. Nhờ đó, chiếc xe thể thao này vẫn có thể bứt tốc từ 0-100 km/h trong 4,7 giây.
Cách đây 15 năm, một chiếc Aston Martin Vantage Roadster có giá khởi điểm khoảng 120.000 USD tại Mỹ. Khi về Việt Nam, chủ xe phải bỏ ra số tiền không dưới 7 tỷ đồng để lăn bánh. Gần đây nhất, năm 2018, một chiếc Vantage Roadster màu trắng từng được chào bán với giá hơn 3 tỷ đồng.
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ thời gian qua khiến nhiều người bất ngờ khi mua về nhiều mẫu xe đời cũ hoặc xe cổ “hàng hiếm” ở nước ta như Ford Pinto, Toyota Corolla II GL đời 1985, Toyota Supra thế hệ thứ 3 hay gần đây nhất là chiếc Nissan 350Z (2002-2008).
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ bất ngờ tậu Aston Martin Vantage mui trần hàng hiếm
Điểm đến trên hóa đơn vận chuyển là Thủ đô Phnom Penh của Campuchia, không quá khó hiểu vì đây là quốc gia gần Việt Nam nhất có đại lý của Koenigsegg. Trong quá khứ, chiếc xe này cũng từng được mang qua Campuchia trước khi xuất hiện tại nhà máy Koenigsegg ở Thụy Điển.
Trước khi xe được đưa lên máy bay, Hoàng Kim Khánh và vợ đã bay sang Thụy Điển để gặp lại "xế cưng" sau khi được bảo dưỡng. Hóa đơn sửa chữa, bảo dưỡng siêu phẩm này có tổng cộng 620 hạng mục, tiêu tốn của chủ nhân hơn 365.000 USD, trong đó tiền nhân công gần 2.670 USD cho 100 giờ làm việc.
Koenigsegg Regera hiện là mẫu siêu xe có mức giá thuộc nhóm đắt đỏ nhất Việt Nam, chi phí để sở hữu chiếc xe này gần 200 tỷ đồng. Koenigsegg chỉ sản xuất giới hạn 80 chiếc Regera trên toàn cầu, giá bán vào thời điểm ra mắt khoảng 1,9 triệu USD.
Lần cuối cùng chiếc Regera được lăn bánh trên đường phố Việt Nam cách đây 1,5 năm trong một sự kiện diễu hành siêu xe tại miền Bắc. Trước đó, Hoàng Kim Khánh từng cầm lái mẫu xe này tại nhiều địa điểm như Cần Thơ, Đà Nẵng...
Theo ZNews
Siêu xe Lamborghini Gallardo mui trần của ông Đặng Lê Nguyên Vũ tái xuấtChiếc siêu xe Lamborghini Gallardo LP560-4 Spyder được nhập khẩu từ năm 2016, là 1 trong 3 chiếc Gallardo phiên bản mui trần đang lăn bánh tại Việt Nam." alt="Siêu xe Koenigsegg Regera quay về Việt Nam, phí vận chuyển hơn nửa tỷ"/>Siêu xe Koenigsegg Regera quay về Việt Nam, phí vận chuyển hơn nửa tỷ