Màn hình tai thỏ có thể sẽ mất đi vị thế trong năm 2019. Ảnh: Theguardian.
Màn hình đục lỗ
Màn hình tai thỏ (notch) đã gây nên nhiều tranh cãi từ cuối năm 2017 đến cả năm 2018. Tuy nhiên, rốt cuộc hầu hết các nhà sản xuất smartphone đã áp dụng kiểu thiết kế này nhằm gia tăng tối đa tỉ lệ màn hình, ngoại trừ Samsung. Chính hãng công nghệ Hàn Quốc đã nghĩ ra một kiểu thiết kế mới với tên gọi Infinity-O, đục lỗ màn hình để đặt camera trước.
![]() |
Màn hình đục lỗ của Nove 4. Ảnh: Theguardian. |
Năm 2019 sẽ là trào lưu của màn hình đục lỗ? Sau khi Galaxy A8s lần đầu mang kiểu màn hình này đến với thị trường, Huawei nhanh chóng tung ra Nova 4 với thiết kế tương tự. Một số nhà sản xuất khác cũng rục rịch làm theo khi nhận tấy việc khoét một lỗ trên màn hình trông đẹp hơn so với tai thỏ.
Cảm biến vân tay trên màn hình
Cũng là một nỗ lực nhằm tăng tối đa diện tích màn hình, cảm biến vân tay đã bị mang ra phía sau hoặc cạnh bên, thậm chí thay thế bằng nhận diện khuôn mặt. Nhưng giải pháp tốt nhất chính là biến cả màn hình cảm ứng thành cảm biến vân tay.
![]() |
Cảm biến vân tay trên màn hình cũng là một xu thế mới. Ảnh: Theguardian. |
Cuối năm 2018, OnePlus 6T và Huawei Mate 20 Pro là những smartphone nổi bật với công nghệ này. Trong những tháng tới, dự kiến cảm biến vân tay trên màn hình sẽ bắt đầu phổ biến hơn và độ chính xác cũng được tăng cường với công nghệ quét siêu âm.
Máy ảnh
Sau khi kết liễu thị trường máy ảnh du lịch (compact), giờ đây smartphone đã bắt đầu đe dọa dòng máy ảnh DSLR với khả năng chụp ảnh ngày càng nâng cao của mình.
Trong năm 2019, các nhà sản xuất sẽ tiếp tục đầu tư mạnh mẽ cho camera trên điện thoại. Những tín hiệu đầu tiên đã đến từ chiếc Nokia 9 với cụm 5 camera, các smartphone dùng cảm biến ảnh IMX586 48 MP của Sony, xu hướng tăng khả năng zoom quang đạt đến 5x thậm chí là 10x với việc bổ sung camera tele…
![]() |
Sẽ không hiếm gặp những smartphone có 3 hay 4 camera sau trong năm 2019. Ảnh: Theguardian. |
Tuy nhiên, không nhỏ bộ phận game thủ và thương lái Việt Nam đã lợi dụng lỗ hổng trong việc kiểm tra hóa đơn mua hàng để nhận mã game miễn phí. Thủ thuật này được các thành viên trong các nhóm "gaming" trên Facebook chia sẻ rộng rãi.
Cụ thể, để nhận mã game, bạn phải vào trang sự kiện của nhà phân phối VGA, nhập các thông tin cơ bản như quốc gia (vùng lãnh thổ), mã sản phẩm (Serial Number), PPID và hình ảnh hóa đơn mua hàng trong khoản thời gian 23/10/2018 đến 7/1/2019.
Tuy nhiên, nhiều game thủ và thương lái đã mua card đồ họa trước ngày 23/10/2018 đã giả hóa đơn mua hàng bằng phần mềm chỉnh sửa hình ảnh hoặc công cụ miễn phí trên mạng. Công cụ này giúp sửa đổi một số thông tin như ngày mua hàng, Serial Number, PPID...
![]() |
Các thông tin trên hóa đơn được chỉnh sửa bằng phần mềm. Ảnh: Karousell |
Sau khi có hóa đơn phù hợp, họ chỉ cần làm mờ ảnh để tăng tỷ lệ thành công và làm theo chỉ dẫn trên trang sự kiện. Tiếp tục chờ một khoảng thời gian kiểm tra, code game Monster Hunter: World hoặc Fortnite sẽ được gửi qua email.
Bằng chiêu trò này, trên các diễn đàn, nhóm Facebook về "gaming gear" xuất hiện nhiều đầu nậu bán mã game Monster Hunter: World với giá khoảng 180.000-200.000 đồng. Mức giá này rẻ hơn nhiều so với bản gốc trên Steam (528.000 đồng, đã giảm 34%).
Theo anh Nguyễn Quốc Bảo, Giám đốc marketing mảng linh kiện của ASUS ROG, việc kiểm duyệt hóa đơn trong sự kiện này do tổng bộ (Headquarter) các hãng đối tác đảm trách. Do đó, lỗ hổng trong khâu xác nhận hóa đơn là điều dễ xảy ra với số lượng lớn mã sản phẩm được gửi.
Trả lời Zing.vn,anh này cho hay Asus sẽ không cấm game thủ Việt Nam tham gia nhận mã game ngay cả khi phát hiện nhiều hóa đơn giả. Asus chỉ tăng cường kiểm duyệt và hạn chế tối đa các trường hợp gian lận.
Ví dụ, những ai redeem code Call of Duty: Black Ops 4 sẽ được kiểm tra kĩ phần hóa đơn từ phía đại lý bán, dấu mộc và có nhân viên marketing của hãng gọi điện thoại xác nhận thông tin trước khi gửi mã kích hoạt để làm bước tiếp theo.
Trước đó, một số hãng phát hành game lớn như NEXON, Webzen hay KOG Games đã cấm địa chỉ IP mạng Việt Nam vì game thủ Việt có nhiều hành vi "xấu xí" như hack, cheat, gây ảnh hưởng tiêu cực đến người chơi khác.
VED cho biết “hoạt động xử lý tài khoản sử dụng tool/hack và cày thuê ELO đã có nhiều tiến triển” là lý do để họ “tiếp tục xem xét đến một dạng phần mềm bên thứ ba khác: mod skin.”
Tìm kiếm từ khóa “mod skin” trên trang Google, chúng ta ngay lập tức thu được 2,320,000 kết quả trong vòng 0.28 giây – đủ để thấy sự phổ biến của “phần mềm can thiệp vào trò chơi nhằm thay đổi hiển thị trong trận đấu”, theo cách giải thích của VED, là như thế nào.
Mod skin “nghe có vẻ không nghiêm trọng”, VED bổ sung, nhưng đây lại là phần mềm bên thứ ba “can thiệp vào trò chơi được cung cấp cung cấp bởi một bên không phải nhà phát triển Riot Games hay nhà phát hành Vietnam Esports.”
Do đó, mod skin bị đưa vào danh sách cấm vì “ảnh hưởng đến người chơi LMHT”, VED viết, khi “có thể gây lỗi trong quá trình cập nhật vầ chơi trò chơi” cùng “nguy cơ để lộ thông tin tài khoản khi sử dụng chúng là rất lớn.”
Một người chơi đã sử dụng phần mềm mod skin để khiến Cho'Gath "đội lốt" Baron
Đây là lần thứ tư VED “đánh động” người chơi có hành vi cày thuê ELO và sử dụng các phần mềm bên thứ ba, kể từ khi áp dụng khung hình phạt mới. Trước đó, VED công bố đã xử lý vi phạm của gần 55.000 tài khoảnmodskin và sử dụng tool hack trong LMHT, tính tới ngày 09/4.
Theo đó, với các tài khoản lần đầu tiên bị phát hiện sử dụng mod skin sẽ bị khóa ba ngày. Hình phạt sẽ gia tăng lên bảy, 14, 30 ngày khóa tài khoản nếu như người chơi vẫn tiếp tục tái diễn hành vi gian lận trong LMHT, VED thông tin.
ABC
" alt=""/>LMHT: VED ‘đánh động’ người chơi cày thuê ELO và mod skin