Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Adelaide United, 15h35 ngày 13/12: Tiếp tục bất bại
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- Nhật Kim Anh tiếp tục bị vướng vào một tin đồn nghiêm trọng. Nữ ca sĩ đòi livestream với nhân vật trong tin đồn để giải oan cho mình.Hồ Ngọc Hà lái xe 7 tỷ đến chúc mừng Nhật Kim Anh" alt="Nhật Kim Anh bức xúc vì bị tung tin ngoại tình" />Nhật Kim Anh bức xúc vì bị tung tin ngoại tình
Trong khi đó, mục khai báo y tế được bổ sung phần khai báo y tế nhanh. Nếu thấy sức khỏe bình thường và không có lịch sử tiếp xúc đáng ngại, người dùng chỉ cần "một chạm" để được ghi nhận. Trong trường hợp có bất thường, người dùng mới cần khai báo chi tiết như trước.
Cách khai báo y tế nhanh trên PC-Covid
Trên ứng dụng PC-Covid, người dùng vẫn vào mục "Khai báo y tế". Nếu thấy sức khỏe bình thường và không có lịch sử tiếp xúc đáng ngại, người dùng chỉ cần bấm nút "Sức khỏe bình thường" màu xanh nổi bật bên trên. Tất nhiên người dùng cũng cần nhớ rõ dấu hiệu và trường hợp tiếp xúc nào là đáng ngại.
Trên ứng dụng PC-Covid, người dùng vẫn vào mục "Khai báo y tế". Nếu thấy sức khỏe bình thường và không có lịch sử tiếp xúc đáng ngại, người dùng chỉ cần bấm nút "Sức khỏe bình thường" màu xanh nổi bật bên trên. Trong trường hợp có bất thường, người dùng mới cần vào phần "Khai báo y tế" thông thường.
Anh Hào
Hướng dẫn quét mã QR cá nhân bằng camera máy tính
Với việc PC-Covid bổ sung thêm tính năng cho phép quét mã QR cá nhân của người dân qua webcam máy tính, khâu kiểm soát thông tin người vào ra sẽ thuận tiện hơn, người dân không nhất thiết có kết nối Internet.
" alt="Cach khai báo y tế nhanh trên PC" />Cach khai báo y tế nhanh trên PC- - Điểm trường Bản Giàng 1 (xã Hương Lâm,Hương Khê, Hà Tĩnh) có bốn lớp từ lớp 1 - 4 nhưng chỉ có duy nhất một giáo viên. Khó khăn chất chồng nhưng thầy và trò luôn nỗ lực vượt khó.
" alt="Trường có duy nhất một giáo viên" />Trường có duy nhất một giáo viênĐiểm trường bản Giàng 1, nơi có hai cấp học nhưng chỉ có 3 phòng học - Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Học sinh ngất xỉu hàng loạt ở huyện nghèo TP.HCM
- Sao Việt ngày 14/7: Jennifer Phạm nhập viện vì viêm ruột thừa cấp
- Mr Đàm chính thức lên tiếng khi bị kéo vào vụ lừa đảo 15.000 tỷ
- Nhận định, soi kèo Al
- Nữ sinh nói xấu thầy được bảo lãnh học tiếp
- Lê Phương kể chuyện tình với chồng kém 7 tuổi
- Hàng ngàn học sinh khốn đốn
-
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
Hồng Quân - 18/01/2025 12:53 Việt Nam ...[详细] -
...[详细]
-
Trường học Đức thích ứng với kiểu chữ mới
-Hiệp hội các trường tiểu học (Đức) kêu gọi bãi bỏ các giờ tập viết “chữ đẹp” kiểu uốn lượn truyền thống. Thay vào đó, các em học sinh sẽ học kiểu chữ viết mới. Định hướng: Đó là loại chữ giống như chữ in.
" alt="Trường học Đức thích ứng với kiểu chữ mới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
Pha lê - 18/01/2025 19:17 Tây Ban Nha ...[详细] -
Vì sao Trường Giang bị Nam Em và các sao nữ chọn để lợi dụng tên tuổi?
...[详细] -
Ngoại giao Việt Nam chuyển đổi số
Tài khoản Facebook của ông Phạm Sanh Châu - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ với hơn 30.000 lượt theo dõi. Chính nhờ vậy, công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam thời gian qua đã đạt được những thành tựu tích cực, tạo hiệu ứng lan tỏa cao và bước đầu dần hình thành nên một nền ngoại giao công chúng.
Ngành ngoại giao Việt Nam cũng đã rất tích cực ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động của mình. Có thể thấy điều này khi trong năm Việt Nam làm chủ tịch ASEAN, lần đầu tiên một Hội nghị Cấp cao ASEAN được tổ chức dưới hình thức trực tuyến.
Đã có 30 cuộc họp báo thường kỳ của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức trực tuyến. Bên cạnh đó, tại Đại hội XIII của Đảng, sáng kiến lập Trung tâm báo chí trực tuyến cũng đã giúp kịp thời truyền tải thông tin, tạo dư luận tích cực trong cộng đồng quốc tế về hình ảnh Việt Nam.
Không chỉ vậy, chương trình Ngày Việt Nam đã lần đầu tiên được ngành ngoại giao tổ chức trực tuyến tại 2 điểm cầu ở Việt Nam và Thụy Sĩ. Các hội nghị trực tuyến giúp kết nối doanh nghiệp trong nước và quốc tế cũng ngày càng được tổ chức bởi các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Ông Đặng Hoàng Giang - Thứ trưởng Bộ Ngoại Giao. Ảnh: Trọng Đạt Đặc biệt hơn khi trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở một số nước đã chủ động, tích cực trong việc ứng dụng mạng xã hội vào công tác chia sẻ thông tin. Một trong những ví dụ thành công nhất là trang fanpage Vietnam Embassy Delhi của Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ.
Theo ông Nguyễn Hồng Sâm - Tổng giám đốc Cổng thông tin điện tử Chính phủ, đến năm 2020, lãnh đạo 189 nước có sự hiện diện chính thức trên Twitter. Người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ của 163 quốc gia, bộ trưởng ngoại giao của 120 nước có tài khoản Twitter cá nhân.
Tính đến ngày 1/6/2020, đã có 1.089 fanpage Facebook của các cơ quan nhà nước và các nhà lãnh đạo thế giới với hơn 620 triệu lượt người theo dõi. Điều này cho thấy truyền thông số - trong đó có ngoại giao số - được chính khách các nước rất quan tâm và sử dụng có hiệu quả.
Chia sẻ tại hội nghị, Thứ trưởng Đặng Hoàng Giang cho rằng, việc chuỷen đổi số trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện vẫn chưa thực sự được tổ chức bài bản, chưa có chiến lược và định hướng, phương châm, quan điểm cụ thể để triển khai công tác này.
Do vậy, hoạt động chuyển đổi số trong ngành ngoại giao cần phải thực hiện bài bản hơn. Điều này đặt ra một nhu cầu cấp bách về việc ngành ngoại giao Việt Nam cần phải chuyển đổi số nhanh hơn để bắt kịp với hơi thở của thời đại.
Làm sao để chuyển đổi số hoạt động ngoại giao?
Ông Nguyễn Văn Thuật - Phó Cục trưởng Cục Thông tin Đối ngoại (Bộ Thông tin & Truyền thông - TT&TT) cho hay, cơ quan này đang xúc tiến triển khai nhiều hoạt động nhằm chuyển đổi số công tác thông tin đối ngoại.
Bộ TT&TT đang nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý thông tin đối ngoại để phục vụ công tác đo kiểm, đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơ quan báo chí, các kênh truyền hình và trên Internet. Điều này nhằm phục vụ việc rà quét, tổng hợp, phân tích dư luận quốc tế trên không gian mạng về Việt Nam bằng tiếng nước ngoài.
Một buổi họp báo thường kỳ của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. Bộ TT&TT cũng sẽ xây dựng các ứng dụng tích hợp cơ sở dữ liệu thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam trên không gian mạng. Bộ cũng đang tính đến phương án đẩy mạnh việc sản xuất nội dung số sử dụng phần mềm tự động dịch sang nhiều ngôn ngữ.
Đại diện Bộ TT&TT cũng đặt vấn đề về việc phải có công cụ, giải pháp đo lường, đánh giá hoạt động thông tin đối ngoại dựa trên các nền tảng công nghệ số để có thể quản lý, điều hành hiệu quả.
“Ngoại giao số” (Digital Diplomacy) là một hình thức ngoại giao công chúng mới, sử dụng Internet, công nghệ thông tin, truyền thông (ICT) và phương tiện truyền thông xã hội như những công cụ để tăng cường quan hệ ngoại giao.
Chia sẻ ở góc độ một chuyên gia về chuyển đổi số, ông Nguyễn Nam Long - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cho rằng, xu hướng “ngoại giao số” đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động ngoại giao, đối ngoại.
Điểm khác biệt chính của “ngoại giao số” với ngoại giao công chúng cổ điển nằm ở khả năng tiếp cận thông tin, tương tác nhiều hơn và minh bạch hơn. Trong đó, các mạng xã hội như Twitter, Facebook, Instagram, YouTube đã cung cấp một nền tảng để giao tiếp vô điều kiện và trở thành một công cụ mạnh mẽ nhất trong công tác thông tin, đối ngoại.
Chuyên gia chuyển đổi số Nguyễn Nam Long - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT. Ảnh: Trọng Đạt Một số nước như Mỹ, Anh, Ấn Độ đã sử dụng các công nghệ mạng xã hội, app di động để tăng cường truyền thông trên môi trường số, kết nối với công dân ở nước ngoài.
Bên cạnh đó, các công cụ số còn được nhiều quốc gia sử dụng để kịp thời nắm bắt tình hình thế giới, tình hình các khu vực, triển khai các hoạt động hỗ trợ công dân ở nước ngoài khi cần thiết, phổ biến các sự kiện ngoại giao, các chủ trương chính sách tới người dân.
Để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực ngoại giao, ông Nguyễn Nam Long đề xuất Bộ Ngoại giao nên thúc đẩy việc xây dựng hạ tầng số, xây dựng hệ sinh thái các nền tảng phục vụ chính quyền số như Quản lý văn bản, Quản lý công chức, Báo cáo, Cổng dịch vụ công, Quản lý hội họp, Số hóa giấy tờ, Giao tiếp công dân, Hộ chiếu điện tử,...
Bên cạnh đó, ngành ngoại giao cũng cần nghiên cứu việc xây dựng hệ sinh thái dữ liệu số để số hóa hồ sơ lưu trữ và quan tâm đầu tư cho công tác đảm bảo an toàn thông tin. Ngành ngoại giao cũng cần lưu ý việc ứng dụng một số giải pháp công nghệ như lắng nghe mạng xã hội (social listening), trợ lý ảo,... để thu thập và xử lý dữ liệu. Đây chính là cách ứng dụng tốt nhất các lợi ích của chuyển đổi số vào hoạt động của ngành.
Trọng Đạt
Việt Nam nên tái cân đối chính sách phát triển khoa học, công nghệ
Đây là khuyến nghị được các chuyên gia trong và ngoài nước đưa ra trong Báo cáo “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam” vừa công bố mới đây.
" alt="Ngoại giao Việt Nam chuyển đổi số" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Laptop tại Thế Giới Di Động đạt doanh thu kỷ lục 2.000 tỷ trong mùa back to school
Theo thông lệ hàng năm, tháng 10 - tháng thứ 2 kể từ sau ngày tựu trường, doanh số laptop của các đơn vị bán lẻ sẽ đồng loạt giảm mạnh khi mà đa số các phụ huynh đều mua sắm laptop vào các tháng 8 và 9 để kịp phục vụ việc học cho học sinh, sinh viên ngay khi bắt đầu năm học mới. Tuy nhiên, năm nay do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, hiện tại các trường học trên cả nước vẫn chưa mở cửa trở lại, vì vậy nhu cầu mua laptop đến nay vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt mà còn có sự tăng trưởng cao. Điển hình, tại Thế Giới Di Động, trong tháng 10 đã bán ra đến hơn 60.000 chiếc, thu về hơn 1000 tỷ đồng chỉ nhờ laptop, tăng 20% so với tháng 9 - tháng cao điểm nhất hàng năm. Có thể thấy, mặc dù dịch bệnh đã khiến Thế Giới Di Động gặp nhiều khó khăn ở nhiều ngành hàng, tuy nhiên, Covid-19 cũng đem đến cơ hội như laptop mà chuỗi đã nắm bắt rất tốt.
Trước đó vào tháng 9, Thế Giới Di Động đã bán ra hơn 50.000 laptop, thu gần 1.000 tỷ đồng (tăng 128% so với tháng 9/2020). Lũy kế 9 tháng đầu năm, Thế Giới Di Động ước tính chiếm khoảng 35% thị phần bán lẻ laptop trên cả nước, trở thành nhà bán lẻ laptop hàng đầu với doanh số ấn tượng - gần 3.300 tỷ đồng, tăng trưởng 40% so với cùng kỳ năm 2020. Như vậy chỉ trong 2 tháng tựu trường, Thế Giới Di Động đã “bỏ túi” 2.000 tỷ đồng doanh thu nhờ laptop.
Đây là kết quả của tầm nhìn và việc chuẩn bị rất kỹ lưỡng khi ngay từ tháng 6-7, Thế Giới Di Động đã dự trữ lượng lớn laptop nhờ lợi thế riêng có của nhà bán lẻ. Có thời điểm, hãng thu mua tới 60%-70% tổng lượng hàng hóa của các hãng laptop. Trong 2 tháng mùa tựu trường là tháng 9 và tháng 10, trong lúc kệ hàng laptop của nhiều đơn vị đã trống rỗng thì trên kệ của Thế Giới Di Động, laptop vẫn phong phú với nhiều chủng loại, hơn 300 mẫu máy cùng được trưng bày, giá thành cạnh tranh, đáp ứng tốt nhu cầu của đủ mọi nhóm khách hàng.
“Dự báo từ nay đến cuối năm, laptop vẫn sẽ là ngành hàng “nóng” với sức mua cao do tình hình dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp ở nhiều tỉnh thành. Vì vậy, chúng tôi đặt kỳ vọng sẽ đạt hơn 5000 tỷ đồng doanh thu từ laptop trong năm 2021”, ông Đoàn Văn Hiểu Em - CEO Công ty Cổ phần Thế Giới Di Động cho biết.
2 năm bứt tốc chiếm hơn 40% thị phần
Khoảng 2 năm gần đây, Thế Giới Di Động tiến hành đẩy mạnh đầu tư vào ngành hàng laptop với việc mở ra các trung tâm laptop. Chiến lược này của Thế Giới Di Động nhanh chóng mang lại hiệu quả bên cạnh việc đưa laptop phủ nhanh trên khắp các cửa hàng trong hệ thống. Điều đó giúp cho nhà bán lẻ nhanh chóng bứt tốc, trở thành người dẫn đầu thị trường laptop với thị phần dự tính đến hết năm nay sẽ đạt tới trên 40%.
Điểm khác biệt lớn nhất của trung tâm laptop chính là mô hình 'shop in shop' trên hạ tầng có sẵn của các siêu thị Thế Giới Di Động hay Điện máy xanh. Điều này giúp tiết kiệm chi phí mở mới và giúp nhân rộng nhanh chóng các trung tâm laptop. Khi độ phủ của các cửa hàng càng cao lên, độ nhận diện và cơ hội tiếp cận khách hàng cũng tăng theo.
Laptop tại Thế Giới Di Động phong phú với nhiều chủng loại, đáp ứng tốt nhu cầu của đủ mọi nhóm khách hàng Và mặc dù tích hợp như vậy, nhưng diện tích của các trung tâm luôn trên 100m2 với dải sản phẩm đa dạng phong phú để khách hàng có thể lựa chọn dễ dàng. Ước tính có 900 - 1000 mẫu máy luôn nằm sẵn trên kệ, sẵn sàng để khách hàng trải nghiệm.
Các trung tâm laptop cũng là một địa điểm trung chuyển để có thể giao máy nhanh nhất khi khách hàng đặt online. Mạng lưới cửa hàng phủ kín khắp mọi nơi trên cả nước, đội ngũ nhân viên đông đảo là lợi thế không đơn vị bán lẻ nào ở Việt Nam bì kịp.
Chất lượng phục vụ cũng là thế mạnh lớn của Thế Giới Di Động. 100% laptop mua ở hệ thống Thế Giới Di Động được cài win bản quyền. Khi đến mua laptop, khách hàng sẽ được đội ngũ chuyên gia kỹ thuật tư vấn, đảm bảo chọn lựa được mẫu máy phù hợp nhất. Hãng cũng triển khai đội ngũ chuyên gia trực tuyến, khách hàng có thể liên hệ để được tư vấn trước khi đến trung tâm.
Không chỉ bán laptop, các trung tâm laptop của Thế Giới Di Động còn bán các phụ kiện liên quan như chuột, tai nghe, máy in... các mẫu PC (máy để bàn) từ các thương hiệu nổi tiếng để đáp ứng mọi nhu cầu phong phú và cấp thiết của khách hàng.
Phạm Trang
" alt="Laptop tại Thế Giới Di Động đạt doanh thu kỷ lục 2.000 tỷ trong mùa back to school" />
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- Chung Hân Đồng và Lại Hoằng Quốc kết hôn vào tháng 5
- Nghĩa cử đẹp của học sinh thủ đô
- Hàng trăm giáo viên bị đòi nợ?
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- Trường hô biến: Bộ cấm, Sở cấp
- Tim chính thức xác nhận đã ly hôn Trương Quỳnh Anh