Chồng phong độ thất thường, vợ cần khơi gợi...
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
Trung Quốc hi vọng thiết kế chip mới sẽ giúp nước này thoát li phương Tây. (Ảnh: Shutterstock) Khi Trung Quốc tiến tới giảm lệ thuộc vào công nghệ nước ngoài, Thượng Hải là thành phố đầu tiên khởi động phát triển RISC-V. Tháng 7/2018, thành phố giới thiệu các ưu đãi tài chính cụ thể nhằm khuyến khích doanh nghiệp phát triển vi xử lý RISC-V và tài sản sở hữu trí tuệ (IP) liên quan.
Các chip được tiết lộ tuần trước bao trùm nhiều loại ứng dụng, từ máy tính cá nhân, xe hơi đến liên lạc không dây, quản trị năng lượng. Một số công ty tuyên bố đã đạt thành tựu công nghệ đáng kể.
StarFive, thành lập năm 2018 tại Thượng Hải, cho biết CPU RISC-V của mình “đối đầu trực tiếp” với Cortex-A76 của Arm. Chip sản xuất trên quy trình 12nm và đặt mục tiêu trở thành chip RISC-V đầu tiên trên thế giới tương thích với các máy tính và notebook mini phổ biến.
Artosyn, ra đời năm 2011, mô tả chip liên lạc AR8030 của mình là SoC không dây full-band 150M-7GHz đầu tiên trên toàn cầu. Nó dựa trên lõi CPU RISC-V do T-Head – bộ phận bán dẫn của Alibaba – phát triển. Timesintelli Technology, một công ty thiết kế chip khác, tự tin rằng vi xử lý RISC-V của mình có thể cạnh tranh với Cortex M và Cortex R của Arm.
Theo các lãnh đạo, nhiều con chip dự kiến có mặt tại thị trường vào năm sau. Wayne Dai, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch VeriSilicon, nhận xét, đi từ giai đoạn R&D đến sản xuất đại trà và giao hàng đánh dấu một cột mốc quan trọng. Ông chia sẻ, hầu hết 10 con chip RISC-V giới thiệu tại hội nghị năm 2021 đã được sản xuất số lượng lớn và tổng sản lượng vượt 10 triệu đơn vị.
Dù RISC-V đại diện cho cơ hội để Trung Quốc đột phá thị trường thiết kế CPU, nước này vẫn phụ thuộc vào lõi IP của Anh và Mỹ. Các ứng dụng của RISC-V trong tương lai gần chủ yếu nằm trong những lĩnh vực như gia dụng thông minh, thiết bị đeo, camera giám sát, xe điện, robot công nghiệp.
(Theo SCMP)
" alt="Con chip giúp Trung Quốc nuôi giấc mơ tự chủ bán dẫn" />- - Không ít lần tôi nghe các mẹ phàn nàn chuyện con gặp người lớn không chào khiến cha mẹ không biết xử trí ra sao, thậm chí nhiều lần muối mặt với người quen.Kỹ năng sống: Dạy con làm sao khi ông bà can thiệp?" alt="Căng thẳng vì mẹ chồng phê phán không biết dạy con chào hỏi" />
- Sáng 14/8, HĐND tỉnh Quảng Nam khóa X khai mạc kỳ họp thứ 25, nhiệm kỳ 2021 - 2026 để thực hiện công tác bầu cử nhân sự theo thẩm quyền.
Với tỷ lệ phiếu bầu đạt 100% (47/47 đại biểu có mặt), ông Nguyễn Đức Dũng - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy được bầu giữ chức vụ Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Nam, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Trước đó, ngày 22/7, Tỉnh ủy Quảng Nam tổ chức hội nghị thực hiện quy trình công tác cán bộ bầu Phó Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020-2025, giới thiệu nhân sự để HĐND tỉnh bầu Chủ tịch HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Tại hội nghị, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Nguyễn Chín công bố công văn của Văn phòng Trung ương Đảng thông báo ý kiến của Ban Bí thư Trung ương Đảng đồng ý giới thiệu Thiếu tướng Nguyễn Đức Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam để bầu giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020 - 2025, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Kết quả, 100% Tỉnh ủy viên có mặt đã bỏ phiếu thống nhất bầu ông Nguyễn Đức Dũng giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Thiếu tướng Nguyễn Đức Dũng (57 tuổi), quê xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (nay là phường Phổ Văn, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi); trình độ chuyên môn: Thạc sĩ chuyên ngành tội phạm học và điều tra tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân); trình độ lý luận chính trị: Cao cấp.
Trước khi được bầu làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, ông Nguyễn Đức Dũng từng trải qua các chức vụ: Phó Trưởng phòng An ninh Điều tra Công an tỉnh Quảng Nam; Phó trưởng Công an huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam; Trưởng phòng Bảo vệ chính trị; Trưởng phòng Tham mưu Công an tỉnh Quảng Nam; Phó Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam; Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam.
Từ tháng 3/2020, ông được Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XII) chuẩn y chức danh Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam, nhiệm kỳ 2015-2020; Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam.
Từ tháng 10/2020 đến tháng 7/2024, ông Nguyễn Đức Dũng là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam.
Thanh Ba" alt="Ông Nguyễn Đức Dũng làm Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Nam" /> - - Các sĩ tử về hai thành phố lớn, đắt đỏ bậc nhất là Hà Nội và TP.HCM đã nhận được những tình cảm ấm áp của tất cả mọi người. Không chỉ là hình ảnh người thân chịu nóng, chịu cực mà còn có những người vô danh chỉ muốn giúp đỡ thí sinh.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
'Cụ' rùa lại bị sĩ tử sờ, vuốt
Cò nhà trọ giở chiêu trò với sĩ tử
Sĩ tử vào chùa luyện thi
Được ghi âm, quay phim trong phòng thi ĐH-CĐ
Vượt bệnh hiểm nghèo, số phận éo le thi đại học
Chùm ảnh: Ngủ đêm tại phòng thi
" alt="Ấm áp tình người mùa thi đại học" /> - – Monika Radulovic - một trong những ứng cử viên sáng giá nhất cho ngôi vị Hoa hậu Hoàn Vũ 2015 vừa lộ hàng loạt ảnh khỏa thân táo bạo.Ngọc Sơn đi tù và cách sống lạ lùng chẳng ai hiểu nổi" alt="Rò rỉ ảnh hoa hậu bán khỏa thân lộ nguyên ngực" />
Dòng người xếp hàng vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà tang lễ Quốc gia, tối 25/7.
Trong niềm xúc động, tiếc thương sâu sắc, từ sáng sớm, các đoàn đại biểu Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các Bộ, ban, ngành, cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang cùng đông đảo tầng lớp Nhân dân Thủ đô và nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã tập trung tại khu vực Nhà Tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông dự Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cùng thời điểm này, tại Hội trường Thống Nhất (TP.HCM), nhiều đoàn đại biểu các Bộ, ban, ngành, đoàn thể và các địa phương khu vực phía Nam, các tầng lớp Nhân dân vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tại Hội trường Nhà văn hóa thôn Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội, vào viếng Tổng Bí thư có đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội; các ban, ngành, đoàn thể tại địa phương… và đông đảo Nhân dân đã đến viếng, bày tỏ lòng tiếc thương sâu sắc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người con ưu tú của quê hương Đông Hội.
Ngày mai (26/7), người dân vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ 7h đến 13h, tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, quê nhà xã Đông Hội (huyện Đông Anh) và Hội trường Thống Nhất ở TP.HCM.
Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức lúc 13h ngày 26/7, lễ an táng hồi 15h cùng ngày tại nghĩa trang Mai Dịch, TP Hà Nội.
Anh Văn" alt="55.600 lượt người tới viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng" />
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
- ·Bộ giải pháp lưu trữ dữ liệu ‘trên mây’ cho doanh nghiệp professional services
- ·Cơ chế này, các đại học công sẽ lụi
- ·Dùng AI tạo ra tổng đài viên ảo
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Vượt bệnh hiểm nghèo, số phận éo le thi đại học
- ·Cách để ngừng dùng điện thoại đến tận đêm khuya
- ·Đề nghị xem xét, thi hành kỷ luật ông Lê Minh Khái
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
- ·Nguyệt Hằng cảm thấy ái ngại khi 'hôn' NSND Trọng Trinh
- - Dù đã được chăng dây cách ly và được đội ngũ tình nguyện viên bảo vệ, các “cụ” rùa đá cõng văn bia tiến sĩ trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám vẫn khó tránh khỏi bị sĩ tử xoa vuốt để cầu đỗ đại học.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Cấm thí sinh dùng thiết bị ghi thông tin
Cò nhà trọ dở chiêu trò với sĩ tửKhông biết từ khi nào việc chạm tay vào hàng bia tiến sĩ được cho là sẽ đem lại may mắn cho các sĩ tử trong các kỳ thi. Mấy năm gần đây, để bảo vệ di sản văn hóa này việc chạm tay vào văn bia đã bị cấm, đặc biệt trước các kỳ thi ĐH.
Nhưng dù đã được bảo vệ nghiêm ngặt, không ít sĩ tử vẫn tìm đủ mọi cách từ năn nỉ đến chiêu dùng những động tác giả để khi các tình nguyện viên sao nhãng là lao vào chỉ để chạm tay vào đầu rùa, bia đá.
" alt="'Cụ' rùa lại bị sĩ tử sờ, vuốt" />Cứ đến mỗi kỳ thi ĐH, hàng văn bia tiến sĩ lại được cách ly và bảo vệ nghiêm ngặt bới đông đảo các tình nguyện viên là sinh viên các trường ĐH trên địa bàn Hà Nội. - - Đoạn clip mới đây ghi lại thầy giáo dạy học sinh hát “Chuyện tình Lan và Điệp” bằng tiếng tiếng Anh theo phong cách bolero khiến nhiều người xem thích thú.
Trong đoạn clip được chia sẻ, bài hát chuyện tình Lan và Điệp được thầy giáo phổ lời tiếng Anh và dạy cho học sinh hát theo:
"I tell you hear, story Lan and Diep is a sad story.
When Lan was young, she often dreamed, she wrote down a song.
These day, Diep like butterfly, fly around Lan
Lan look like flower, love forever.
Swear country never go away".
- (Tôi kể người nghe đời Lan và Điệp, một chuyện tình cay đắng
Lúc tuổi còn thơ tôi vẫn thường mộng mơ, đem viết thành bài ca
Thuở ấy Điệp vui như bướm trắng, say đắm bên Lan
Lan như bông hoa ngàn, thương yêu vô vàn,
nguyện thề non nước sẽ không hề lìa tan).
Play" alt="Thầy giáo dạy hát “Chuyện tình Lan và Điệp” bằng tiếng Anh gây bão mạng" /> Xesi - tác giả 'Túy âm' tố Ngọc Mai hát ca khúc mình không xin phép.
Xesi cho biết đã có động thái gửi email cho phía Ngọc Mai. Tác giả được phía ca sĩ phản hồi rằng ban tổ chức những chương trình này mới là người chịu trách nhiệm về tác quyền biểu diễn.
"Ngọc Mai đã xin phép một nghệ sĩ khác và không phải tác giả của tác phẩm Túy âm.Tuy nhiên, trên cương vị là tác giả, tôi không nhận được bất cứ thông tin gì về việc biểu diễn ca khúc từ bất kỳ đơn vị nào”, Xesi cho biết.
Xesi nói cô vẫn chờ đợi ban tổ chức chương trình liên hệ và giải quyết sớm vụ việc. Nếu trường hợp không có câu trả lời thỏa đáng, cô sẽ nhờ sự can thiệp của bên thứ 3 về vấn đề xâm phạm chất xám.
Ca sĩ Ngọc Mai biểu diễn Túy âmtrong sự kiện HOZO - Lễ hội Âm nhạc Quốc tế TP.HCMngày 11/12 và đêm nhạc phòng trà ngày 28/11.
Trên trang cá nhân, nhạc sĩ Huy Tuấn - Tổng đạo diễn của Lễ hội âm nhạc HOZO đăng bài viết dài chia sẻ quan điểm cá nhân về vụ việc. Theo anh, nhiều nhạc sĩ thường hay có những thắc mắc xung quanh việc ca sĩ, chương trình dùng bài hát của mình nhưng không xin phép. Tuy nhiên, kể từ khi anh cũng như nhiều nhạc sĩ uỷ quyền sáng tác cho trung tâm khai thác bản quyền VPCMC thì thấy không cần thiết.
Với câu chuyện của tác giả Xesi với tiết mục biểu diễn của Ngọc Mai, anh cho rằng: "Bài hát Tuý âmđã được tác giả ký giấy uỷ quyền qua trung tâm khai thác bản quyền VPCMC - Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam. Thế nên về nguyên tắc việc xử lý tác quyền là trách nhiệm của ban tổ chức với VPCMC và tất nhiên chúng tôi đã làm việc này".
Nhạc sĩ Chờ người nơi ấynói trường hợp nếu các nhạc sĩ lăn tăn vấn đề tác quyền, họ có thể tìm đến nơi mình ký hợp đồng tác quyền khai thác tác phẩm. Bởi đây là nơi thu phí của tác giả để đi khai thác và bảo vệ tác phẩm của mình, nếu có vi phạm.
"Hoặc để có thể dễ hình dung hơn, thậm chí bạn có thể sử dụng bài hát của Michael Jackson hoặc bất cứ nghệ sĩ nào nổi tiếng trên thế giới, thì việc của chúng ta là đóng tác quyền vào nơi mà họ uỷ quyền, chứ chúng ta không nên gọi trực tiếp cho họ", anh chia sẻ thêm.
" alt="'O Sen' Ngọc Mai bị tác giả 'Túy âm' tố hát chưa xin phép" />Từ cuối năm 2020, tất cả các bộ, ngành, địa phương đều triển khai mô hình đảm bảo an toàn thông tin 4 lớp. (Ảnh minh họa) Cùng với đó, 100% bộ, cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai và duy trì mô hình 4 lớp, Trung tâm Giám sát, điều hành an toàn thông tin mạng SOC đã kết nối với Hệ thống giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Mạng lưới ứng cứu sự cố với 219 thành viên, đầy đủ các bộ, ngành, địa phương tham gia.
Đặc biệt, Việt Nam đã cải thiện vượt bậc trên bảng xếp hạng quốc tế với thứ hạng 25 thế giới về Chỉ số An toàn thông tin mạng toàn cầu (GCI) năm 2020 do Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đánh giá.
Tuy nhiên, đại diện Cục An toàn thông tin chỉ rõ: Trong bối cảnh dịch Covid-19 đã và đang thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ số tại Việt Nam, những tồn tại trong đảm bảo an toàn thông tin mạng cũng bộc lộ rõ hơn.
Theo đó, một trong những hạn chế cần được tập trung giải quyết là vấn đề an toàn thông tin trong phát triển phần mềm. Thực tế cho thấy, nhiều ứng dụng, nền tảng số được phát triển nhưng chưa chú trọng an toàn thông tin.
Dẫn nghiên cứu của Gartner, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết: Theo Gartner, trên thế giới 60% dự án phần mềm áp dụng quy trình DevSecOps (Phát triển - An toàn thông tin - Vận hành) vào năm 2019 và dự kiến đến năm 2022 con số này là 90%.
Thế nhưng, ở Việt Nam, khoảng 90% phần mềm được phát triển chưa áp dụng quy trình DevSecOps. “Những lỗi sơ đẳng trong phát triển phần mềm có thể gây mất an toàn thông tin nghiêm trọng. Những phần mềm được sử dụng nhiều nếu mất an toàn thông tin sẽ gây hậu quả khó lường”, đại diện Cục An toàn thông tin lưu ý.
Nguyên nhân do các doanh nghiệp ICT chưa dành nguồn lực cho an toàn thông tin khi phát triển phần mềm. Nhân lực phát triển phần mềm thiếu kỹ năng an toàn thông tin. Bên cạnh đó, còn do chủ đầu tư chưa đưa ra yêu cầu an toàn thông tin nghiêm ngặt khi ra đầu bài xây dựng phần mềm.
Sẽ đưa quy trình phát triển phần mềm an toàn trở thành yêu cầu bắt buộc
Thúc đẩy các doanh nghiệp ICT thực hiện quy trình phát triển phần mềm an toàn DevSecOps là một giải pháp được Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin triển khai trong năm 2022 để giải quyết vấn đề an toàn thông tin trong phát triển phần mềm. Cụ thể, các doanh nghiệp ICT cần thay đổi từ quy trình “Phát triển - Vận hành” (DevOps) sang quy trình “Phát triển - An toàn thông tin - Vận hành” (DevSecOps).
Bộ TT&TT dự kiến ban hành Khung phát triển phần mềm an toàn và khuyến khích cơ quan nhà nước lựa chọn nhà phát triển đáp ứng khung này. (Ảnh minh họa: Internet) Bộ TT&TT dự kiến ban hành Khung phát triển phần mềm an toàn và khuyến khích cơ quan nhà nước lựa chọn nhà phát triển đáp ứng khung này. Tiến tới, quy trình DevSecOps sẽ được đưa thành yêu cầu bắt buộc trong phát triển phần mềm.
Cùng với đó, Bộ TT&TT thúc đẩy các doanh nghiệp ICT sử dụng công cụ đánh giá an toàn mã nguồn phần mềm - Scan Source Code và đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng an toàn thông tin cho nhân lực phát triển phần mềm.
Cũng trong năm 2022, Bộ TT&TT tập trung phát triển các đội ứng cứu sự cố khẩn cấp của 11 lĩnh vực quan trọng - Các CERT lĩnh vực, tham gia vào Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. Đồng thời, tăng cường hướng dẫn, kiểm tra công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng và ứng cứu sự cố đối với các hệ thống thông tin thuộc 11 lĩnh vực quan trọng này.
Trước đó, nhằm đảm bảo an toàn trong chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, trong năm 2021, Bộ TT&TT đã khởi động Chương trình tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng chuyển đổi số quốc gia, các nền tảng số lớn, quan trọng với sự tham gia của nhiều chuyên gia an toàn thông tin trong và ngoài nước.
" alt="Nhân lực phát triển phần mềm còn thiếu kỹ năng an toàn thông tin" />
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·Xem trực tiếp World Cup 2022 Bồ Đào Nha vs Hàn Quốc VTV2
- ·Apple lần đầu cho tải ứng dụng iPhone từ ‘chợ’ bên ngoài
- ·Tổng Bí thư: Quân ủy Trung ương chú trọng tạo nguồn, quy hoạch cán bộ các cấp
- ·Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- ·Du học New Zealand không cần IELTS
- ·Đã có 2 trường bị dừng tuyển sinh năm 2012
- ·Công an Hà Nội ra mắt trang mạng xã hội Zalo trong giải quyết thủ tục hành chính
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- ·Rước dâu tập thể bằng xe đạp trong thời tiết nắng nóng