Nhận định bóng đá HAGL vs Hải Phòng, 17h00 ngày 20/9: Phố Núi mất thiêng


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân -
Tăng vốn dự án Vũ Yên lên 2,4 tỷ USD, chung cư Đông Anh nâng thêm 20 tầngHiệp hội cho rằng Thông tư đã dựng thêm “rào chắn”, làm cho việc tiếp cận tín dụng khó khăn hơn so với trước đây, do đã quy định tăng thêm từ 6 lên 10 trường hợp mà tổ chức tín dụng không được cho vay. (Xem thêm chi tiết)
Dự án chung cư tại Đông Anh được nâng thêm 20 tầng
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hai bên tuyến đường Nhật Tân – Nội Bài (đoạn 3) khu vực dự án đầu tư xây dựng Thành phố thông minh giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Trong đó, điều chỉnh chức năng các ô đất ở chung cư nâng tầng cao công trình từ 25 tầng lên thành 45 tầng. (Xem thêm chi tiết)
Lâm Đồng chưa cho xây khách sạn 5 sao cạnh hồ Xuân Hương
UBND tỉnh Lâm Đồng đồng ý với đề xuất của Sở Xây dựng, thống nhất chưa xem xét phương án kiến trúc khách sạn 5 sao gồm 7 tầng cao và 4 tầng hầm tại số 11 Trần Quốc Toản, phường 1, TP Đà Lạt của Công ty Mount A.
Tỉnh Lâm Đồng đề nghị doanh nghiệp khẩn trương thực hiện các thủ tục về đầu tư xây dựng, cũng như tập trung nguồn lực đầu tư hoàn thành dự án và đưa đất vào sử dụng đúng mục đích theo quy định. (Xem thêm chi tiết)
Quy hoạch trụ sở 36 bộ ngành, cơ quan Trung ương tại Hà Nội có gì đặc biệt?
Khu Tây Hồ Tây có diện tích 35ha là nơi bố trí 13 trụ sở làm việc (Ảnh: Thạch Thảo) Bộ Xây dựng vừa công bố quy hoạch xây dựng hệ thống trụ sở làm việc của các bộ, ngành, cơ quan Trung ương tại khu Tây Hồ Tây và Mễ Trì (Hà Nội) đến năm 2030 với tổng diện tích đất 90ha.
Theo đó, hệ thống trụ sở mới này sẽ là nơi làm việc của 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, 8 cơ quan thuộc Chính phủ và 6 cơ quan Trung ương của các đoàn thể. (Xem thêm chi tiết)
Nhiều khu đô thị đẹp ở Đà Nẵng 'quên' đầu tư hạ tầng
Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng Lương Nguyễn Minh Triết cho hay, nhiều khu đô thị quy hoạch rất đẹp để bán, nhưng khi triển khai thì chậm thực hiện những cam kết về đầu tư hạ tầng xã hội, nếu chưa muốn nói là không muốn làm. (Xem thêm chi tiết)
Chung cư Hà Nội tăng giá 73% sau 4 năm, thấp nhất 35 triệu đồng/m2
Dù thị trường bất động sản khó khăn chung, nhưng giá chung cư tại Hà Nội không giảm mà còn tăng liên tiếp 18 quý. Theo Savills, giá bán sơ cấp trung bình đạt 53 triệu đồng/m2. Chuyên gia bất động sản cho rằng, do nhu cầu cao mà cung ít nên dù thị trường khó khăn, phân khúc chung cư cũng không “rơi giá” như các loại hình phân khúc bất động sản khác. (Xem thêm chi tiết)
Dự án nhà ở xã hội Udic Eco Tower chưa đủ điều kiện nhận đặt cọc
Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC khẳng định, dự án nhà ở xã hội (Udic Eco Tower) chưa đủ điều kiện để nhận đặt cọc căn hộ cũng như ký hợp đồng mua bán nhà ở xã hội. Tuy nhiên, gần đây bắt đầu xuất hiện việc nhận đặt cọc, giao dịch mua bán căn hộ tại dự án dưới nhiều hình thức trái pháp luật như dưới dạng hợp đồng tư vấn pháp lý nhằm mục đích lừa đảo chiếm dụng tài sản của khách hàng, người dân. (Xem thêm chi tiết)
Hải Phòng: Dự án của Vingroup tăng vốn lên 2,4 tỷ USD, có 50 ha nhà ở xã hội
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án khu vui chơi giải trí, nhà ở và công viên sinh thái đảo Vũ Yên, TP Hải Phòng với 6 nội dung. Trong đó, dự án được điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư từ gần 18.800 tỷ đồng lên 55.870 tỷ đồng (xấp xỉ 2,4 tỷ USD). Quy mô xây dựng các công trình nhà ở tại dự án cũng tăng gấp 10 lần so với ban đầu với 200ha. (Xem thêm chi tiết)
Ông lớn Gamuda sẽ thâu tóm dự án tỷ USD trên 'đất vàng' Thủ ĐứcGamuda Berhad - Công ty bất động sản Malaysia vừa thông báo giao dịch mua một dự án bất động sản tại Việt Nam với tổng giá trị 7.200 tỷ đồng (gần 316 triệu USD) thông qua Gamuda Land.">
-
Hướng về Kỳ Sơn sau trận đại hồng thủy đánh sập hàng trăm ngôi nhàLũ quét qua nhà dân trong sáng ngày 2/10 đã đi vào lịch sử ở địa phương - Ảnh: Quốc Huy 4 căn nhà ở liên tiếp ở bản Sơn Hà, xã Tà Cạ bị nước lũ đánh sập hoàn toàn - Ảnh: Quốc Huy Dọc đường, nước cuốn đi đẩy theo đất đá, nhà cửa, hoa màu, vật nuôi, lương thực... Nhiều người bị cuốn trôi may mắn được cứu sống. Tuy nhiên, sự việc đã đau lòng xảy ra với một người mẹ trẻ vừa sinh hạ con thơ 4 tháng tuổi. Đứa trẻ bé bỏng này cũng bị cuốn trôi theo gia đình hàng chục mét nhưng không ai kịp thời cứu giúp.
Bé gái 4 tháng tuổi ra đi khi đang ôm bầu sữa mẹ. Trong tích tắc người mẹ trẻ Và Y Nhở ở bản Sơn Hà, xã Tà Cạ còn căng bầu sữa đã mất con, từ nay mãi mãi không thể ôm ấp con mình mỗi ngày. Với chị lúc này, mọi thứ vật chất ngoài thân đều trở nên vô nghĩa, chị sẵn sàng đánh đổi tất cả để con được sống sót trở lại.
Người mẹ trẻ vừa mất con mới 4 tháng tuổi - Ảnh: Quốc Huy Không chỉ mất con thơ 4 tháng tuổi, căn nhà của chị Nhở cũng bị lũ quét qua, đánh sập hoàn toàn. Mấy hôm nay chị phải ở nhà hàng xóm bên cạnh, bỏ mặc mọi thứ xung quanh.
Cơn lũ này đã gây thiệt hại 233 ngôi nhà, trong đó có 56 nhà bị sập hoàn toàn, 141 nhà hư hỏng nặng và 36 nhà phải di dời khẩn cấp. Trong số này, 41 căn nhà của thầy, cô giáo bị đổ sập, san phẳng khi dòng nước lũ đi qua.
Dòng nước cuồn còn cuốn trôi hơn 200 ô tô, xe máy, xe đạp; trên 25ha lúa đổ ngã, vùi chết 13 con trâu, bò và hàng nghìn con gia cầm… cùng nhiều tài sản khác đang ở dưới bùn đất chưa thể đào lên.
Những đứa trẻ ở xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn không còn nhà để ở - Ảnh: Quốc Huy Khi nắng đã lên, mưa ngừng rơi vào buổi này. Không thể ở nhờ mãi nhà hàng xóm hay người quen, một số người dân đã mua tạm vài tấm bạt, lấy khúc gỗ ở đâu đó trôi về dựng lều tạm để ở ngay trên nền nhà cũ. Đó là trường hợp vợ chồng chị Nguyễn Thị Hoàng Yến (SN 1993), bản Hoà Sơn, xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An cùng con gái Tuệ Nhi (vừa sinh nhật 1 tuổi vào tối hôm qua 5/10) ngồi dưới tấm bạt chăng tạm. Đứa trẻ vẫn say sưa ngủ trên tay một người quen đang hỏi thăm tình hình.
“Vợ chồng em cưới nhau 5 năm trước, nhưng vì hiếm muộn con nên cắm bìa đất vay ngân hàng được 250 triệu đồng để đi viện nhờ can thiệp. Nay con vừa tròn một tuổi thì lũ cuốn mất hết nhà. Mấy hôm nay đều ăn ở nhà hàng xóm, quần áo, bỉm sữa đều do người khác cho”, chị Yến buồn bã cho biết.
Hai mẹ con chị Yến dựng tạm bạt để ngồi dưới nền nhà của mình bị nước cuốn trôi, đá vùi lấp - Ảnh: Trần Tuyên Con gái chị Yến vừa tròn 1 tuổi đã không còn nhà để tá túc - Ảnh: Trần Tuyên Nhiều đoàn từ thiện đi qua, họ không tin mẹ con chị Yến đang ở trên nền nhà mình bị cuốn trôi mà nghĩ “đang giả vờ chăng bạt ngồi đó”. Họ khó tin cũng một phần bởi dưới tấm bạt kia là khoảng hơn 1m đất đá, bùn lầy san lấp hết cái nền nhà cũ.
Và, không chỉ nhà mẹ con chị Yến mà cả bản làng Hoà Sơn dọc tuyến nước suối chảy qua đã bị san bằng, bồi lấp một lượng đá khủng khiếp như thế.
Hơn lúc nào hết, để giảm tải những thiệt thòi, vất vả trong những ngày này, người dân nơi đây đang cần sự chung tay giúp sức của tất cả các mạnh thường quân, nhà hảo tâm chia sẻ “một miếng khi đói bằng cả gói khi no”.
Và đôi khi, chỉ một lời động viên, chia sẻ, quan tâm ít ỏi của mọi người thì đã giúp nhân dân nơi đây có động lực để sớm ổn định cuộc sống.
Một số hình ảnh PV VietNamNet ghi lại trong cơn lũ ống, lũ quét tàn khốc vừa qua ở Kỳ Sơn.
Cầu bị phá hỏng được lực lượng quân đội, biên phòng làm tạm cầu khỉ - Ảnh: Quốc Huy Người dân nơi đây đã quá mệt mỏi khi ngâm mình dưới dòng nước bạc 5 ngày qua - Ảnh: Quốc Huy Xơ xác, tiêu điều khi cơn lũ đi qua Trung tâm Chính trị huyện Kỳ Sơn bị vùi trong đất cao gần 2m - Ảnh: Quốc Huy Nhà bị đổ sập ở bản Cánh, xã Tà Cạ - Ảnh: Quốc Huy Hai căn nhà ở dòng Huồi Giảng bị nước lũ cuốn trôi mất tất cả - Ảnh: Quốc Huy Thẫn thờ nhìn dòng lũ xiết, cô giáo Vi Thị Thương (trú bản Hoà Sơn, xã Tà Cạ) không cầm được nước mắt cho biết đêm ngày 1/10, mưa to, con khe Huồi Giảng phía sau nhà mang “bom nước” từ thượng nguồn đổ về.
Ngày trở về, cô Vi Thị Thương bật khóc, hai chân run rẩy đứng không vững khi chứng kiến căn nhà cấp 4 giờ đây chỉ còn là đống hoang tàn. Hai phòng ngủ bùn ngập sâu gần 1m, căn bếp nhỏ của 2 mẹ con cũng chẳng tìm thấy đâu, toàn bộ tài sản, đồ đạc bị nước cuốn trôi hết - Ảnh: Quốc HuyNgôi nhà của cô La Thị Vân bị đánh sập sau hơn 3 tháng sử dụng - Ảnh: Quốc Huy “Khoảng 1h sáng ngày 2/10, nước từ khe nhỏ đổ về ngày một lớn, rồi sau đó dần lắng xuống. Sau cơn lũ hồi đầu tháng 9, mình nghĩ chắc cơn lũ không lớn lắm. Hơn 2h sáng, nước bắt đầu đổ về như thác, ngôi nhà của mình nằm đúng dòng nước đâm thẳng vào nhà” - cô Vân chia sẻ. Xe đạp nằm ngổn ngang Chất đống cao như rác thải - Ảnh: Quốc Huy Đất cát vùi lấp trước cổng UBND huyện Kỳ Sơn - Ảnh: Quốc Huy 6 tạ gạo của một nhà dân bị nhấn chìm trong bùn đất - Ảnh: Quốc Huy Bao gạo được mở ra lấm bùn - Ảnh: Trần Tuyên Bạn đọc chung tay cùng người dân Kỳ Sơn, Nghệ An khắc phục hậu quả do bão lũ gây ra xin vui lòng gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bình Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Quốc Huy - Trần Tuyên
"> -
Đầu năm dồn dập lễ hội, chuyên gia lưu ý điều quan trọng phòng bệnh hô hấpNgười dân tham gia Lễ hội chợ Viềng (Nam Định) đầu năm. Ảnh: Nhật Sinh Nguy cơ nhiễm khuẩn hô hấp cao hơn trong những không gian đông đúc và không đủ thông gió, trong khi đầu năm là thời điểm nhiều người tham gia lễ hội, liên hoan.
Để làm cho môi trường của bạn an toàn nhất có thể, cần tránh không gian kín, đông đúc và tiếp xúc gần. Tụ họp ngoài trời an toàn hơn so với trong nhà, nhất là khi không gian trong nhà nhỏ và không có lưu thông với không khí bên ngoài.
3. Đeo khẩu trang phù hợp và đúng cách
Đảm bảo khẩu trang che mũi, miệng và cằm. Rửa tay sạch sẽ trước khi đeo, sau khi tháo ra và sau khi bạn chạm vào khẩu trang. Khi bạn tháo khẩu trang, để vào túi nilon sạch, giặt hằng ngày nếu là khẩu trang vải hoặc vứt vào thùng rác nếu là khẩu trang y tế.
4. Thường xuyên rửa tay sạch bằng dung dịch sát khuẩn có cồn hoặc bằng xà phòng và nước
Rửa tay sau khi trở về từ nơi công cộng, trước và sau khi ăn uống, trước khi chuẩn bị thức ăn, sau khi xì mũi, ho, chạm vào động vật, thay tã lót cho em bé, xử lý rác thải, đi vệ sinh… rất cần thiết để kịp thời loại bỏ virus, vi khuẩn.
5. Che miệng và mũi của bạn bằng khuỷu tay hoặc khăn giấy khi bạn ho hoặc hắt hơi. Vứt bỏ khăn giấy đã sử dụng ngay lập tức và rửa tay sạch sẽ thường xuyên
Tuân thủ vệ sinh đường hô hấp cũng như các quy định kiểm soát nhiễm khuẩn, bạn sẽ bảo vệ những người xung quanh khỏi virus gây bệnh hô hấp như cúm và Covid-19.
6. Chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể dục hợp lý
Dịp Tết, lễ hội chúng ta thường tiếp xúc những thức ăn giàu tinh bột và chất đạm, chất béo. Tuy nhiên, bạn cần nhớ rằng, ăn uống hài hòa và đảm bảo dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng.
Vì vậy, chúng ta cần ăn cân đối các nhóm dưỡng chất: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Uống nước ấm, tránh ăn uống lấy trực tiếp từ tủ lạnh.
Bạn cũng cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn tiết canh, không sử dụng gia cầm, động vật ốm chết và không rõ nguồn gốc để chế biến thực phẩm.
Tăng số trẻ mắc bệnh hô hấp, truyền nhiễm, chuyên gia chỉ cách phòng tránhThời gian vừa qua, nhiều trẻ phải nhập viện do mắc các bệnh hô hấp, truyền nhiễm. Việc bổ sung dinh dưỡng là yếu tố giúp trẻ tăng cường đề kháng tuy nhiên theo thống kê 60% trẻ em Việt bị thiếu kẽm, cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt.">