您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
Nhận định5854人已围观
简介 Linh Lê - 04/02/2025 15:06 Nhận định bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
Nhận địnhPha lê - 06/02/2025 08:03 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Bố lên núi kiếm củi, đốt than, thương con thơ rụng dần từng mảng tóc
Nhận địnhAnh Lê Bá Hữu, cha của bé Lê Hoàng Hảo cho biết, con gái của anh bị phát bệnh từ lúc 2 tuổi. Dấu hiệu ban đầu là con không đi lại bình thường như những đứa trẻ khác mà hay lê chân, về sau thì bò lết. Nhưng khi ấy, trong gia đình chẳng ai nghĩ đến con sẽ gặp phải căn bệnh tử thần như ung thư não. Chữa trị khoảng một năm ở quê, một phần vì gia đình khó khăn quá, một phần nữa là đưa con đi khám ở địa phương, kết quả chỉ đơn giản là do con hiếu động, bị ngã nên chấn thương hoặc con bị còi xương. Chỉ đến khi bàn tay cầm muỗng của con run run, vợ chồng anh Hữu quyết định đưa con xuống TP. HCM khám mới phát hiện bệnh.
Bé Hoàng Hảo vẫn chưa quen với không khí ngột ngạt của bệnh viện. Con sợ người lạ, đặc biệt là những người mặc áo màu trắng, vì sợ bị tiêm. “Lúc đầu mới hay bệnh của con, gia đình tôi đều suy sụp, cả hai vợ chồng đều khóc miết. Bởi con được phát hiện bệnh muộn nên bệnh đã trở nặng. Có lúc bác sĩ khuyên gia đình đưa con về, nhưng nhìn con đau đớn như vậy, cha mẹ nào đành lòng. Thôi thì xin bác sĩ điều trị cho con, còn nước còn tát”, anh Hữu chia sẻ.
Bé Hoàng Hảo 3 tuổi. Con còn quá nhỏ để hiểu chuyện gì đang xảy ra với mình. Mỗi lần vô hóa chất đau đớn, khó chịu, con lại giật bỏ kim truyền. Vì vậy, một người không thể chăm, cả hai vợ chồng anh Hữu đều theo con đã 3 tháng nay. Hiện tại, Hoàng Hảo đã vô 2 toa thuốc, tóc của con đang lơ thơ rụng dần. Chị Hằng tâm sự: “Nhìn mái tóc tơ của con cứ rụng từng nhúm, vợ chồng tôi lặng lẽ nén chịu nỗi đau đớn vì thương con”.
Vợ chồng anh Hữu ở quê chỉ quanh quẩn với 2 sào ruộng. Thời gian rỗi, anh Hữu đi làm phụ hồ cho các công trình đổ bê tông, hết công trình thì anh lên núi kiếm củi, đốt than, bán cho các quán ăn trong vùng. Có những tháng mưa lớn, anh Hữu phải nghỉ ở nhà, vợ anh lại thay phiên, xuống chợ phụ bán hàng cho người ta.
Với 2 sào ruộng trồng lúa, năm nào mưa thuận gió hòa thì may ra đủ gạo ăn cho cả nhà. Còn nếu không may gặp gió lớn hay bị chuột cắn thì năm đó, nhà anh còn phải lo tiền để mua gạo ăn. Tiền đi làm mướn cũng chỉ đủ chi tiêu hằng ngày. Một năm bé Hoàng Hảo điều trị ở quê cũng tốn một khoản kha khá. Tính đến thời điểm trước khi con phát hiện bị ung thư, vợ chồng anh không có một khoản dành dụm nào.
Để đưa con xuống TP. HCM để khám bệnh, vợ chồng anh Hữu phải bán chiếc xe máy cũ mua lại từ người ta, cùng với đàn gà nuôi để bán vào dịp Tết, tổng số tiền chưa đầy 9 triệu đồng. Về sau phải gọi điện về nhờ vay mượn của người thân, họ hàng, xóm giềng để có tiền đóng viện phí cho con.
Mái tóc tơ của con đang lơ thơ rụng khiến chị Hằng đau đớn, thương con gái nhỏ dại Anh Hữu buồn rầu kể: “Có thời điểm con cần chụp xét nghiệm MRI, nhưng do quá nhỏ, con chưa biết hợp tác với bác sĩ nên phải chuyển sang phòng khám Hòa Hảo. Khi nghe số tiền hơn 5 triệu đồng, vợ chồng tôi phải đưa con về chờ. Sau đó gọi điện về quê nhờ vay mượn giúp”.
Ở quê, gia đình anh sống trong căn nhà dựng tạm trên mảnh đất của cha mẹ. Cả hai ông bà năm nay đều gần 70 tuổi, quanh năm đau nhức xương khớp, phải uống thuốc nam triền miên. Dưới anh Hữu còn 2 người em trai, do điều kiện gia đình khó khăn, đến nay, đều đã ngoài 30 tuổi nhưng chưa lập gia đình. Khi cháu gái bị bệnh, các chú gom góp mỗi người 1 triệu đồng hỗ trợ. Cuộc sống cũng không khá giả gì, nên vợ chồng anh Hữu không dám đòi hỏi thêm.
Đến nay, mải lo lắng, chăm sóc cho con, anh Hữu cũng không biết số tiền vay mượn ở quê đã lên đến bao nhiêu. Hằng ngày, hai vợ chồng thay phiên xếp hàng xin cơm từ thiện để đỡ chi phí, dành dụm từng đồng tiền để chữa bệnh cho con.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Ung Bướu để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Lê Hoàng Hảo (2017, Khánh Hòa). Hoặc gửi trực tiếp cho anh Lê Bá Hữu, địa chỉ: Tân Phước Tây, xã Vạn Phước, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa; số điện thoại: 0352808818.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.060 (Ủng hộ bé Hoàng Hảo)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.">...
阅读更多Đề thi Ngữ văn trường chuyên bắt học sinh 'già trước tuổi'?
Nhận địnhNhận xét về các đề thi vào lớp chuyên Văn trong những ngày qua, thầy giáo Hồ Tấn Nguyên Minh, Tổ trưởng Ngữ văn, Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh (Phú Yên) cho rằng: “Tôi nhận thấy có những câu đề cập đến những vấn đề giàu ý nghĩa, gửi gắm được những thông điệp sâu sắc về nghệ thuật và nhân sinh. Cách hỏi của một số câu cũng khá mới mẻ, linh hoạt, khơi gợi được sự sáng tạo, suy nghĩ độc lập cũng như khả năng phản biện của học sinh. Ví dụ như câu nghị luận xã hội (NLXH) trong đề thi của Trường THPT Chuyên Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội hay câu NLXH trong đề thi của Trường THPT Chuyên Sư phạm Hà Nội”.
Học sinh tranh thủ ôn lại bài môn Ngữ văn trước khi vào phòng thi ở TP.HCM Tuy nhiên, theo thầy Minh, một số câu hỏi yêu cầu của học sinh phải bàn về những vấn đề lí luận nặng tính hàn lâm mà lẽ ra chỉ nên dành cho những nhà nghiên cứu.
"Một ý của câu NLVH trong đề thi của Trường THPT Chuyên Sư phạm Hà Nội yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ về giới hạn trong việc phản ánh đời sống của văn chương nghệ thuật. Đây cũng là một vấn đề lí luận nặng tình hàn lâm, không phù hợp với lứa tuổi của học sinh”.
“Làm những đề này, các em bị bắt phải “già trước tuổi”. Tôi vẫn mong muốn những đề văn gần gũi, giản dị và thiết thực hơn”.
Ngoài ra, thầy Minh cho rằng, cách hỏi trong một số đề thi vẫn chỉ dừng lại ở dạng cho một nhận định, yêu cầu học sinh bình luận.
“Đây là cách ra đề đã cũ kĩ, xơ cứng. Với đề văn kiểu này, học sinh chủ yếu thiên về khẳng định, tán tụng ý kiến được đưa ra mà khó có thể trình bày được chính kiến riêng của mình”.
"Siêu chán" và "Cổ hủ"
Đề Ngữ văn chuyên vào lớp 10 Trường Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn ngay lập tức gây xôn xao dư luận khi xuất hiện.
Đề bài đưa câu viết của cố nhà thơ Xuân Quỳnh: “Thơ đối với cuộc sống ví như một người con gái đối với gia đình, cái để cho người ta làm quen là nhan sắc, nhưng cái để sống với nhau lâu dài lại là đức hạnh”.
Yêu cầu đối với thí sinh là bàn luận ý kiến trên từ trải nghiệm văn học của bản thân.
Đề thi Ngữ văn Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn “Câu này siêu chán. Những câu như câu của Xuân Quỳnh ở trên chắc chỉ hợp với những năm 90 của thế kỷ trước trở về trước. Thời này là thời nào rồi mà còn bắt "người con gái" phải thế này thế kia với gia đình nữa” –TS Phạm Hiệp đưa quan điểm.
Thầy Hồ Tấn Nguyên Minh cũng cho rằng "Ý kiến của Xuân Quỳnh bàn về nội dung và hình thức của văn học trong sự so sánh với nhan sắc và đức hạnh của người con gái là một quan niệm khá cổ hủ.
Quan niệm này tách bạch nội dung và hình thức của văn học và thiên về đề cao nội dung. Các nhà nghiên cứu hiện nay đã chỉ ra rằng đây là quan niệm lỗi thời".
Khó hơn cả thi đại học?
Về đề Ngữ văn (dành cho mọi thí sinh thi vào trường) của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội, một tiến sĩ ngành Văn học nhận xét: Phần làm văn vừa khó vừa "trói buộc" thí sinh.
"Không giống đề thi đại học, câu viết NLXH dựa trên tiền đề đoạn văn đọc hiểu, đề thi này lại chọn một câu chủ đề của tác giả Đoàn Công Lê Huy, dẫn từ bài viết Tôi muốn hỏi em: Về sau thế nào? - Mỗi người đều tự viết nên câu chuyện đời mình.
Vì vậy, câu hỏi này thậm chí còn có độ khó hơn so với câu NLXH trong đề thi tuyển sinh đại học" - Vị này nhận xét.
Theo tiến sĩ này, NLXH trong đề thi đại học thường được viết tự do, lại dựa trên đoạn đọc hiểu trước đó. Còn ở đây, yêu cầu của đề thi là học sinh viết đoạn nghị luận, dựa trên thao tác diễn dịch.
Đây cũng là một yêu cầu phần nào “trói buộc” học sinh. Bởi, không những chỉ yêu cầu học sinh viết đoạn nghị luận dựa trên câu chủ đề “cuộc đời của mỗi người”, đề thi còn có ý kiểm tra kiến thức đã học của học sinh về vận dụng thao tác “diễn dịch” trong bài nghị luận".
Không đột phá
Với đề thi dành cho học sinh vào lớp 10 chuyên Văn của Hà Nội, cô Ngọc Phương (giáo viên dạy Văn Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam) đánh giá đề có 2 điểm "hay".
Câu 1 có tính thời sự cao, khơi gợi được tinh thần tự hào dân tộc, tự hào về con người Việt Nam cũng như những suy ngẫm về lối sống và lý tưởng. Để làm tốt đề này, học sinh cần hiểu biết xã hội và có nhiều cảm xúc.
Câu 2 đòi hỏi học sinh có tư duy khái quát về những “tư tưởng cao sâu” trong tác phẩm, nhưng cũng cần có độ tinh tế để phát hiện và phân tích được những cái hay của “chi tiết của đời sống bình thường hàng ngày”. Nó chính là vấn đề “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”.
Tuy nhiên, cô Phương cũng cho rằng, đề không có đột phá, tức là cách tiếp cận không mới, còn rất truyền thống.
Ngân Anh - Thanh Hùng
Nụ cười và sự vô cảm vào đề thi chuyên Văn trường Chuyên Sư phạm
Chiều nay (15/7), các thí sinh dự thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm tiếp tục làm bài thi môn Ngữ văn chuyên kéo dài 150 phút.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Các ‘công bộc’ cũng nên trải nghiệm… cảnh chậm lương
- Erik ten Hag: Dẫn dắt MU là công việc khó khăn nhưng hấp dẫn
- Đón taxi từ sân bay phải có thẻ?
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
- Thủ khoa lớp 10 chuyên Hóa “ẵm” luôn Á khoa chuyên Toán
最新文章
-
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
-
Cầu thủ Bình Định phản ứng với quyết định của trọng tài Trần Ngọc Nhớ Đó là tình huống xảy ra ở phút 90+3, khi tỷ số đang là 1-0 nghiêng về Bình Định, tiền vệ Trần Minh Vương của CLB HAGLngã trong khu vực 16m50 của đội khách dù không bị ai tác động. Trọng tài Trần Ngọc Nhớ cho đội chủ nhà được hưởng phạt đền dù đội BHL và các cầu thủ đội khách phản ứng dữ dội.
"Trọng tài ở gần, nhưng góc quan sát không thuận lợi dẫn đến quyết định sai. Đây là bài học. Các trọng tài cần phải theo dõi sát tình huống và di chuyển ở góc dễ quan sát hơn để đưa ra quyết định chính xác nhất”, Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền cho biết.
Đây là mùa giải đầu tiên trọng tài Trần Ngọc Nhớ được điều hành ở V-League. Với việc bị kỷ luật nặng, vị Vua áo đen này nhiều khả năng sẽ không được mời làm nhiệm vụ ở mùa tới.
Dù trọng tài bị treo còi 4 trận, nhưng điều này cũng không khiến CLB Bình Định hài lòng bởi đội bóng này mất một chiến thắng quan trọng, qua đó gặp khó trong cuộc đua vô địch.
" alt="Trọng tài 'tặng' HAGL penalty bị treo còi hết mùa giải">Trọng tài 'tặng' HAGL penalty bị treo còi hết mùa giải
-
- Tôi muốn làm thủ tục sang tên nhưng hồ sơ và giấy tờ có liên quan đếnchiếc xe đã bị mất, chỉ còn lại giấy đăng kí.
TIN BÀI KHÁC
Làm việc cho công ty nước ngoài, bảo hiểm tính thế nào?
Cách đặt chỗ vé tàu Tết Quý Tỵ nhanh nhất, đúng nhất
Điện cứ tăng giá mãi, dân sống sao nổi?
Ngộ nhận tình cảm với đồng nghiệp nam
Sống trong ngôi nhà 10 tỷ, vẫn có thể…không có tiền?
Cái tội nhắn tin với người cũ...
" alt="Mất giấy bán xe, sang tên thế nào?">Mất giấy bán xe, sang tên thế nào?
-
Tính theo tháng, Y Trê Knul chưa đầy 2 tuổi. Con vẫn đang bú sữa mẹ. Căn bệnh ung thư hệ tạo huyết khiến con chẳng được lớn lên như một đứa trẻ bình thường. Khoảng tháng 11 năm ngoái, Y Trê mới hơn 1 tuổi. Con lên cơn sốt bất thường, gia đình đưa đi khám tại địa phương 2 ngày liên tiếp vẫn không rõ nguyên nhân, liền chuyển tuyến cho con vào Bệnh viện Tây Nguyên, sau đó, con tiếp tục được đưa vào Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM để thăm khám kỹ càng hơn. Sau 2 tuần làm các thủ tục xét nghiệm, bác sĩ hỏi anh Y Thân, cha của bé Y Trê: “Con bị ung thư, bệnh đã trở nặng, gia đình có dự định điều trị cho con hay không? Liệu có lo được kinh phí hay không?”. Y Thân trả lời: “Hiện tại, gia đình không có tiền, tuy nhiên, bằng mọi cách sẽ chữa trị cho con”. Nói xong, anh gọi điện thoại về quê, nhờ người vay lãi nóng để có tiền cho con chữa bệnh. Bé Y Trê được nhập viện Bệnh viện Ung bướu, bắt đầu cho hành trình chiến đấu của mình, với căn bệnh, với những lần vô hóa chất khiến con bầm dập.
Do bị quá tải số lượng bệnh nhi, bé Y Trê phải nằm dưới gầm giường. Nhiều lần bị đụng đau khiến con khóc òa khi đến giờ đi ngủ. Bệnh viện Ung bướu thường xuyên bị quá tải, phải sắp xếp cho bệnh nhi nằm dưới gầm giường trong quá trình điều trị bệnh. Bởi lẽ, ở trong phòng còn có đầy đủ máy móc, thiết bị, phòng trường hợp các con phát bệnh đột ngột. Nên dù có chật chội, các cha mẹ cũng chỉ còn biết cố gắng chịu đựng vì con. Nhưng những đứa trẻ thì chẳng thể hiểu. Tại sao chúng lại phải chen chúc dưới gầm giường thấp, chật chội, và nóng nực như vậy. Y Trê lại càng quá nhỏ để hiểu được điều đó.
Anh Y Thân chia sẻ với VietNamNet: “Do gầm giường bệnh thấp quá, đứa trẻ còn nhỏ, thường xuyên bị đụng, đau quá nên thành ra con sợ. Cứ mỗi lúc chui vào gầm giường để ngủ là con khóc. Cũng bởi không có tiền nên chẳng thể thuê phòng trọ, cứ tối đến, cả nhà 3 người chúng tôi lại chen chúc dưới ấy. Thường thì con khóc một lúc rồi ngủ quên đi. Lâu dần, con mới quen hơn chút”.
Gia đình Y Thân đều là người dân tộc thiểu số, ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Theo phong tục của họ, con trai phải theo vợ, gái út ở với cha mẹ. Y Thân có 6 chị em gái, cha mẹ mất sớm, chẳng có của nẻo để dành nên cuộc sống ai cũng khốn khó. Nhà vợ Y Thân cũng có 7 người con, vợ anh không phải con út nên không được phép ở cùng cha mẹ. Họ đã được cho ra ở riêng, tuy nhiên, không có nhà nên vẫn được cho ở tạm nhà cha mẹ vợ. 3 gia đình, 3 thế hệ cùng sống trong ngôi nhà sàn đã xuống cấp, mộc mại, cầu thang để lên nhà đã bị sập, phải xây vách bao quanh và cầu thang để vào nhà.
Điều kiện gia đình khó khăn, đến lúc con bệnh, anh Y Thân phải tạm gác ý định dành tiền mua nhà. Mọi tài sản như xe cộ, đất đai đều bán hết để chữa bệnh cho con. Y Thân luôn biết rằng, gia đình anh không được phép ở đó lâu dài. Vì vậy, ngoài vài sào rẫy cha mẹ vợ cho để làm lụng, kiếm chút gạo ăn, anh dành thời gian rảnh đi làm mướn, nhổ khoai mì, bốc vác, hi vọng sớm mua lại được căn nhà cũ để ở con có chỗ ở lâu dài. Ấy vậy nhưng, của để dành vẫn chưa thấy đâu, bỗng dưng tai họa ấp đến khiến anh không thể xoay sở kịp. Con trai cần nhập viện khẩn cấp, anh phải vay lãi nóng, lãi suất cao để đóng tạm ứng viện phí. Sau đó nhờ người thân bán đi 2 chiếc xe máy cũ, đất rẫy để trả nợ và có tiền cho con.
Số tiền ấy không thấm là bao. Anh tiếp tục phải vay mượn của người thân, hàng xóm, nhưng ở quê anh, người dân đều làm nương rẫy, lấy đâu ra số tiền lớn để anh có thể vay mượn mãi. Vợ anh từ nhỏ không được học hành, không thể giao tiếp hay hiểu được tiếng Kinh. Để 2 mẹ con ở viện tự chăm nhau chẳng đặng. Anh cũng đành bỏ hết mọi công việc, giờ đây, cứu con quan trọng hơn hết thảy.
Nghĩ lại trước đây hiếm muộn, chạy chữa hơn 5 năm mới có con, giờ được đứa con thứ 2 lại không may mắc bệnh hiểm nghèo, tài sản đều đã mang bán, vợ lại chẳng thể một mình chăm con để anh đi làm, Y Thân suy sụp. Anh không biết phải làm như thế nào mới có thể giúp con trai bé nhỏ vượt qua cơn hoạn nạn.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé Y Trê Knul xin liên hệ anh Y Thân Êban. Số điện thoại: 0365026106. Địa chỉ: xã Eawer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.072 (Ủng hộ bé Y Trê Knul)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Phải nằm gầm giường, bé trai ung thư khóc oà sợ giờ đi ngủ">Phải nằm gầm giường, bé trai ung thư khóc oà sợ giờ đi ngủ
-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
-
Thật ra, có những lúc phỏng vấn viên cố tình đưa bạn vào thế khó qua những câu hỏi "bẫy" nhằm xem khả năng phản ứng của bạn sẽ nhanh nhạy đến đâu. CareerBuilder.vn liệt kê một số tình huống và mách cách để bạn vượt qua khó khăn này. Nếu là một siêu anh hùng, khả năng siêu nhiên của bạn sẽ là gì?
Khi gặp phải câu hỏi này, khoan hãy nhăn mặt hay tỏ thái độ nhé. Thay vào đó, hãy cố gắng nghĩ về những thế mạnh có liên quan đến công việc đang ứng tuyển. Ví dụ như, bạn có thể hóm hỉnh chia sẻ rằng, bạn nghĩ mình có khả năng bám dính như người nhện bởi lẽ khả năng này giúp bạn thích nghi và dễ dàng vượt qua bất kỳ "tường thành thử thách" nào. Hãy xem đây là một câu hỏi vui và trả lời một cách thoải mái, pha chút hài hước nhất có thể.
Nếu phải chia sẻ chuyện riêng tư, bạn có ngại nói về tình đầu của mình?
Có thể bạn cảm thấy câu hỏi này vi phạm giới hạn cá nhân và không được tế nhị cho lắm nhưng nhiều phỏng vấn viên lại cho rằng nó có thể khiến họ nhận biết đam mê của bạn dành cho một điều gì đó lớn đến đâu. Vì vậy, đừng bao giờ kể lể những vấn đề bi kịch trong tình yêu, dù gì bạn vẫn cần tỏ ra chuyên nghiệp.
Bạn có thể xoay chuyển tình thế bằng cách nói về mối tình đầu của mình chính là đam mê dành cho nghề nghiệp hiện tại. Ví dụ, bạn đang dự tuyển một vị trí trong một công ty thời trang, bạn có thể trả lời rằng: "Tôi ngay lập tức trúng tiếng sét ái tình với thời trang ngay khi nhìn thấy hình ảnh một người mẫu diện chiếc váy tuyệt đẹp trong tạp chí Vogue mà mẹ tôi để quên trên bàn nước. Và kể từ khoảnh khắc ấu thơ đó, tôi vẫn luôn dành trọn tình yêu và sự đam mê của mình cho sự nghiệp thiết kế, những đường kim và mũi chỉ".
Bạn có kế hoạch sinh con chưa?
Câu hỏi này thật sự khiến nhiều ứng viên cảm thấy bực mình bởi họ không muốn chia sẻ quá nhiều về những vấn đề riêng tư trong cuộc sống. Thế nhưng với nhà tuyển dụng, họ lại nhiều khả năng đang đánh giá bạn khá cao và mong muốn bạn sẽ làm việc lâu dài với công ty. Vì vậy, họ cần biết rõ nếu bạn lập gia đình hay có kế hoạch sinh con, mức độ gắn bó của bạn với công việc sẽ ra sao.
Vì vậy, hãy cứ bày tỏ rõ quan điểm của bạn một cách trung thực. Nếu bạn chưa có kế hoạch gì, hãy thẳng thắn rằng bạn vẫn chưa nghĩ đến điều đó lúc này. Nếu ngược lại, bạn hãy chia sẻ rằng mình không bao giờ muốn con cái trở thành cú phạt đền trong sự nghiệp nên đã có những phương án chăm sóc gia đình nhỏ mà không làm ảnh hưởng đến thời gian làm việc của mình.
Người yêu/vợ/chồng bạn đang làm công việc gì?
Lại là một câu hỏi khá riêng tư! Nhà tuyển dụng không hẳn là muốn tọc mạch vào đời sống của bạn nhưng họ lại có những suy nghĩ thực tế khác như liệu bạn có khả năng cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân; liệu gia đình bạn có thể hỗ trợ bạn khi khó khăn hay bạn sẽ cần nguồn thu nhập tăng gấp 2, 3 lần trong vài năm tới.
Do đó, nếu không muốn phải trả lời trực tiếp câu hỏi này, bạn có thể đặt vấn đề ngược lại như: "Có phải anh/chị hỏi tôi điều này vì lo lắng không biết tôi sẽ sắp xếp việc đi lại thường ngày như thế nào hoặc liệu vị trí này có khả năng sẽ phải thay đổi thành phố làm việc trong thời gian tới?". Bằng cách đưa ra câu hỏi, bạn sẽ hiểu rõ hơn mục đích của nhà tuyển dụng và có thể tuỳ cơ ứng biến sau đó.
Bạn tưởng tượng màu sắc của sự thành công là màu gì?
Nhiều người cảm thấy ko thể tin được khi nghe câu hỏi này từ phỏng vấn viên nhưng sự thật đây là một trong nhiều cách để kiểm tra khả năng tưởng tượng và cách một ứng viên tự suy luận vấn đề.
Bạn có thể tham khảo tư vấn từ chuyên gia như sau: hãy nói rằng bạn nghĩ sự thành công có màu xanh lá của tờ tiền bởi nó gợi lên vấn đề lợi nhuận của công ty, chứng tỏ công ty đang làm ăn phát đạt; hoặc giả dụ bạn ứng tuyển vào một tổ chức phi lợi nhuận, hãy chia sẻ rằng màu thành công là màu đỏ bởi màu đỏ tượng trưng cho khả năng tạo ra được những ảnh hưởng tích cực.
(Nguồn: CareerBuilder)
" alt="Phỏng vấn xin việc, trả lời những câu hỏi ‘oái oăm’ ra sao?">Phỏng vấn xin việc, trả lời những câu hỏi ‘oái oăm’ ra sao?