Nhận định

Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Hacken, 20h00 ngày 19/10: Cửa trên ‘tạch’

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 20:52:02 我要评论(0)

Hư Vân - 19/10/2024 04:30 Nhận định bóng đá g bóng đá cúp c1 châu âubóng đá cúp c1 châu âu、、

ậnđịnhsoikèoElfsborgvsHackenhngàyCửatrêntạbóng đá cúp c1 châu âu   Hư Vân - 19/10/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau giờ học về kĩ thuật chụp ảnh góc rộng Panorama, Nguyễn Sĩ Hiếu, sinh viên ngành Thiết kế ĐH RMIT Việt Nam cho ra đời bộ ảnh thú vị về ngôi trường mình đang theo học.

RMIT Panorama và Tòa nhà Giảng đường 2

{keywords}

Cơ sở Nam Sài Gòn của ĐH RMIT Việt Nam là nơi Hiếu học tập và sinh hoạt cùng hơn 7,000 sinh viên Việt Nam và quốc tế. Trường có 2 khu giảng đường hiện đại, 1 khu phức hợp giải trí và sự kiện, ký túc xá cùng khu vực ăn uống đa dạng.

Trong đó, tòa nhà Giảng đường 2 màu đỏ , vừa được khánh thành vào tháng 11/2013 nhìn ra bãi cỏ và dòng sông thơ mộng, là góc thư giãn yêu thích của các bạn sinh viên.

Phòng học đa chức năng

{keywords}

Phòng học đa chức năng dành cho sinh viên ngành Thiết kế, nơi Hiếu thường xuyên “cắm máy” làm đồ án hoặc tự học sau giờ đến lớp. Hiếu chia sẻ, có 2 phòng máy iMac và 18 phòng máy tính được trang bị để hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu ngay tại trường.

Khu thể thao ngoài trời & Khu phức hợp Giải trí - Sự kiện

{keywords}

Sân bóng rổ ngoài trời nhìn từ “khán đài” là các băng ghế đá trên đồi cỏ, nơi thư giãn, đọc sách và tự học yêu thích của nhiều bạn sinh viên. Bên cạnh sân bóng rổ, trường còn trang bị 2 sân thể thao đa năng đạt chuẩn quốc tế cùng 3 sân tennis ngoài trời để tạo điều kiện cho sinh viên luyện tập, thi đấu thể thao

Ngoài ra, sinh viên RMIT còn có thể đến khu phức hợp Giải trí và Sự kiện để sử dụng sân thi đấu trong nhà, phòng tập thể dục cũng như tham gia các câu lạc bộ và lớp dạy Yoga, Aikido, khiêu vũ… Đây cũng chính là nơi tổ chức giải bóng rổ và cầu lông quy tụ hơn 10 trường ĐH trong thành phố.

Thư viện

{keywords}

Hiếu chia sẻ, để hoàn thành bài tập và luận văn trong lớp, sinh viên ĐH RMIT Việt Nam phải thường xuyên mượn và nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành tiếng Anh tại thư viện lớn với hơn 50,000 đầu sách của trường. Sinh viên có thể làm việc nhóm tại phòng họp, nghiên cứu băng đĩa ở phòng nghe nhìn hoặc học tập trong im lặng tại phòng yên tĩnh.

Khu ăn uống

{keywords}

Khu ăn uống là điểm hẹn quen thuộc của Hiếu và nhóm bạn vào giờ ăn trưa. Sinh viên có thể lựa chọn các món ăn Việt Nam, Thái Lan, bánh mì kiểu Âu… tại 9 quầy ăn uống trong khu ẩm thực hoặc dùng bữa tại các nhà hàng, quán cafe riêng biệt như Subway, Highlands, Sorento, Nine... Các quầy ăn uống và nhà hàng đều đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh nghiêm ngặt.

Ngày hội thông tin trường RMIT Việt Nam

Cuối tháng 3, đầu tháng 4/2014, ĐH RMIT Việt Nam sẽ tổ chức Ngày hội Thông tin để phụ huynh và học sinh có cơ hội tham quan, tìm hiểu về trường và các ngành học cũng như chương trình học bổng.

Tại TP.HCM: Chủ Nhật 30/3/2014, từ 8g - 14g

Tại Hà Nội: Chủ Nhật 6/4/2014, từ 8g - 12g

Minh Ngọc

" alt="Những góc rộng tuyệt đẹp ở ĐH RMIT Việt Nam" width="90" height="59"/>

Những góc rộng tuyệt đẹp ở ĐH RMIT Việt Nam

- Hội thảo "Ký ức và Lịch sử" do Trung tâm Văn hóa Pháp - L’Espace và Nhà xuất bản Tri Thức tổ chức, với diễn giả Alain J. Lemaître - giáo sư sử học hiện đại (Trường Đại học Haute Alsace, Mulhouse) và nhà sử học Dương Trung Quốc - Tổng thư ký Hội khoa học Lịch sử Việt Nam.

Các diễn giả đã dành một phần thời gian để nói về việc dạy và học sử trong nhà trường.

{keywords}

Bức ảnh "Vietnam Napalm Girl" gây chấn động trên toàn thế giới.

Sử là môn thi bắt buộc ở Pháp

Giáo sư Alain J. Lemaître cho biết, ở Pháp, lịch sử đã góp phần xây dựng bản sắc dân tộc. Khi ông Nicolas Sarkozy lên làm tổng thống đã nhất quyết đưa lịch sử vào kỳ thi tú tài. Hiện nay dưới thời tổng thống François Hollande, về mặt chính sách vẫn quy định lịch sử là môn bắt buộc trong kỳ thi tú tài.

Hiện nay cứ 4 người Pháp có một người có gốc nước ngoài. Điều này dẫn đến một điều đương nhiên là trong SGK ngoài lịch sử nước Pháp còn có lịch sử thế giới.

Trong SGK lịch sử Pháp, lịch sử đương đại thường xuyên được bổ sung rất nhiều tài liệu. Đặc biệt có sử dụng tư liệu không chỉ của các sử gia Pháp.

Theo ông Alain J. Lemaître, việc giảng dạy môn lịch sử còn gặp thách thức khác là làm thế nào giúp cho học sinh sinh viên nhận thấy vai trò của mình trong nền văn minh toàn cầu. “Làm thế nào để giúp dạy lịch sử cho học sinh đến Pháp từ mọi nơi trên thế giới những giá trị lịch sử chung, vì chúng ta sống trong xã hội toàn cầu hoá rồi, các biên giới đã được xoá nhoà.

Dạy lịch sử là sự tiếp nối ký ức, để giúp học sinh lứa tuổi từ 15 – 18 hiểu rõ hơn những gì đã xảy ra trong bối cảnh hiện tại, không nhất thiết chỉ là điều tốt mà cả những khía cạnh khác nữa”.

Trước những dư luận trái chiều về việc lịch sử không phải là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT tại Việt Nam, nhà sử học Dương Trung Quốc bày tỏ quan điểm: “Dạy sử học sử có điều tiếng là lỗi của người lớn chứ không phải của trẻ con. Tôi thấy rằng giữa hơn chục môn học, sự lựa chọn không có môn sử là điều dễ hiểu. Có thể đứng ở góc độ của người làm sử như tôi không tán thành điều đó, nhưng lớp trẻ hiện nay vẫn đang sống một ngày 24 giờ như cha anh, họ phải chọn học gì, làm gì, và sẽ kiếm sống như thế nào. Nếu đến một ngày nào đó, người viết sử được trả lương cao, chắc chắn sẽ có nhiều người học sử”.

Về lo ngại giới trẻ “quay lưng” với môn sử, ông Dương Trung Quốc cũng cho rằng đừng vội trách con trẻ và cả các thầy cô. “Trước đây, chúng tôi say mê môn sử là do thầy. Nhưng về đại trà các thầy khó khăn và chúng ta phải chia sẻ”.

Lịch sử do chính đời sống quyết định

{keywords}

Bức ảnh Tướng cảnh sát miền Nam Nguyễn Ngọc Loan bắn tù binh ngay trên đường phố Sài Gòn

Giáo sư Alain J. Lemaître cũng chia sẻ kinh nghiệm: “Cho sinh viên xem quá nhiều hình ảnh, cung cấp quá nhiều dữ liệu, sinh viên sẽ bị quá tải, không tiếp thu hết được.

Ví dụ, với cuộc chiến Mỹ gây ra cho Việt Nam, tôi sẽ cần cho sinh viên xem 3 hình ảnh. Thứ nhất là bức ảnh Em bé napalm, thứ hai là bức ảnh tướng cảnh sát miền Nam bắn tù binh ngay trên đường phố Sài Gòn, và thứ ba là bức ảnh một khu phố bị bom tàn phá ở Hà Nội. Theo tôi, hàng nghìn bức ảnh chùa chiền, làng mạc bị phá huỷ không ấn tượng bằng những gì đã được khu biệt ở những bức ảnh dó. Ba bức ảnh kể trên đã cho thấy sự tàn ác cực độ của chiến tranh Việt Nam”.

Ông Dương Trung Quốc thì nhấn mạnh tới vai trò của nghệ thuật đối với lịch sử. “Lịch sử không chỉ là ông việc của người làm sử mà còn yếu tố tác động rất mạnh là nghệ thuật. Chính nghệ thuật góp phần tạo nên những huyền thoại trong lịch sử mà không ai có thể xoá nhoà, cho dù những huyền thoại đó có thể không có thật.

“Lịch sử đi bằng nhiều kênh khác nhau, quan trọng là người dân đón nhận như thế nào”. Ông Dương Trung Quốc nhấn mạnh, “Lịch sử do chính đời sống quyết định. Trao chuyền cho thế hệ trẻ không chỉ là việc của người làm sử, mà còn phụ thuộc vào tâm thức của người nhận”.

TIN BÀI LIÊN QUAN:Thiếu Lịch Sử, chúng ta mãi là Mít Đặc" alt="Bức ảnh 'nặng' hơn cả ngàn dữ liệu" width="90" height="59"/>

Bức ảnh 'nặng' hơn cả ngàn dữ liệu