- Theo nghiên cứu, những người có bố làm công việc trí óc có khả năng chọn những công việc trí óc cao hơn 260% so với những người có bố làm công việc lao động chân tay.

Nghiên cứu của nhóm TS. Trần Quang Tuyến (Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội) lần đầu tiên xem xét tác động của đặc điểm gia đình và cá nhân, chất lượng đào tạo lao động tới sự lựa chọn nghề nghiệp của người trẻ Việt Nam.

Một trong những phát hiện thú vị của nghiên cứu này là phụ nữ Việt Nam có khả năng có công việc tốt hơn đàn ông, thậm chí là sau khi đã tính tới tất cả các nhân tố khả biến khác.

Trình độ học vấn cao hơn cũng là yếu tố quan trọng nhất quyết định việc lựa chọn những nghề nghiệp trí óc, trong khi đó nền tảng gia đình (ở đây là nghề nghiệp của người bố) đóng vai trò đáng kể trong việc lựa chọn nghề nghiệp của con cái.

Quan trọng hơn là nghiên cứu kết luận, chất lượng đào tạo giúp tăng khả năng có được những công việc tốt hơn.

Cụ thể, kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng việc làm của người bố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự lựa chọn nghề nghiệp của con cái. Ví dụ như, khi các yếu tố khác đều bình đẳng, những người có bố làm công việc trí óc có khả năng chọn những công việc trí óc cao hơn 260% so với những người có bố làm công việc lao động chân tay.

Nhiều nghiên cứu trước đây liên quan đến sự tác động từ nghề nghiệp của bố mẹ cũng xác nhận rằng đó là một yếu tố có tính quyết định tới sự lựa chọn nghề nghiệp của con cái ở cả những quốc gia phát triển và đang phát triển.

Phát hiện này có thể được lý giải bởi thực tế là nếu một người cha đạt được vị trí nghề nghiệp cao, thì vị trí xã hội của ông có thể giúp con cái có được những công việc tốt hơn. Xu hướng chuyển giao nghề nghiệp giữa các thế hệ này thường được gọi là “hiện tượng trễ thời đại”.

Một thông tin không ngạc nhiên của nghiên cứu là: Những công việc trí óc đòi hỏi kỹ năng cao sẽ có mức thu nhập cao nhất, trong khi những công việc lao động chân tay kỹ năng thấp sẽ có mức thu nhập thấp nhất. Tuy nhiên, cả công việc chân tay kỹ năng thấp và công việc chân tay đòi hỏi có kỹ năng đều có mức thu nhập tương đương nhau.

Cụ thể, nhóm công việc được trả lương cao nhất có thu nhập cao hơn nhóm công việc được trả lương thấp nhất là 1,53 triệu đồng, và cao hơn nhóm được trả lương trung bình là 850 nghìn đồng. Khoảng cách thu nhập giữa các công việc có mức lương trung bình và lương thấp nhất rơi vào khoảng 690 nghìn đồng.

Mức độ hài lòng về công việc ở các nhóm nghề không đòi hỏi kỹ năng cũng thấp hơn các nhóm khác.

Trong khi đó, những người có ít nhất 1 đứa con sẽ có khả năng chọn công việc chân tay đòi hỏi kỹ năng ít hơn 58% so với những người không có con. Cứ có thêm 1 thành viên trong gia đình thì con số này tăng thêm 21%. Tuy vậy, việc lựa chọn nghề nghiệp dường như không bị ảnh hưởng bởi quy mô hộ gia đình và việc có con. Tình trạng hôn nhân cũng không có liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp, nhưng tình trạng di cư có liên quan mật thiết tới sự lựa chọn nghề nghiệp.

Nghiên cứu cho thấy, nếu tất cả các yếu tố khác bình đẳng thì khả năng một người lao động nhập cư chọn công việc chân tay có kỹ năng sẽ cao hơn 207% so với một lao động không nhập cư. Tương tự, lao động nhập cư có khả năng chọn công việc trí óc kỹ năng thấp cao hơn 409% và chọn công việc trí óc kỹ năng cao cao hơn 248% so với lao động không nhập cư.

Về vai trò của giáo dục, kết quả cho thấy giáo dục có ảnh hưởng lớn nhất đến việc lựa chọn một số nhóm nghề nghiệp.

Nhìn chung, nền tảng giáo dục tốt hơn sẽ làm tăng khả năng chọn một công việc tốt hơn. Ví dụ, nếu mọi yếu tố đều bình đẳng thì những người chỉ học hết tiểu học hoặc không đi học sẽ có cơ hội trở thành lao động chân tay có kỹ năng thấp hơn 66%, cơ hội trở thành lao động trí óc kỹ năng thấp thấp hơn 86%, và cơ hội trở thành lao động trí óc kỹ năng cao thấp hơn 97% so với những người có bằng trung học phổ thông trở lên.

Tác động của giáo dục còn lớn hơn nhiều với những người có bằng đại học. Tấm bằng đại học làm tăng khả năng có một công việc trí óc kỹ năng thấp lên 8.653% và tăng khả năng có một công việc trí óc kỹ năng cao lên 28775%.

Những tác động tích cực và mạnh mẽ của giáo dục đối với việc chọn lựa công việc cũng được tìm thấy trong các nghiên cứu ở Nhật Bản, Nga và Mỹ.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong khi trình độ học vấn là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc lựa chọn cả công việc trí óc kỹ năng thấp và kỹ năng cao thì nó lại không hề ảnh hưởng đến việc lựa chọn công  việc lao động chân tay có kỹ năng. Điều này có thể được giải thích rằng những công việc chân tay yêu cầu kỹ năng không đòi hỏi trình độ giáo dục bậc cao.

Nghiên cứu của nhóm TS. Trần Quang Tuyến được lấy dữ liệu từ “Khảo sát Chuyển tiếp từ trường học tới việc làm” năm 2015 do Tổ chức Lao động quốc tế thực hiện, dữ liệu Tổng Điều tra doanh nghiệp năm 2014 và dữ liệu từ Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2014.

Nghiên cứu được công bố trên "Children and Youth Services Review", tạp chí trong danh mục ISI (SSCI) về giáo dục, xuất bản bởi Elsevier, Hà Lan.

Nguyễn Thảo

 

" />

'Con ông cháu cha' có cơ hội làm việc trí óc cao gần gấp 3 con lao động phổ thông

Nhận định 2025-02-23 23:29:09 76181

 - Theôngcháuchacócơhộilàmviệctríóccaogầngấpconlaođộngphổthôbxh bóng đá anho nghiên cứu, những người có bố làm công việc trí óc có khả năng chọn những công việc trí óc cao hơn 260% so với những người có bố làm công việc lao động chân tay.

Nghiên cứu của nhóm TS. Trần Quang Tuyến (Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội) lần đầu tiên xem xét tác động của đặc điểm gia đình và cá nhân, chất lượng đào tạo lao động tới sự lựa chọn nghề nghiệp của người trẻ Việt Nam.

Một trong những phát hiện thú vị của nghiên cứu này là phụ nữ Việt Nam có khả năng có công việc tốt hơn đàn ông, thậm chí là sau khi đã tính tới tất cả các nhân tố khả biến khác.

Trình độ học vấn cao hơn cũng là yếu tố quan trọng nhất quyết định việc lựa chọn những nghề nghiệp trí óc, trong khi đó nền tảng gia đình (ở đây là nghề nghiệp của người bố) đóng vai trò đáng kể trong việc lựa chọn nghề nghiệp của con cái.

Quan trọng hơn là nghiên cứu kết luận, chất lượng đào tạo giúp tăng khả năng có được những công việc tốt hơn.

Cụ thể, kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng việc làm của người bố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự lựa chọn nghề nghiệp của con cái. Ví dụ như, khi các yếu tố khác đều bình đẳng, những người có bố làm công việc trí óc có khả năng chọn những công việc trí óc cao hơn 260% so với những người có bố làm công việc lao động chân tay.

Nhiều nghiên cứu trước đây liên quan đến sự tác động từ nghề nghiệp của bố mẹ cũng xác nhận rằng đó là một yếu tố có tính quyết định tới sự lựa chọn nghề nghiệp của con cái ở cả những quốc gia phát triển và đang phát triển.

Phát hiện này có thể được lý giải bởi thực tế là nếu một người cha đạt được vị trí nghề nghiệp cao, thì vị trí xã hội của ông có thể giúp con cái có được những công việc tốt hơn. Xu hướng chuyển giao nghề nghiệp giữa các thế hệ này thường được gọi là “hiện tượng trễ thời đại”.

Một thông tin không ngạc nhiên của nghiên cứu là: Những công việc trí óc đòi hỏi kỹ năng cao sẽ có mức thu nhập cao nhất, trong khi những công việc lao động chân tay kỹ năng thấp sẽ có mức thu nhập thấp nhất. Tuy nhiên, cả công việc chân tay kỹ năng thấp và công việc chân tay đòi hỏi có kỹ năng đều có mức thu nhập tương đương nhau.

Cụ thể, nhóm công việc được trả lương cao nhất có thu nhập cao hơn nhóm công việc được trả lương thấp nhất là 1,53 triệu đồng, và cao hơn nhóm được trả lương trung bình là 850 nghìn đồng. Khoảng cách thu nhập giữa các công việc có mức lương trung bình và lương thấp nhất rơi vào khoảng 690 nghìn đồng.

Mức độ hài lòng về công việc ở các nhóm nghề không đòi hỏi kỹ năng cũng thấp hơn các nhóm khác.

Trong khi đó, những người có ít nhất 1 đứa con sẽ có khả năng chọn công việc chân tay đòi hỏi kỹ năng ít hơn 58% so với những người không có con. Cứ có thêm 1 thành viên trong gia đình thì con số này tăng thêm 21%. Tuy vậy, việc lựa chọn nghề nghiệp dường như không bị ảnh hưởng bởi quy mô hộ gia đình và việc có con. Tình trạng hôn nhân cũng không có liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp, nhưng tình trạng di cư có liên quan mật thiết tới sự lựa chọn nghề nghiệp.

Nghiên cứu cho thấy, nếu tất cả các yếu tố khác bình đẳng thì khả năng một người lao động nhập cư chọn công việc chân tay có kỹ năng sẽ cao hơn 207% so với một lao động không nhập cư. Tương tự, lao động nhập cư có khả năng chọn công việc trí óc kỹ năng thấp cao hơn 409% và chọn công việc trí óc kỹ năng cao cao hơn 248% so với lao động không nhập cư.

Về vai trò của giáo dục, kết quả cho thấy giáo dục có ảnh hưởng lớn nhất đến việc lựa chọn một số nhóm nghề nghiệp.

Nhìn chung, nền tảng giáo dục tốt hơn sẽ làm tăng khả năng chọn một công việc tốt hơn. Ví dụ, nếu mọi yếu tố đều bình đẳng thì những người chỉ học hết tiểu học hoặc không đi học sẽ có cơ hội trở thành lao động chân tay có kỹ năng thấp hơn 66%, cơ hội trở thành lao động trí óc kỹ năng thấp thấp hơn 86%, và cơ hội trở thành lao động trí óc kỹ năng cao thấp hơn 97% so với những người có bằng trung học phổ thông trở lên.

Tác động của giáo dục còn lớn hơn nhiều với những người có bằng đại học. Tấm bằng đại học làm tăng khả năng có một công việc trí óc kỹ năng thấp lên 8.653% và tăng khả năng có một công việc trí óc kỹ năng cao lên 28775%.

Những tác động tích cực và mạnh mẽ của giáo dục đối với việc chọn lựa công việc cũng được tìm thấy trong các nghiên cứu ở Nhật Bản, Nga và Mỹ.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong khi trình độ học vấn là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc lựa chọn cả công việc trí óc kỹ năng thấp và kỹ năng cao thì nó lại không hề ảnh hưởng đến việc lựa chọn công  việc lao động chân tay có kỹ năng. Điều này có thể được giải thích rằng những công việc chân tay yêu cầu kỹ năng không đòi hỏi trình độ giáo dục bậc cao.

Nghiên cứu của nhóm TS. Trần Quang Tuyến được lấy dữ liệu từ “Khảo sát Chuyển tiếp từ trường học tới việc làm” năm 2015 do Tổ chức Lao động quốc tế thực hiện, dữ liệu Tổng Điều tra doanh nghiệp năm 2014 và dữ liệu từ Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2014.

Nghiên cứu được công bố trên "Children and Youth Services Review", tạp chí trong danh mục ISI (SSCI) về giáo dục, xuất bản bởi Elsevier, Hà Lan.

Nguyễn Thảo

 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/328a399505.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình

{keywords}Italy làm khách trên sân Bắc Ireland ở trận đấu quyết định bảng C
{keywords}
Nhà ĐKVĐ EURO thi đấu lấn lướt trước chủ nhà
{keywords}
Trong suốt 90 phút tại Windsor Park...
{keywords}
...các chân sút của Azzurri không sao xuyên phá hàng thủ Bắc Ireland
{keywords}
 
{keywords}
Trong khi đó, hàng thủ không ít lần chao đảo trước những pha tấn công của Bắc Ireland
{keywords}
Italy bất lực trong việc ghi bàn
{keywords}
Hàng phòng ngự đội chủ nhà có trận đấu chắc chắn
{keywords}
Hòa 0-0 khiến thầy trò HLV Mancini đánh mất vị trí đầu bảng C, qua đó phải tham dự vòng play-off. Cơn ác mộng tại vòng loại World Cup 2016 đang ùa về với Azzurri, khi họ để thua Thụy Điển loại ở vòng play-off và lỡ chuyến tàu tham dự ngày hội bóng đá thế giới.
{keywords}
Bởi ở trận đấu cùng giờ Thụy Sỹ có chiến thắng tưng bừng 4-0 trước Bulgaria để giành suất tham dự World Cup 2022
{keywords}
Xếp hạng bảng C chung cuộc

Đội hình thi đấu

Bắc Ireland: Farrell, Flanagan, Cathcart, Evans, Lewis, Davis, Dallas, McCann, Saville (Evans 72'), Whyte (Washington 72'), Magennis

Italy: Donnarumma, Emerson (Scamacca 80'), Bonucci, Acerbi, Di Lorenzo, Tonali (Cristante 46'), Jorginho (Locatelli 68'), Barella (Belotti 64'), Insigne (Bernardeschi 68'), Berardi, Chiesa

Thiên Bình

Đại thắng 10-0, tuyển Anh đoạt vé dự VCK World Cup 2022

Đại thắng 10-0, tuyển Anh đoạt vé dự VCK World Cup 2022

Maguire khơi mào, Harry Kane lập poker, tuyển Anh đè bẹp San Marino 10-0 ở trận đấu quyết định, qua đó chính thức giành vé dự VCK World Cup 2022.

">

Kết quả Bắc Ireland 0

Ngày 28/12, Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến giới thiệu các bộ SGK lớp 1 theo chương trình phổ thông mới tới các quận, huyện, nhà trường và giáo viên. Tại đây, Sở GD-ĐT đã mời các nhà xuất bản giới thiệu về các bộ SGK được phê duyệt.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Theo ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, với cách làm này, Sở mong muốn nhiều người liên quan đến việc chuẩn bị cho chương trình phổ thông mới có thể được biết nhất.

Đại diện các phòng GD-ĐT kiến nghị cho rằng vẫn cần để cho giáo viên phải được xem từng cuốn cụ thể nếu muốn chọn sách.

Các trường mong sớm được xem SGK trước khi chọn

Bà Nguyễn Diệu Ánh, Phó trưởng phòng GD-ĐT quận Hoàn Kiếm cho hay, qua phần giới thiệu đã được làm quen với từng bộ, cuốn sách của các môn học và phần nào hiểu hơn về mục tiêu, cấu trúc, nội dung cũng như phương pháp dạy học của các cuốn.

Song, từng đó là chưa đủ khi các giáo viên vẫn chưa được tiếp cận đầy đủ 32 đầu sách được phê duyệt.

{keywords}
Trực tuyến tại điểm cầu Phòng GD-ĐT quận Hoàn Kiếm

Bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thạch Thất cho rằng, để giáo viên có thể nhận xét, đánh giá được rõ sách nào ưu việt thì cần có giới thiệu cụ thể hơn về các bộ sách.

“Hiện phòng GD-ĐT của chúng tôi mới chỉ có 2 bộ sách. Hôm nay phát cho các trường để giáo viên tham khảo, người được cuốn này thì không có cuốn khác. Để chúng tôi có thể đánh giá, giáo viên có nhận xét nên lựa chọn bộ nào thì trong tay phải có tất cả các bộ sách”, bà Ngọc nói.

Do đó, bà Ngọc đề nghị Sở GD-ĐT Hà Nội cần có hướng giải quyết để ít nhất mỗi trường có cả 5 bộ sách này. 

Đại diện các phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm, quận Thanh Xuân, huyện Ứng Hòa, huyện Quốc Oai,… cũng cho biết, giáo viên của các trường, đặc biệt là đội ngũ dự kiến dạy lớp 1 ở năm học 2020-2021 đều mong được tiếp cận đủ 5 bộ sách để nghiên cứu trước khi đưa ra quyết định lựa chọn cuối cùng.

Nhà xuất bản “bán chịu” sách cho các trường

Ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, Sở cũng đã trao đổi với các nhà xuất bản và bày tỏ muốn để các giáo viên được tiếp cận sớm với SGK. Song do sách chưa có giá nên chưa thể bán trên thị trường, nên các nhà xuất bản chỉ tặng một số lượng nhất định cho các phòng GD-ĐT và qua đó cho các giáo viên tiếp cận nghiên cứu.

Ông Tiến cũng cho hay, NXB Giáo dục Việt Nam thông tin sẵn sàng cung cấp SGK với hình thức “bán chịu” cho các trường để tăng thời gian cho các thầy cô nghiên cứu - khi nào sách giáo khoa “chốt” giá, nhà xuất bản này sẽ thu tiền sau.

Bà Vương Thị Minh Hải, Phó trưởng phòng GD-ĐT thị xã Sơn Tây không đồng tình.

“Chúng tôi không có tiền để chi trả cho việc thẩm định sách. Do đó đề nghị các đơn vị nếu đã có nhã ý mời tham gia lựa chọn thì gửi sách cho chúng tôi. Bộ sách nào không được lựa chọn thì chúng tôi sẽ gửi trả lại 100%. Chứ chúng tôi không mua chịu, mà cũng không mua rẻ”, vị này nói.  

Đại diện phòng GD-ĐT thị xã Sơn Tây cũng bày tỏ rất mong nhận được văn bản hướng dẫn lựa chọn SGK càng sớm càng tốt.

Đại diện phòng GD-ĐT huyện Quốc Oai đề nghị các nhà xuất bản sớm cung cấp các SGK về cho các nhà trường để có cơ sở chọn sách.

{keywords}
 

Về điều này, ông Phạm Xuân Tiến cho rằng, kể cả khi đã lựa chọn 1 bộ SGK thì các trường vẫn nên có cả những bộ SGK khác để phục vụ việc tham khảo như sách tham khảo trong thư viện. “Chúng ta có ngân sách để đáp ứng việc đầu tư sách trong thư viện. Ngân sách đó có thể dùng mua các bộ sách cần để tham khảo”.

Ông Ngô Văn Chức, Phó trưởng phòng GD-ĐT huyện Sóc Sơn kiến nghị Sở kết nối với với các nhà xuất bản thiết kế một trang web hoặc cổng thông tin điện tử để đưa những bộ SGK lên đó để các giáo viên, học sinh có thể được tiếp cận.

“Chúng tôi sẽ có ý kiến với các nhà xuất bản để làm sao có thể đưa tất cả các bộ SGK lên website để các thầy cô có thể tham khảo trước bởi thời gian để lựa chọn SGK không còn nhiều”, ông Tiến cho hay.

Ông Tiến nhấn mạnh: Dù SGK có hay phù hợp đến đâu thì vai trò người giáo viên vẫn là quan trọng nhất. “Tôi đi dự rất nhiều giờ. Có những giờ, giáo viên bám chặt lấy SGK ở tất cả các nội dung kiến thức, không có thay đổi gì. Cũng có những giờ, giáo viên hầu như thoát ly SGK. Trong khi nội dung bài học, kiến thức không bị thay đổi nhưng họ lựa chọn những nội dung, tình huống phù hợp, tạo hưng phấn, thích thú cho học sinh”.

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho rằng, điều đó chứng tỏ SGK là quan trọng nhưng không quyết định tất cả. “Trước mỗi giờ dạy, nếu giáo viên trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi cách để truyền tài nội dung, kiến thức phù hợp học sinh thì sẽ mang đến hiệu quả”.

Thanh Hùng

“Giờ chưa thấy sách giáo khoa, chọn sao cho kịp?”

“Giờ chưa thấy sách giáo khoa, chọn sao cho kịp?”

- Đến cuối tháng 3/2020, tức còn khoảng hơn 3 tháng nữa, các cơ sở giáo dục sẽ phải báo cáo phương án lựa chọn sách giáo khoa cho chương trình phổ thông mới. Tuy nhiên, đến nay còn nhiều vấn đề đặt ra ở chính công tác này.

">

Nhà xuất bản “bán chịu” sách giáo khoa cho các trường để chọn sách

Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài

{keywords}

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội Đào Ngọc Dung

Những nỗ lực xây dựng thể chế, điều chỉnh chính sách thị trường lao động sau nhiều năm đã có những kết quả tích cực.

Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam hiện ở mức 2,2 %, thuộc nhóm 10 nước thấp nhất thế giới. Đặc biệt trong quý 3/2019, tỷ lệ thất nghiệp chỉ có 1,98 %.

Công tác giáo dục nghề nghiệp đã có nhiều biến chuyển, thay đổi tới nhận thức của người học về nghề nghiệp và việc làm.

"Ví dụ như trước tác động của công nghệ 4.0, mặt trái của mạng xã hội mà thanh niên phải tiếp cận hàng ngày, chúng ta cần nghiên cứu khả năng giúp thanh niên tiếp thu điểm tốt và “đề kháng” với những tiêu cực", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.

Gợi ý về giải pháp trong quản lý nhà nước về thanh niên, Bộ trưởng cho rằng các cơ quan nhà nước cần tạo môi trường cho thanh niên phát triển trong quá trình học tập, vui chơi lành mạnh và tiếp cận các vấn đề mới.

Bên cạnh đó, công tác xây dựng và phát triển thị trường lao động đồng bộ và lành mạnh cần triển khai hiệu quả hơn với thanh niên. Bộ trưởng cho biết, tới đây, Bộ sẽ nghiên cứu thêm nhiều giải pháp về gắn kết, tạo “sân chơi” lành mạnh về lĩnh vực việc làm, giáo dục nghề nghiệp cho người lao động, trong đó có lao động trẻ.

Trường Giang

Đề xuất quy định tổ chức thi tay nghề các cấp

Đề xuất quy định tổ chức thi tay nghề các cấp

 - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư quy định về tổ chức thi tay nghề (thi kỹ năng nghề) các cấp.

">

Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam thuộc nhóm 10 nước thấp nhất thế giới

友情链接