Vì sao Việt Nam chưa công bố hết dịch Covid
Bộ Y tế nhận định trên thế giới,ìsaoViệtNamchưacôngbốhếtdịbóng đá nữ hôm nay biến thể phụ BA.4, BA.5 của chủng Omicron có khả năng lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể BA.2 đã ghi nhận tại nhiều quốc gia, do đó trong thời gian tới số ca mắc với biến thể BA.5 sẽ tiếp tục gia tăng. Các biến thể mới liên tục xuất hiện hoặc tiến hóa, mới nhất là BA.2.75, BA.2.12.1 có khả năng làm giảm miễn dịch qua thời gian và có thể làm dịch bùng phát trở lại.
Trong nước đã ghi nhận biến thể phụ BA.4, BA.5, đặc biệt tại các tỉnh phía Nam các biến thể này đã bắt đầu chiếm ưu thế; tỷ lệ tiêm vắc xin mũi 3, mũi 4 và tiêm cho trẻ em tại một số nơi còn thấp. Số ca mắc đang gia tăng trở lại và có xu hướng tiếp tục tăng có thể gây quá tải hệ thống y tế, nhất là trong bối cảnh nguy cơ xảy ra “dịch chồng dịch” do một số bệnh dịch lưu hành khác (cúm A, sốt xuất huyết, tay chân miệng...) đang trong mùa cao điểm và khả năng xâm nhập của các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi (đậu mùa khỉ, viêm gan cấp tính...).
Chưa công bố hết dịch do còn nhiều thách thức
Về việc chưa công bố hết dịch Covid-19, Bộ này phân tích do còn nhiều thách thức. Theo đó việc công bố dịch, công bố hết bệnh truyền nhiễm phải đáp ứng các điều kiện: (1) Triển khai các biện pháp chống dịch quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 40 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm; (2) Không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới sau 28 ngày. Đối với dịch Covid-19, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định về việc công bố dịch trên quy mô toàn quốc.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/12/covid-19-1-120.jpg)
Hiện nay, việc công bố hết dịch Covid-19 có những thách thức như sau:
Trong trường hợp xảy ra tình huống xuất hiện biến thể mới nguy hiểm hơn có khả năng làm giảm hiệu quả vắc xin hoặc giảm miễn dịch, khiến ca nặng hoặc tử vong tăng lên, dịch có nguy cơ bùng phát mạnh, trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế. Khi công bố hết dịch, các cơ chế, chính sách đặc thù trong phòng, chống dịch sẽ không được áp dụng như nghiên cứu, sản xuất hoặc mua, tiếp nhận, cấp phép, sử dụng vắc xin, trang thiết bị y tế, thuốc và sinh phẩm y tế, phương tiện phòng hộ cá nhân… trong tình trạng khẩn cấp, sẽ ảnh hưởng đến việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.
Việc huy động sự tham gia của chính quyền các cấp, các tổ chức, đoàn thể, huy động sự vào cuộc của các doanh nghiệp, người dân sẽ không còn được quan tâm đúng mức. Người dân có thể có tâm lý chủ quan, lơ là, không chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch; việc kích hoạt áp dụng trở lại các biện pháp hành chính, xã hội sẽ bị động.
Hiện nay, WHO vẫn cảnh báo dịch Covid-19 là tình trạng đại dịch trên toàn cầu. Tại Việt Nam vẫn ghi nhận số mắc, tử vong và đang có xu hướng gia tăng trở lại. Các biện pháp phòng, chống dịch đang được triển khai linh hoạt để kịp thời áp dụng khi phát sinh tình huống nguy hiểm hơn. Trước tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, việc duy trì công bố dịch như hiện nay đảm bảo được sự quan tâm và huy động nguồn lực của toàn thể hệ thống chính trị, xã hội trong công tác chống dịch.
“Bộ Y tế sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia, các tổ chức trong nước, quốc tế thường xuyên cập nhật, đánh giá tình hình để có điều chỉnh phù hợp và không để bị động trước những diễn biến mới của tình hình dịch bệnh”, Bộ này cho biết.
Covid-19 vẫn là bệnh truyền nhiễm nhóm A và 2 tình huống chống dịch năm 2022-2023
Cũng tại tờ trình này, Bộ Y tế đề xuất vẫn giữ Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A. Tuy nhiên, từng bước giảm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, áp dụng linh hoạt, phù hợp một số biện pháp như đối với bệnh truyền nhiễm nhóm A và một số biện pháp như đối với bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Bộ Y tế đã xây dựng phương án bảo đảm công tác y tế ứng phó với các tình huống dịch năm 2022 - 2023 trên cơ sở kế hoạch chiến lược chuẩn bị và đáp ứng Covid-19 của WHO với 2 tình huống:
Tình huống 1: Chủng virus vẫn tiếp tục tiến hóa, tuy nhiên do cộng đồng đã có miễn dịch nên số trường hợp nặng và tử vong ở mức thấp, dịch không còn nghiêm trọng hoặc xuất hiện biến thể mới nhưng ít nghiêm trọng.
Đối với tình huống này, các biện pháp phòng, chống dịch sẽ được giảm dần tương tự như đối với các bệnh truyền nhiễm nhóm B để tạo điều kiện cho người dân thích ứng an toàn, linh hoạt với trạng thái bình thường mới.
Tình huống 2: Xuất hiện biến thể mới nguy hiểm hơn có khả năng làm giảm hiệu quả vắc xin hoặc miễn dịch, khiến ca nặng hoặc tử vong tăng lên, dịch có nguy cơ bùng phát mạnh, trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế.
Đối với tình huống này, các biện pháp phòng, chống dịch sẽ được củng cố và thực hiện nghiêm đối với bệnh truyền nhiễm nhóm A nhằm nhanh chóng kiểm soát dịch bệnh, hạn chế số mắc và tử vong.
Bao gồm các biện pháp đặc thù như: (1) Giám sát phát hiện; (2) Kiểm soát ra vào vùng có dịch; (3) Cách ly/ theo dõi sức khỏe; (4) Khám, điều trị người nhiễm SARS-CoV-2; (5) Phòng lây nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; (6) Vệ sinh trong việc quàn, ướp, mai táng, di chuyển thi thể, hài cốt.
Chưa coi bệnh Covid-19 là bệnh lưu hành
Theo đó, bệnh lưu hành là sự xuất hiện một cách ổn định của bệnh hoặc tác nhân gây bệnh trong một khu vực địa lý hoặc nhóm quần thể dân số nhất định; hoặc có tỷ lệ mắc bệnh (hiện mắc/mới mắc) tương đối cao trong một khu vực địa lý hoặc trong một quần thể nhất định.
Đối với dịch Covid-19, hầu hết các nước trên thế giới có số mắc và tử vong chưa ổn định, xu hướng tăng giảm thay đổi khi có xuất hiện các biến thể mới của vi rút SARS-CoV-2.
Các biến thể mới của vi rút SARS-CoV-2 liên tục xuất hiện, đồng thời miễn dịch (do vắc xin và mắc bệnh) chưa có tính ổn định lâu dài và giảm dần theo thời gian, do đó Bộ Y tế đánh giá dịch bệnh có thể bùng phát trở lại bất kỳ lúc nào.
Trên thế giới, hiện chưa có quốc gia nào chính thức công bố Covid-19 là bệnh lưu hành. Trong nước, mặc dù tình hình dịch Covid-19 đã cơ bản kiểm soát trên phạm vi toàn quốc tuy nhiên số ca mắc đã có xu hướng gia tăng trở lại trong thời gian gần đây và vẫn ghi nhận các ca tử vong, nhiều ca bệnh nặng đang được theo dõi, điều trị.
Việt Nam hiện cơ bản đáp ứng được những điều kiện cần thiết để chuyển tiếp từ phòng chống đại dịch sang quản lý bền vững tuy nhiên vẫn cần luôn cảnh giác với các biến thể mới của virus, chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với các tình huống có thể xảy ra của dịch bệnh.
Tại Việt Nam, 7 tháng đầu năm 2022, cả nước ghi nhận hơn 9 triệu ca mắc (chiếm 83,9% tổng số ca mắc), hơn 8,5 triệu người khỏi bệnh (94,5%), gần 11 nghìn ca tử vong (0,1%). Tích lũy đến nay, cả nước ghi nhận 10,7 triệu ca mắc, có 9,9 triệu người khỏi bệnh (92%) và hơn 43 nghìn ca tử vong (0,4%). Trong tháng 07/2022, ghi nhận hơn 33.000 ca mắc, 06 ca tử vong; số mắc mới trung bình 1.000 ca mắc mỗi ngày. So với tháng trước, số mắc tăng 22,4%, tử vong giảm 02 ca, tỷ lệ chết/mắc là 0,02% (trung bình thế giới là xấp xỉ 1,2%). |
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/9/16/adeno-1070.jpg)
-
Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực'Mắt biếc' không có tên trong bảng đề cử Oscar 2021Thanh Hóa vs Hà Nội FC (17h 11/5): Quân bầu Đệ tiếp đà hưng phấn?Sao nhập ngũ tập 4: Hương Giang Idol choáng váng ngất lịm vì thử thách quá khóNhận định, soi kèo US Biskra vs ES Mostaganem, 22h00 ngày 6/2: Cân tài cân sứcBXH, kết quả vòng 9 VHoa hậu Phan Thị Mơ trải lòng về Kiều @Soi kèo phạt góc Istanbulspor vs Galatasaray, 00h00 ngày 17/5Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội kháchDiễn viên Thanh Hương tranh cãi với đạo diễn Trần Lực
下一篇:Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- ·Soi kèo phạt góc Ludogorets Razgrad vs Lokomotiv Plovdiv, 00h15 ngày 16/5
- ·Hoa hậu Diễm Hương muốn trả lại vương miện sau khi đăng quang
- ·Quỳnh Nga: ‘Tôi thích cặp đôi Việt Anh
- ·Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Najma, 19h45 ngày 5/2: Vị thế lung lay
- ·Lịch phát sóng vòng 10 V
- ·Sao nhập ngũ tập 4: Hương Giang Idol choáng váng ngất lịm vì thử thách quá khó
- ·Hoa hậu Diễm Hương muốn trả lại vương miện sau khi đăng quang
- ·Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
- ·Quyền Linh bật khóc vì nhân vật qua đời trước khi ghi hình
- ·Nhận định TP HCM vs Quảng Nam, 19h00 ngày 11/5 (VĐQG Việt Nam)
- ·CLB TP Hồ Chí Minh đón tin vui trước trận gặp Quảng Nam
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
- ·Soi kèo phạt góc Fatih Karagumruk vs Adana Demirspor, 00h00 ngày 18/5
- ·Văn Toàn nóng lòng hội ngộ Công Phượng, Xuân Trường
- ·Soi kèo phạt góc Fatih Karagumruk vs Adana Demirspor, 00h00 ngày 18/5
- ·Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
- ·Phân tích tỷ lệ Ceres Negros vs B.Bình Dương, 19h ngày 15/5
- ·Viettel vs HAGL (19h 12/5): Quế Ngọc Hải tiếp đón Tuấn Anh
- ·Nicolas Cage cưới vợ 5 kém 30 tuổi
- ·Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Lịch sử gọi tên
- ·'Bố già' phá kỷ lục phòng vé doanh thu sneakshow cao nhất lịch sử
- ·Nghệ sĩ Thương Tín tập lái xe trước khi về quê
- ·Nhận định TP HCM vs Quảng Nam, 19h00 ngày 11/5 (VĐQG Việt Nam)
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Persepolis, 01h00 ngày 5/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Trấn Thành: Tôi phải thật giàu bởi vì tôi ghét nghèo
- ·Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
- ·Nhận định dự đoán vòng 9 V
- ·'Hướng dương ngược nắng' tập 37: Châu nổi giận khi thấy Kiên hôn Minh
- ·CLB TP Hồ Chí Minh đón tin vui trước trận gặp Quảng Nam
- ·Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
- ·Vai diễn 30.000 USD cuối cùng của Ngô Mạnh Đạt
- ·Nhận định Nam Định vs Quảng Ninh, 17h00 ngày 11/5 (VĐQG Việt Nam)
- ·Nhận định, soi kèo Young Apostles vs Accra Hearts of Oak, 22h00 ngày 13/10: Tân binh khó lường
- ·Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- ·Soi kèo phạt góc Rosenborg vs Haugesund, 23h00 ngày 16/5