Thể thao

Giọng ải giọng ai mùa 5 tập 10: Chi Dân không quen biết Lan Ngọc

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-06 19:14:46 我要评论(0)

Chi Dân ‘thả thính’ gái xinh,ọngảigiọngaimùatậpChiDânkhôngquenbiếtLanNgọgiải bóng đá vô địch quốc gigiải bóng đá vô địch quốc gia ýgiải bóng đá vô địch quốc gia ý、、

Chi Dân ‘thả thính’ gái xinh,ọngảigiọngaimùatậpChiDânkhôngquenbiếtLanNgọgiải bóng đá vô địch quốc gia ý khẳng định không quen biết Ninh Dương Lan Ngọc:

Giọng ải giọng ai tuần này có sự tham gia của hai ca sĩ khách mời: Chi Dân, Bùi Lan Hương, cùng hai bình luận viên là Phương Trinh Jolie và Quốc Anh.

Xuất hiện với ngoại hình điển trai nhưng Chi Dân lại bị dàn khách mời ngó lơ vì đã quá quen thuộc với chương trình. Khi Bùi Lan Hương chọn đội Trấn Thành, Chi Dân buộc phải chung đội với Trường Giang. Đây đã là lần thứ 4 giọng ca “Điều anh biết”về cùng đội Trường Giang, đến độ Mười Khó phải than thở:“Chán thiệt!”.

{ keywords}
Chi Dân tiếp tục chung đội với Trường Giang sau 4 mùa tham gia.

Trong vòng thi đầu tiên, khi nhận xét về nữ thí sinh số 5, Chi Dân kết luận đây là thí sinh hát hay và quyết định giữ lại cho màn song ca cuối. Tuy nhiên, Trấn Thành lại khuyên nam ca sĩ chọn cô gái số 6 và cho rằng cô nàng mới là “gu” của Chi Dân vì có nét giống Ninh Dương Lan Ngọc.

Đến đây, nam ca sĩ khiến dàn khách mời phải bất ngờ khi thì thầm với Trường Giang:“Lan Ngọc là ai vậy?”. Trong khi bị Trấn Thành quở trách: “Trời ơi, nghệ sĩ trong nghề mà không biết mặt nhau”, Chi Dân vẫn tiếp tục lắc đầu giả lơ.

Không chỉ tuyên bố không quen biết “người yêu tin đồn” Ninh Dương Lan Ngọc, Chi Dân còn nhiều lần “thả thính” các nữ thí sinh của chương trình. Vừa mới khen ngợi ngoại hình của nữ thí sinh số 5, Chi Dân đã quay sang “thả thính” cô gái số 6 làm nghề bắt ốc:“Em ước gì mình là con ốc, để cô ấy bắt em”.

{ keywords}
Trấn Thành “bất lực” khi Quốc Anh, Bùi Lan Hương đưa ra nhận xét ngây ngô.

Sau nhiều lần chung đội, Chi Dân và Trường Giang cuối cùng cũng kết hợp ăn ý và đưa ra nhiều lựa chọn chính xác. Riêng đội Trấn Thành, Bùi Lan Hương và Quốc Anh lại loại nhầm thí sinh hát hay ở 2 vòng liên tiếp. Thậm chí, Trấn Thành còn xin đổi đội khi thấy hai đàn em liên tục đưa ra những nhận định ngây ngô và bỏ lỡ giọng hát khủng đến từ Nhạc viện TP.HCM.

Đến vòng cuối cùng, Bùi Lan Hương cũng không thoát khỏi hụt hẫng khi phải song ca cùng thí sinh có giọng hát lệch tông, sai nhịp, khiến nhiều người quên mất cả bản gốc của“Ngày chưa giông bão”. Sai 3 vòng liên tiếp, Trấn Thành “quê” đến độ muốn đi về. Trường Giang cũng tận dụng cơ hội để trêu chọc tài phán đoán của đội bạn.

Bùi Lan Hương ngậm ngùi song ca cùng thí sinh hát dở, Chi Dân tình tứ khi hát cùng nữ thí sinh số 5.

Dứt khoát chọn thí sinh số 5 ngay từ vòng đầu, Chi Dân mang về chiến thắng thuyết phục và có được màn song ca trọn vẹn ca khúc “Buồn một chút rồi thôi”. Kết thúc chương trình, Chi Dân ẵm trọn 50 triệu đồng tiền thưởng. Riêng Bùi Lan Hương phải ngậm ngùi ra về tay trắng sau 3 vòng sai liên tiếp.

Thanh Uyên

‘Bản sao’ Trường Giang gây sốt vì hát tốt, nhảy đẹp ở Giọng ải giọng ai

‘Bản sao’ Trường Giang gây sốt vì hát tốt, nhảy đẹp ở Giọng ải giọng ai

“Bản sao” Trường Giang xuất hiện tại tập 10 của “Giọng ải giọng ai” gây bất ngờ vì sở hữu giọng hát khủng, khiến Bảo Thy, Trấn Thành phải tiếc nuối vì loại nhầm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi vừa trở về nhà sau hai tiếng đồng hồ vật vã ngoài đường vì ùn tắc mọi ngả. Quang đường từ công ty về nhà chỉ khoảng ba km nhưng dường như chưa có hôm nào tôi đi dưới một tiếng đồng hồ. Và những ngày như hôm nay quả thật là đỉnh điểm của sự mệt mỏi. Tội tự hỏi rằng người Việt chúng ta sẽ cam chịu cái cảnh khổ cực này đến khi nào?

Những năm qua, thành phố nơi tôi sinh sống và làm việc đã thay hình đổi dạng trông thấy. Những tòa nhà cao tầng mọc lên như nấm, những con đường liên tục được mở rộng lên tới 6-8 làn xe, rồi cầu vượt, hầm chui, đường trên cao... người ta dường như đang làm mọi cách để bộ mặt đô thị trở nên hiện đại hơn. Nhưng chỉ có duy nhất một thứ chưa bao giờ thay đổi giữa thành phố hiện đại này, đó là tắc đường - thứ "đặc sản" mà mỗi khi nhắc tới, tôi tin ai từng nếm trải cũng cảm thấy rùng mình.

Thực tế là dù đường có mở to đến đâu, nhiều tầng, nhiều lớp thế nào, thì rồi lượng xe cá nhân cũng lại nhanh chóng phủ kín bề mặt trong một thời gian ngắn. Chính những con đường hiện đại nhất, to đẹp nhất giờ đây lại trở thành những điểm nóng về giao thông khi mật độ phương tiện cá nhân liên tục tăng theo cấp số nhân từng ngày, từng giờ. Có điều, dù hạ tầng giao thông có phát triển đến mấy cũng chẳng bao giờ đuổi kịp tốc độ gia tăng về số lượng xe máy, ôtô của người dân. Thế nên tắc vẫn cứ tắc, và người ta cứ ngày này qua tháng nọ cắn răng nhích từng mét trên những con đường thuộc dạng to, đẹp nhất nước.

>> 'Xe máy cản đường phát triển của xe buýt, tàu điện'

Gần đây, theo dõi các bài viết trên VnExpress, tôi lại thấy tranh cãi gay gắt về đề án hạn chế xe máy tại năm thành phố lớn, tiến tới dừng hoạt động loại phương tiện này trước năm 2030. Khỏi phải nói, một lượng không nhỏ trong đó là các ý kiến phản đối. Người ta phản biện đề án này bằng những câu hỏi như tại sao lại cấm xe máy, sao không cấm ôtô, sao lại đổ lỗi tắc đường do xe máy, cấm rồi đi bằng gì, giao thông công cộng đã phát triển đâu mà cấm...? Tôi không bất ngờ trước phản ứng này, bởi ai cũng biết, xe máy là phương tiện di chuyển chính của người Việt suốt nhiều chục năm qua. Và vì chiếm đa số nên họ đương nhiên không dễ chấp nhận việc bị hạn chế sử dụng phương tiện này.

Nhưng dường như, hầu hết những người phản đối cấm xe máy chỉ đang nhìn nhận và đánh giá câu chuyện này dựa trên góc độ của người đi xe máy. Chính tôi cũng là một người đang dùng xe máy làm phương tiện chính, nên hiểu rất rõ sự tiện lợi, cơ động của nó. Dễ luồn lách, tạt ngang tạt ngửa bất cứ lúc nào, leo lên vỉa hè, quay đầu mọi nơi, xuyên thẳng qua các ngõ ngách, dừng đỗ bất cứ nơi nào... với ngần ấy "công dụng", chẳng trách mà người ta thích đi xe máy đến vậy. Đó là chưa nói đến chuyện giá thành rẻ, không bị phạt nguội, dễ lấy bằng, dễ điều khiển... Xét về mọi khía cạnh, xe máy gần như không có đối thủ cạnh tranh.

Chắc sẽ có người thắc mắc, nếu xe máy tiện như thế, cơ động như thế, thì cớ gì lại cấm rồi bắt người dân phải sử dụng những phương tiện công cộng chẳng hề thoải mái, tiện nghi như xe buýt, tàu điện? Xin khẳng định rằng, xe máy không phải nguyên nhân duy nhất gây tắc đường. Ở đây, chúng ta phải hiểu rằng, phương tiện cá nhân nói chung (bao gồm cả ôtô lẫn xe máy) đều góp phần vào việc khiến giao thông Việt Nam quá tải và lộn xộn. Và đương nhiên chúng ta cần hạn chế cả hai.

>> 'Đi xe đạp 26 km một ngày tiện lợi hơn ôtô, xe máy'

Tuy nhiên, xin hỏi làm thế nào để hạn chế xe máy khi số lượng của loại phương tiện này đã đạt đến con số quá lớn, thậm chí mất kiểm soát. Chẳng lực lượng nào có thể tuần tra, kiểm soát, và xử lý xuể xe máy. Cách duy nhất chỉ có thể là cấm hẳn. Còn với ôtô, ít nhất vẫn còn nằm trong tầm kiểm soát, chúng ta có thể phạt nguội và dùng nhiều biện pháp khác để hạn chế số lượng phương tiện này (bằng các chính sách thuế và phí vào nội đô đang được tiến hành). Đó là lý do vì sao chủ trương đề ra là cấm xe máy và hạn chế ôtô cá nhân. Ở đây, hoàn toàn không hề có sự thiên vị, phân biệt đối xử nào.

Phương tiện công cộng cần phải được coi là trung tâm của giao thông ở bất cứ xã hội văn minh nào. Tiếc rằng, vẫn còn quá nhiều người Việt bảo thủ với xe máy nói riêng và xe cá nhân nói chung. Muốn xe buýt, tàu điện phát triển, ít nhất chúng ta phải tạo cho chúng một không gian đủ lớn, ít nhất cũng không phải lo luồn lách, giành giật từng mét đường với xe cá nhân để không bị trễ giờ.

Mặt khác, khi không còn xe máy trên đường, ôtô cũng bị hạn chế, lượng người có nhu cầu đi xe buýt, tàu điện cũng sẽ tăng lên đáng kể. Đó sẽ là cơ hội để dòng tiền đầu tư đổ vào giao thông công cộng, chất lượng dịch vụ chắc chắn cũng sẽ tăng lên theo thời gian để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Đừng vội đòi hỏi xe công cộng phải thế này, thế kia, khi bản thân chúng ta còn chưa mở lòng đón nhận dịch vụ của chúng.

Tôi cũng thấy một số người nói rằng, đến đi bộ còn chẳng có vỉa hè mà đi, thì sao mà ủng hộ xe buýt được? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta lại phải lật lại nguyên nhân mà vỉa hè bị lấn chiếm. Hiện nay, vỉa hè tại Việt Nam bị người ta ngang nhiên chiếm dụng vì các lý do: buôn bán hàng hóa, làm chỗ để xe máy, hoặc bị chính xe máy leo lề giành đường.

>> 'Cấm xe máy để không mất một giờ cho đoạn đường bốn km'

Vậy nếu cấm xe máy thì sao? Vỉa hè sẽ không còn bị xe máy chiếm mất là chỗ đậu hoặc đường đi. Trong khi đó, khi không còn khách hàng (người đi xe máy), những người kinh doanh trên vỉa hè biết bán hàng cho ai (người đi ôtô chẳng bao giờ tạt ngang mua đồ vỉa hè vì làm gì có chỗ đỗ, lại dễ bị phạt nguội)? Như vậy, chẳng phải vỉa hè sẽ tự khắc được trả về cho người đi bộ hay sao?

Tóm lại, xe máy có thể không phải nguyên nhân duy nhất gây tắc đường, những người đi xe máy có ý thức (số lượng rất nhỏ) cũng không có lỗi, nhưng cấm xe máy sẽ giải quyết được rất nhiều thứ lớn lao: tạo cơ hội cho giao thông công cộng phát triển, giảm tải đáng kể áp lực giao thông, tiến tới một xã hội văn minh, phát triển bền vững. Vậy cớ gì người Việt không mạnh dạn thay đổi tư duy, từ bỏ thói quen đi xe máy không còn phù hợp với đời sống hiện đại?

Tôi biết, không dễ gì để thay đổi nhận thức của con người, nhất là khi chúng ta đã quá quen với việc ra đường cùng chiếc xe máy suốt hàng chục năm qua. Nhưng khó không có nghĩa là không làm. Bản thân tôi, dù đến giờ vẫn đi xe máy, nhà chẳng có cái ôtô nào, và cũng không có ý định mua xe hơi, nhưng tôi vẫn ủng hộ nhà nước loại bỏ phương tiện di chuyển chính của mình. Có thể tôi sẽ mất một phần tiện lợi, thêm nhiều phiền toái hơn, nhưng tôi tin nói sẽ chỉ là những cản trở ban đầu. Khi vượt qua được và quen dần với một cuộc sống không xe máy, ít ôtô, tôi tin chúng ta sẽ nhận lại được nhiều hơn những gì đã mất.

Hy sinh cái lợi cá nhân vì sự phát triển chung của cả xã hội, tôi mong người Việt sẽ làm được điều đó.

Minh Lý

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="'Cấm xe máy, hạn chế ôtô để không còn khổ vì tắc đường'" width="90" height="59"/>

'Cấm xe máy, hạn chế ôtô để không còn khổ vì tắc đường'

Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu - 1

GS.TS Nguyễn Thanh Liêm phát biểu tại hội thảo (Ảnh: TT).

GS.TS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào và công nghệ Gen Vinmec cho biết, ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 300 ca ghép tế bào gốc do mắc bệnh lý ung thư máu. Tuy nhiên, có không ít ca tái phát bệnh sau ghép, cơ hội sống rút ngắn lại.

Trong điều trị ung thư máu, liệu pháp tế bào CAR-T đang được xem là một giải pháp tối ưu mang lại hy vọng sống cho bệnh nhân ung thư máu kháng trị hoặc tái phát sau điều trị hóa chất.

Liệu pháp tế bào miễn dịch CART (Chimeric Antigen Receptor T-cell) là một trong những phương pháp tiên tiến nhất hiện nay trong điều trị ung thư huyết học. CART giúp biến đổi tế bào T của bệnh nhân để chúng có thể nhận diện và tiêu diệt các tế bào ung thư, giúp giảm nguy cơ tái phát và tăng tỷ lệ sống sót cho bệnh nhân.

"Trước đây các bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho tái phát, kháng trị thì thường không có phương pháp điều trị nào khác. Bệnh nhân không đáp ứng với hóa trị hoặc tái phát sau điều trị sẽ tử vong rất nhanh. Nhưng với phương pháp liệu pháp tế bào CAR-T, các nghiên cứu trên thế giới cho thấy cơ hội cứu chữa người bệnh", GS Liêm thông tin.

Tại hội thảo, GS Liêm trình bày kết quả ban đầu của việc điều trị liệu pháp tế bào CAR-T cho bệnh nhân u lympho không Hodgkin (NHL) và bạch cầu cấp (ALL) tái phát hoặc kháng thuốc.

Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu - 2

Một trường hợp được điều trị thành công nhờ liệu pháp tế bào CAR-T (Ảnh: TT).

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8/2023 đến nay và đã có 8 bệnh nhân ALL và 7 bệnh nhân NHL được điều trị bằng tế bào CAR-T CD19.

Trong quá trình theo dõi, có 5 bệnh nhân NHL và bốn bệnh nhân ALL duy trì tình trạng lui bệnh hoàn toàn, một bệnh nhân NHL và 3 bệnh nhân ALL tái phát.

"Đến giờ, trong số các trường hợp được điều trị CAR-T tại Vinmec và kết quả đánh giá ở giai đoạn sớm đạt 70%, còn 30% có thể tái phát", GS Liêm nói.

Giá thành còn cao, hướng tới sản xuất tế bào tại Việt Nam

Theo GS Liêm, dù mang lại hiệu quả điều trị tích cực, nhưng chí phí một ca điều trị bằng liệu pháp tế bào còn rất cao. Tại các quốc gia như Mỹ và châu Âu, chi phí điều trị bằng CART có thể lên đến 10-15 tỷ VNĐ. Tại Việt Nam, chi phí khoảng từ 2 tỷ VNĐ.

"So với ghép tế bào gốc đồng loài, chi phí này không cao hơn nhiều, nhưng diễn biến sau làm CAR-T nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Chúng tôi đang nghiên cứu hạ giá thành bằng cách tự sản xuất tế bào CAR-T. Nếu Việt Nam chủ động sản xuất, hi vọng giá thành thấp hơn nữa, sẽ có nhiều người bệnh có cơ hội tiếp cận.

Đặc biệt, khi đó chỉ định điều trị CAR-T có thể sớm hơn. Trước đây, những trường hợp điều trị không thành công hóa chất sẽ ghép tế bào gốc, nhưng ghép tế bào gốc đồng loài nhiều nguy cơ biến chứng. Xu hướng trên thế giới tiến hành điều trị CAR-T sớm hơn, kết quả tốt hơn", GS Liêm cho biết.

Ông cũng thông tin thêm, trên thế giới, nhiều nước ứng dụng điều trị CAR-T vào các bệnh tự miễn, như lupus, xơ hóa rải rác..., hi vọng Việt Nam cũng sớm ứng dụng điều trị các bệnh lý này.

GS Liêm cho biết, hiện nay, Vinmec đã có thể tự sản xuất tế bào CAR-T với giá thành chỉ bằng 1/5 so với ở Mỹ, chất lượng ngang bằng nhau.

Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu - 3

Chuẩn bị môi trường nuôi cấy tế bào CAR-T (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).

Tại hội thảo khoa học, các chuyên gia thế giới về sử dụng liệu pháp tế bào gốc đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm trong điều trị cho bệnh nhân ung thư, bệnh nhi mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.

Giáo sư Candotti Fabio, Chủ tịch Hội suy giảm miễn dịch châu Âu cũng đã chia sẻ về nghiên cứu lâm sàng về liệu pháp gen và chỉnh sửa hệ gen cho các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh. 6 ca lâm sàng rối loạn miễn dịch bẩm sinh tham gia nghiên cứu đều cho kết quả điều trị tốt, không gặp nhiều phản ứng không mong muốn.

Trong khi đó, Giáo sư Hirokazu Kanegane, Chủ tịch Hiệp hội Miễn dịch châu Á-Thái Bình Dương, Viện Khoa học Tokyo, Nhật Bản đã chia sẻ về những tiến bộ gần đây trong ghép tế bào tạo máu đồng loài cho bệnh nhân mắc miễn dịch bẩm sinh.

Ông đánh giá, với những thành công của Vinmec trong ghép tế bào CAR-T, trong tương lai, Vinmec có thể mở rộng ra ghép CAR-T cho các bệnh lý khác.

" alt="Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu" width="90" height="59"/>

Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu