Thả cửa vào đại học, các trường cao đẳng sẽ chết?
Trao đổi tại Hội thảo Thực trạng và các giải pháp cấp thiết củng cố, phát triển các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam diễn ra hôm qua, 22/12, GS Trần Phương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội cho rằng ông ủng việc Bộ GD-ĐT bỏ điểm sàn trong quy chế tuyển sinh năm nay. "Tôi đã đề nghị bỏ điểm sàn từ 10 năm nay rồi vì điểm sàn chẳng có lợi gì cho ai cả mà những em học sinh dân tộc thiểu số hay học sinh ở vùng sông nước Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ bất lợi vì không thể đạt được mức điểm sàn" - ông Phương nói. Tuy nhiên, ông Phương cho rằng, Bộ GD-ĐT bỏ điểm sàn nhưng trường ông sẽ không bỏ. Bởi vì các trường sẽ có điểm chuẩn trúng tuyển của trường và đó chính là "điểm sàn" của trường. "Những trường tương đối có thương hiệu thì không cần đến điểm sàn. Tự trường đó sẽ có điểm sàn" - ông Phương khẳng định. "Thực tế việc bỏ điểm sàn là có lợi cho những trường ĐH ở tỉnh vì các trường này nếu có điểm sàn thì không bao giờ có đủ sinh viên". Từ đó, ông Phương cho rằng, việc áp dụng như tất cả các nước, có bằng THPT là có quyền đăng ký vào ĐH là phù hợp. Các trường phải thu hút sinh viên bằng chất lượng đào tạo của mình và mức học phí thỏa đáng. Bên cạnh đó, các bộ ngành như Bộ Lao động, Bộ GD-ĐT và các ngành liên quan cần nâng cao vai trò của mình trong việc hướng dẫn thanh niên chọn nghề phù hợp để học. Việc đảm bảo chất lượng đào tạo ĐH phù thuộc vào quá trình đào tạo và việc kiểm soát chặt đầu ra (30-40 kỳ thi cho một khóa đào tạo ĐH). Các trường CĐ sẽ chết? Trong khi đó, cũng trao đổi tại hội thảo này, bà Trần Thị Phương, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường CĐ ASEAN cho rằng, với quy chế tuyển sinh năm nay, Bộ GD-ĐT không quy định điểm sàn xét tuyển ĐH, trong khi đó lại cho phép thí sinh thoải mái đăng ký nguyện vọng và các trường ĐH tự chủ trong việc xác định chỉ tiêu thì sẽ không còn gì để các trường CĐ lấy học sinh nữa. Bà Phương so sánh những quy định tuyển sinh năm nay là hành động "cắt thức ăn và rút ống thở" đối với các trường CĐ. "Đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét lại vấn đề này. Muốn các trường phát triển thì chúng ta phải có chế độ chính sách để cả xã hội phát triển". Theo bà Phương, chính sách hiện nay đang thừa thầy, thiếu thợ là không đúng quy luật phát triển. Phải thợ nhiều, thầy ít mới đúng nhưng chúng ta đang làm ngược lại. "Ở Việt Nam ai cũng cố gắng để con em vào đại học, thành ra hiện nay nhiều em có bằng đại học phải giấu đi để tuyển vào các công ty nước ngoài làm việc. Đó là một bất cập. Vì vậy, chúng tôi mong muốn cơ quan chức năng xem xét lại các chính sách để các trường CĐ chúng tôi có đầu vào nếu không các trường CĐ sẽ chết" - bà Phương nói. Ngoài ra, bà Phương cũng cho rằng, quy chế tuyển sinh hiện nay là giẫm đạp lên nhau và các trường công đang lấy hết học sinh tốt của các trường tư. "Bột mì đã là loại 4 loại 5 thì thợ giỏi bậc mấy cũng không bao giờ làm được sản phẩm tốt được" - bà Phương so sánh. "Các trường tư đang khó khăn lại càng khó khăn hơn là do cơ chế chính sách hiện nay". Bộ ra Thông tư 32 (quy định xác định chỉ tiêu tuyển sinh) nhưng không thực hiện đúng, các trường tự chủ chỉ tiêu và khai lung tung cả. Có những trường công không hề có đất, phải đi thuê cơ sở vật chất nhưng vẫn tồn tại. Như vậy sản phẩm đào tạo không thể tốt được. "Chỉ cần Bộ áp dụng đúng theo quy định đặt ra ở Thông tư 32 không cho các trường ĐH công lập tuyển vượt chỉ tiêu sẽ có số dư cho các trường tốp dưới và các trường tư" - bà Phương khẳng định. Lê Văn -Trong khi các trường ĐH tán đồng với phương án bỏ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) mà dự thảo quy chế tuyển sinh ĐH 2017 mà Bộ GD-ĐT công bố mới đây thì các trường CĐ lại coi đây là hành động "cắt thức ăn,ảcửavàođạihọccáctrườngcaođẳngsẽchếtrực tiếp bóng đá rút ống thở" với họ.
GS Trần Phương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội. Ảnh: Lê Văn. Bà Phương cho rằng, bỏ điểm sàn là "cắt thức ăn, rút ống thở" của các trường CĐ. Ảnh: Lê Văn.
相关推荐
-
Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
-
Dự đoán Fulham vs Sheffield United, 2h45 ngày 21/12
-
Hồi tháng 6, Chính phủ Singapore thông báo hướng tới chiến lược sống chung với Covid-19, tập trung vào truy vết và xử lý các ổ dịch bằng tiêm chủng, cho nhập viện mà không cần phong tỏa và đóng cửa biên giới như ở đa số quốc gia khác. Cùng tháng, Singapore bắt đầu nới lỏng dần các biện pháp giới hạn. Tuy nhiên, những tuần sau đó, Singapore lại đối mặt nhiều thách thức. Số ca nhiễm tăng vọt. Các kế hoạch tái mở cửa bị trì hoãn, và một số biện pháp hạn chế được tái áp đặt.
Singapore nới lỏng các hạn chế kể từ tháng 6 và đạt tỷ lệ tiêm vắc xin đầy đủ cho hơn 80% dân số. Ảnh: EPA Sau nhiều tháng ghi nhận số ca mắc mới hàng ngày tương đối thấp, vào cuối tuần qua, Singapore thông báo số ca nhiễm tính theo ngày vượt mốc 1.000, cao chưa từng có kể từ tháng 4 năm ngoái. Ngày 19/9, giới chức y tế phát hiện 1.012 ca mới, tăng từ con số 1.009 hôm trước đó. Cùng ngày, có tới 873 bệnh nhân Covid-19 phải nhập viện, tăng từ mốc 863 ca hôm trước đó, với 118 người phải thở oxy và 21 người trong tình trạng nguy kịch.
Chính phủ Singapore coi mức tăng này là một "bước chuyển giao" mà Singapore sẽ phải thích ứng và điều chỉnh để hướng đến chiến lược sống chung với Covid-19 thay vì loại bỏ hoàn toàn đại dịch này. "Chúng tôi đang trên con đường chuyển tiếp sang một trạng thái bình thường mới là sống chung với Covid-19. Đó là một hành trình khó đoán và đầy những khúc cua", Bộ trưởng Y tế Singapore Ong Ye Kung nói tại cuộc họp báo hôm 17/9.
Các bệnh viện công ở Singapore đang chứng kiến số bệnh nhân tăng đột biến, nhưng đa số (hơn 98%) chỉ ở thể nhẹ và không có triệu chứng. Vì thế, giới chức y tế nước này khuyến khích họ đến gặp bác sĩ đa khoa hoặc phòng khám để các bệnh viện tập trung chăm sóc các trường hợp khẩn cấp.
Hôm 18/9, giới chức y tế cũng bắt đầu mở rộng chăm sóc tại nhà, áp dụng cho toàn bộ những người nhiễm Covid-19 đã tiêm vắc xin đầy đủ ở độ tuổi 12-60 không có triệu chứng nặng. Theo chủ trương mới, trung bình cứ 10 ca nhiễm thì có 7 người được điều trị tại nhà, giúp giảm bớt áp lực cho các bệnh viện và trung tâm y tế.
Ong Eu Jin Roy, một bác sĩ gia đình ở Singapore, cho biết, các nhân viên y tế hiện tại đã gần như kiệt sức. "Chúng tôi đã bền bỉ cố gắng, nhưng phải có điểm cuối để chúng tôi có thể nhìn thấy mục tiêu. Khi chính phủ muốn chúng tôi mở cửa và sống chung với dịch bệnh, tôi nghĩ điều này thật tuyệt, bởi vì chúng tôi thực sự đã tiến đến giới hạn cuối của mình rồi", ông bày tỏ.
Ngoài việc tăng cường năng lực của các dịch vụ y tế để xử lý số ca nhiễm gia tăng, Singapore còn mở rộng các dịch vụ giúp người dân giải quyết các vấn đề về tinh thần và căng thẳng do Covid-19 gây ra.
Thủ tướng Lý Hiển Long được tiêm tăng cường vắc xin Covid-19 ở Bệnh viện Đa khoa Singapore vào thứ Sáu tuần trước. Ảnh: Reuters/MCI Theo Bộ trưởng Ong, Singapore vẫn chưa tiến đến giai đoạn có thể coi Covid-19 là bệnh đặc hữu giống như cúm mùa. "Tôi sẽ chỉ gọi Covid-19 là bệnh đặc hữu nếu như một nửa bạn bè tôi đang nhiễm hoặc đã từng nhiễm nó. Xung quanh tôi mới chỉ có người nhà mắc bệnh chứ chưa có người bạn nào nhiễm cả", ông trao đổi với hãng tin Al Jazeera.
Vị bộ trưởng nhấn mạnh, kể cả khi virus chỉ gây nguy cơ nghiêm trọng cho những người dễ bị tổn thương và chưa tiêm vắc xin, việc sống chung với Covid-19 có nghĩa là nhiều biện pháp phòng chống dịch mà người Singapore đã thực hiện như đeo khẩu trang, giữ khoảng cách, làm việc tại nhà, hạn chế du lịch nội địa… vẫn cần được tuân thủ.
Ông cho rằng, việc tiêm phòng tăng cường có một vị trí quan trọng trong chiến lược phòng chống Covid-19 của Singapore khi các biến thể virus mới ra đời. Đồng thời, các xét nghiệm nhanh phải được thực hiện theo ngày hoặc theo tuần ở nơi làm việc, cho đến khi mọi nơi trên thế giới đã kiểm soát được đại dịch.
"Singapore đã làm tương đối tốt, với việc xét nghiệm, truy vết, tiêm chủng và tuân thủ các chính sách của chính phủ. Những chính sách này sẽ vẫn được thực hiện, bởi vì đại dịch toàn cầu vẫn hiện diện với nhiều biến thể dễ lây nhiễm hơn", giáo sư Jeannette Ickovics chuyên về tâm lý và sức khỏe cộng đồng Đại học Yale-NUS ở Singapore nhận định với Al Jazeera.
Bà lý giải thêm: "Làm thế nào chúng ta có thể sống chung được với Covid-19? Hãy quay trở lại các thói quen cơ bản như rửa tay, đeo khẩu trang, giãn cách xã hội; và nếu cảm thấy không khỏe thì hãy ở nhà. Cố gắng sắp xếp công việc sao cho hợp lý, đánh giá và trình bày rõ ràng những gì bạn cần để hoàn thành công việc, và nắm bắt sự linh hoạt".
Eugene Tan, Phó giáo sư luật tại trường Đại học Quản lý Singapore, bình luận: "Kinh nghiệm của Singapore cho thấy, sự cần thiết phải có một cách tiếp cận đối với không chỉ toàn bộ chính phủ mà còn với cả xã hội để đối phó với đại dịch. Tuy Singapore có lợi thế về sự hợp tác của người dân, song việc sử dụng công nghệ để truy vết tiếp xúc cũng đóng vai trò then chốt trong kiểm soát đại dịch".
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Hãy đóng góp cho Quỹ Vắc-xin phòng, chống Covid-19 của Chính phủ theo một trong các phương thức:- (i) Đóng góp trực tiếp qua website: http://quyvacxincovid19.gov.vn
- (ii) Chuyển khoản qua các tài khoản ngân hàng của Quỹ. Xem chi tiết thông tin trên website: http://quyvacxincovid19.gov.vn
- (iii) Soạn tin nhắn theo cú pháp: COVID NK gửi 1408, trong đó N là số bất kỳ trong khoảng từ 1 đến 2000, K là thể hiện đơn vị (nghìn đồng).
Cách Singapore 'dò đường' sống chung với Covid
-
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/11
-
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
-
Cả đội Việt Nam tâm lý, Thái Lan quá hay "HLV Park Hang Seo đã sử dụng tất cả những cầu thủ tốt nhất của mình, sử dụng hết các phương án nhưng vẫn thua.
Tuyển Việt Nam rõ ràng là đội bóng có năng lực, là đương kim vô địch và vừa dự vòng loại thứ 3 World Cup 2022, nhưng Thái Lan cho thấy họ là đội bóng ở tầm cao hơn.
Ở đây, người hâm mộ có thể ấm ức vì trọng tài hay tuyển Việt Namkém may mắn với những cú sút dội cột dọc, xà ngang của Quang Hải, nhưng thực tế chúng ta phải thừa nhận Thái Lan quá hay, quá bản lĩnh, lì lợm",cựu trung vệ tuyển Việt Nam Nguyễn Mạnh Dũng nói về trận bán kết lượt đi.
Tuyển Thái Lan thể hiện sự bản lĩnh hơn hẳn Việt Nam "Từ xưa khi tôi còn thi đấu, người hâm mộ cứ luôn nói rằng cầu thủ Việt Nam thường có tâm lý sợ Thái Lan. Nhưng chúng tôi đâu có sợ, mà vì Thái Lan hay quá, hay nên mình có làm thế nào cũng không đỡ được.
Thái Lan bây giờ vẫn thế, không thay đổi gì, vẫn mạnh và bản lĩnh nhất khu vực. Nhìn họ đá với Việt Nam rất thong dong, điềm đạm, không như cầu thủ Việt Nam chưa đá tâm lý đã thể hiện rõ trên mặt",Mạnh Dũng thừa nhận đẳng cấp hàng đầu của tuyển Thái Lan.
"Cả tuyển Việt Nam bị tâm lý chứ không chỉ có Hồng Duy, Văn Thanh... Tâm lý được thể hiện rõ ở những pha tranh chấp tay đôi.
Chiến thắng thuyết phục của "Voi chiến" Tuyển Việt Nam cứ nghĩ là đã hơn Thái Lan, vượt tầm Đông Nam Á nhưng ai lại đá như thế. Trong khi đó, các ngôi sao của Thái Lan như Chanathip không hề có thái độ khi bị phạm lỗi.
Tôi không bênh đội Thái Lan, cũng không tâng bốc họ, nhưng quả thực xem người Thái đá thấy sướng lắm",cựu cầu thủ Thể Công nói.
Chỉ chờ may mắn lượt về
Bị dẫn 2-0 sau trận lượt đi bán kết AFF Cup 2020, tuyển Việt Nam phải ghi được cách biệt 3 bàn mới đi tiếp, hoặc ít nhất 2 bàn để đưa trận đấu phải giải quyết bằng hiệp phụ hoặc penalty. Theo cựu trung vệ Nguyễn Mạnh Dũng, đây là kịch bản rất khó có thể xảy ra.
"Dưới con mắt của một người từng nhiều năm chơi bóng, việc chúng ta lội ngược dòng thắng Thái Lan ở trận lượt về thực sự rất khó.
Cựu trung vệ Nguyễn Mạnh Dũng Khó bởi tuyển Việt Nam giờ đang bị tâm lý đè nặng phải gỡ. Nhưng trình độ của chúng ta không hơn Thái Lan, con người cũng đã sử dụng hết rồi, xoay tua cả rồi, bài vở cũng vậy. Hơn nữa việc ghi 2 bàn vào lưới Thái Lan đâu có dễ.
Nhiều người cứ đổ lỗi cho trọng tài, nhưng nếu ghi 3-4 bàn vào lưới Thái Lan thì trọng tài nào có thể thiên vị được.
Ở trận lượt đi, trừ Quang Hải thì các vị trí trên sân đá không nổi. Con người mà ông Park thay vào sân cũng là những cầu thủ tốt nhất. Chúng ta có bao nhiêu chơi hết bấy nhiêu nhưng có làm được gì đâu",Nguyễn Mạnh Dũng phân tích.
Tuyển Việt Nam hy vọng vào may mắn ở trận lượt về "Tâm lý của người Việt Nam hiện đang nghĩ Thái Lan sẽ đá phòng ngự để kiếm một trận hòa, nhưng trình độ của họ như thế cần gì phải thủ. Tôi nghĩ Thái Lan còn chơi tấn công và ghi thêm bàn thắng", cựu trung vệ Mạnh Dũng dự đoán về cách chơi của Thái Lan trong trận lượt về.
Cựu tuyển thủ Nguyễn Mạnh Dũng hy vọng yếu tố may mắn mới có thể giúp tuyển Việt Nam tạo nên cuộc lội ngược dòng, thắng Thái Lan và lấy vé vào chung kết.
Song Ngư
Báo Thái: Đội bóng số 1 Đông Nam Á sụp đổ...
Truyền thông Thái Lan phấn khởi Voi chiến lần đầu đánh bại tuyển Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo, rộng cửa lấy vé chung kết AFF Cup 2020.
" alt="Cựu trung vệ Nguyễn Mạnh Dũng: Cửa hẹp cho tuyển Việt Nam">Cựu trung vệ Nguyễn Mạnh Dũng: Cửa hẹp cho tuyển Việt Nam
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
- Nhận định, soi kèo Tenerife vs Girona, 3h00 ngày 9/11
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Lazio, 3h00 ngày 13/12: Nối mạch bất bại
- Nhận định, soi kèo Campuchia vs Lào, 16h30 ngày 15/12
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- Nhận định, soi kèo Tunisia vs Mauritania, 17h00 ngày 30/11
- Nhận định, soi kèo América de Cali vs Deportes Tolima, 7h30 ngày 13/12
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Madura United, 20h45 ngày 9/12
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
- Nhận định, soi kèo AZ vs Heracles, 0h ngày 16/12
- 随机阅读
-
- Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
- Nhận định, soi kèo Charleroi vs OH Leuven, 0h45 ngày 28/12
- Nhận định, soi kèo Warta Poznan vs Lechia Gdansk, 20h00 ngày 30/10
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Blackburn, 22h00 ngày 26/12
- Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Nhận định, soi kèo Serbia U21 vs Faroe U21, 0h ngày 13/11
- Nhận định, soi kèo Ai Cập vs Jordan, 22h ngày 11/12
- Nhận định, soi kèo Bà Rịa Vũng Tàu vs Khánh Hòa, 16h ngày 21/12
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
- Nhận định, soi kèo Xinjiang Tianshan vs Heilongjiang Ice City, 18h30 ngày 3/12
- Nhận định, soi kèo Slask Wroclaw vs Stal Mielec, 21h ngày 27/11
- Biến động Mjallby vs Hammarby, 1h ngày 2/11
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
- Lan toả vẻ đẹp âm nhạc cách mạng Việt Nam tới giới trẻ với 'Bài ca thống nhất'
- Nhận định, soi kèo Hy Lạp U21 vs Iceland U21, 21h ngày 16/11
- Nhận định, soi kèo TKS Việt Nam vs TP.HCM I, 17h ngày 17/11
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
- Nhận định, soi kèo U19 Montenegro vs U19 Bosnia, 19h30 ngày 16/11
- Nhận định, soi kèo Nữ Sanfrecce Hiroshima vs Nữ Urawa Reds, 11h00 ngày 29/12
- Nhận định, soi kèo Uzbekistan U23 vs Bangladesh U23, 17h00 ngày 30/10
- 搜索
-
- 友情链接
-