Ngoại Hạng Anh

CEO trẻ nhất thế giới là teen 14 tuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 18:51:35 我要评论(0)

Sindhuja Rajaraman vừa trở thành Tổng giám đốc điều hành (CEO) trẻ nhất thế giới khi được ông bố tracup fa anhcup fa anh、、

Sindhuja Rajaraman vừa trở thành Tổng giám đốc điều hành (CEO) trẻ nhất thế giới khi được ông bố trao quyền lãnh đạo công ty Seppan.

Seppan,ẻnhấtthếgiớilàteentuổcup fa anh là công ty chuyên sản xuất phim hoạt hình và các chương trình trò chơi, mới được bố của Sindhuja thành lập hồi tháng 10/2010 với 160 nhân viên. 

Sindhuja được trao trách nhiệm CEO của Seppan không phải chỉ trên danh nghĩa, mà cô bé thực sự có tài trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. 

Tại Hội nghị các nhà sản xuất chương trình trò chơi và phim hoạt hình được tổ chức tại Hyderabad, bang Andha Pradesh năm 2010, cô bé đã được Hiệp hội các công ty sản xuất và dịch vụ phần mềm quốc gia Ấn Độ (NASSCOM) đánh giá là nhà sản xuất phim hoạt hình và các chương trình trò chơi 2D, 3D nhanh nhất.

CEO trẻ tuổi nhất mới chỉ 14 tuồi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
linh israel o dai gaza.jpg
Binh lính Israel tham gia chiến dịch tấn công trên bộ vào Dai Gaza. Ảnh: Times of Israel

Trước đó, Lực lượng Phòng vệ Israel sáng nay (15/11) tuyên bố đang "thực hiện chiến dịch tấn công chính xác và có mục tiêu" tại bệnh viện lớn nhất Dải Gaza. Phát ngôn viên IDF chia sẻ với hãng thông tấn CNN rằng, hoạt động này "dựa trên sự cần thiết và thông tin tình báo”.

Nhà chức trách Do Thái cáo buộc các tay súng Hamas đang hoạt động bên trong và phía dưới khu phức hợp Al-Shifa. Tuy nhiên, nhóm vũ trang Hồi giáo và các quan chức bệnh viện nhất quyết bác bỏ cáo buộc này.

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA) nỗ lực ra nghị quyết về xung đột

Theo báo Guardian, sau 4 lần nỗ lực thất bại, HĐBA đang cố gắng lần thứ 5 đưa ra một nghị quyết về cuộc xung đột Israel – Hamas. Tuy nhiên, giới quan sát vẫn chờ xem liệu cơ quan này có thể vượt qua sự chia rẽ nghiêm trọng giữa các nước thành viên để đạt được sự đồng thuận về cách diễn đạt nghị quyết hay không.

Các nguồn tin ngoại giao tiết lộ, dự thảo nghị quyết do Malta đề xuất và đang được thảo luận, có nội dung yêu cầu “dừng bắn nhân đạo kéo dài, ngay lập tức” trên khắp Dải Gaza để cung cấp hàng viện trợ thiết yếu cho dân thường tại đây. Dự thảo cũng yêu cầu “tất cả các bên” tuân thủ luật nhân đạo quốc tế về bảo vệ dân thường, đặc biệt là trẻ em và cấm bắt giữ con tin.

Tuy nhiên, điểm gây tranh cãi là dự thảo nghị quyết trên không đề cập đến lệnh ngừng bắn lâu dài và không nhắc tới vụ đột kích đẫm máu của Hamas vào lãnh thổ Israel ngày 7/10, khiến hơn 1.400 người Do Thái thiệt mạng và khoảng 240 nạn nhân khác bị bắt giữ làm con tin.

Dự thảo cũng không trích dẫn chiến dịch không kích và tấn công trên bộ sau đó của IDF nhằm trả đũa Hamas ở Dải Gaza, đã dẫn tới cái chết của hơn 11.000 cư dân Palestine, trong đó 2/3 là phụ nữ và trẻ em  tại vùng đất này.

Thủ tướng Israel chỉ thị quân đội chuẩn bị mọi kịch bản với Hezbollah

Thủ tướng Israel chỉ thị quân đội chuẩn bị mọi kịch bản với Hezbollah

Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã chỉ thị quân đội chuẩn bị mọi kịch bản với Hezbollah, nhóm vũ trang đang pháo kích vào Israel từ phía bắc." alt="Israel không thấy con tin ở bệnh viện, HĐBA nỗ lực ra nghị quyết về xung đột" width="90" height="59"/>

Israel không thấy con tin ở bệnh viện, HĐBA nỗ lực ra nghị quyết về xung đột

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 16/2022/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định 16) quy định xử phạt vi phạm hành chính về xây dựng, trong đó quy định mức phạt tiền đối với vi phạm quy định về kinh doanh BĐS.

Cụ thể, phạt tiền từ 800 triệu - 1 tỷ đồng đối với chủ đầu tư dự án kinh doanh BĐS có một trong các hành vi chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án không đúng thủ tục quy định; Chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án mà không đảm bảo đầy đủ các yêu cầu hoặc các điều kiện theo quy định.

{keywords}
Trong năm 2021, Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh đã nhiều lần ra văn bản về việc kinh doanh BĐS trái phép tại dự án Khu thương mại dịch vụ tổng hợp tại xã Yên Trung và xã Thuỵ Hoà, huyện Yên Phong (tên thương mại là Korea Town) do Công ty CP Điện tử Susan làm chủ đầu tư

Trường hợp chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án khi chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi đang có tranh chấp về quyền sử dụng đất hoặc bị kê biên để đảm bảo thi hành án, bên nhận chuyển nhượng không phải là doanh nghiệp kinh doanh BĐS hoặc không đủ năng lực tài chính theo quy định thì xử phạt theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.

Bàn giao nhà, công trình xây dựng cho khách hàng khi chưa hoàn thành đầu tư xây dựng nhà ở, công trình xây dựng và các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo tiến độ ghi trong dự án đã được phê duyệt, chưa bảo đảm kết nối với hệ thống hạ tầng chung của khu vực, chưa hoàn thiện toàn bộ phần mặt ngoài (đối với trường hợp bàn giao nhà, công trình xây dựng thô) hoặc chưa hoàn thành nghiệm thu hoặc chưa có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của cơ quan có thẩm quyền đưa công trình nhà ở, công trình hạ tầng xã hội vào sử dụng theo quy định.

Huy động vốn không đúng quy định; Sử dụng vốn huy động của tổ chức, cá nhân hoặc tiền ứng trước của bên mua, bên thuê, bên thuê mua bất động sản hình thành trong tương lai không đúng mục đích cam kết.

Nghị định cũng quy định phạt tiền từ 100 -120 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Kinh doanh BĐS thuộc trường hợp phải thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã mà không thành lập theo quy định;

{keywords}

Tháng 10/2021, dự án TNR Stars Bỉm Sơn chưa đủ điều kiện để thực hiện các giao dịch và chuyển nhượng BĐS nhưng tại thị xã Bỉm Sơn đã xuất hiện nhiều sàn giao dịch giới thiệu buôn bán BĐS dự án cũng như có nhiều thông tin về việc giao dịch sản phẩm BĐS tại dự án với giá trị đất dự kiến khá cao so với đất tại thị xã Bỉm Sơn thời điểm đó

Không công khai, công khai không đầy đủ hoặc không đúng các nội dung về dự án BĐS, dự án đầu tư xây dựng nhà ở theo quy định; hợp đồng kinh doanh BĐS không được lập thành văn bản hoặc lập hợp đồng kinh doanh BĐS không đầy đủ các nội dung chính theo quy định hoặc trái quy định của pháp luật;

Không cung cấp thông tin về tiến độ đầu tư xây dựng hoặc việc sử dụng tiền ứng trước khi có yêu cầu; không cho phép bên mua, bên thuê mua được kiểm tra thực tế tiến độ thi công, chất lượng công trình theo quy định; thu các loại phí liên quan đến chuyển nhượng BĐS không đúng quy định.

Xử nghiêm dự án "bán lúa non"

Nghị định 16 cũng quy định phạt tiền từ 400 - 600 triệu đồng đối với hành vi kinh doanh BĐS mà BĐS đó không đảm bảo đầy đủ các điều kiện theo quy định hoặc không được phép đưa vào kinh doanh theo quy định; kinh doanh bất động sản không đúng phạm vi được kinh doanh theo quy định;

Triển khai xây dựng dự án kinh doanh BĐS, dự án đầu tư xây dựng nhà ở chậm tiến độ đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; bán hoặc cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai mà không có hợp đồng với ngân hàng thương mại đủ năng lực thực hiện bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư khi chủ đầu tư không bàn giao nhà ở theo đúng tiến độ đã cam kết với khách hàng hoặc nội dung hợp đồng bảo lãnh không đúng, không đầy đủ theo quy định của pháp luật; thu tiền của bên mua, bên thuê mua bất động sản hình thành trong tương lai không đúng tiến độ thực hiện dự án theo thỏa thuận của các bên hoặc thu vượt quá tỷ lệ phần trăm giá trị hợp đồng theo quy định;...

Ghi nhận thực tế cho thấy, tại nhiều địa phương đã xảy ra tình trạng nhiều dự án bán “chui” nhà trên giấy, “bán lúa non” khi dự án chưa đủ các điều kiện pháp lý. Có dự án chưa xây dựng hạ tầng vẫn chỉ là đồng ruộng mênh mông cũng được rao bán, môi giới hoạt động rầm rộ ngay tại dự án. Bộ Xây dựng đã có văn bản gửi các địa phương về việc thực hiện quy định về giao dịch BĐS nhà ở hình thành trong tương lai. Tuy nhiên sau chỉ đạo của Bộ, thực trạng “bán lúa non” vẫn diễn ra tràn lan và nở rộ ở nhiều địa phương.

{keywords}
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương tăng cường kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm trường hợp các dự án BĐS chưa đủ điều kiện pháp lý đã đưa vào kinh doanh

Tại Bắc Ninh, vào tháng 11/2021, UBND tỉnh này đã quyết định xử phạt 275 triệu đồng đối với Công ty CP Tập đoàn Hanaka (Tập đoàn Hanaka) vì đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh BĐS tại dự án Cụm công nghiệp làng nghề Mẫn Xá, xã Văn Môn (huyện Yên Phong).

Không chỉ xử phạt hành chính, tại nhiều địa phương, chính quyền cũng phát đi cảnh báo với người dân, nhà đầu tư ở nhiều dự án.

Có thể kể đến như tại dự án Khu dân cư Nam Cổ Đam (phường Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hoá) (tên thương mại TNR Stars Bỉm Sơn), khoảng quý III/2021, dù dự án chưa chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính, chưa đủ điều kiện để thực hiện các giao dịch và chuyển nhượng BĐS theo quy định. Tuy nhiên, trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn cũng như trên các trang mạng xã hội, các sàn giao dịch BĐS đã có thông tin chào bán sản phẩm.

Trước sự việc trên, UBND thị xã đã kiểm tra theo quy định. Thời điểm kiểm tra chưa phát hiện có hợp đồng nào về việc chuyển nhượng đất hay nhà. Tuy nhiên, nhằm ngăn chặn kịp thời tình trạng trên, UBND thị xã đã ban hành công văn thông tin về dự án để cảnh báo người dân biết khi tham gia các giao dịch.

Nêu tại văn bản được UBND thị xã Bỉm Sơn phát đi tháng 10/2021, cơ quan này cho biết, dự án chưa được phê duyệt giá nộp tiền sử dụng đất, chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính. Do đó, dự án chưa đủ điều kiện để thực hiện các giao dịch và chuyển nhượng bất động sản theo quy định của pháp luật.

Trong khi đó, trên địa bản thị xã xuất hiện nhiều sàn giao dịch, nhiều trung tâm tư vấn giới thiệu buôn bán BĐS liên quan đến dự án TNR Stars Bỉm Sơn cũng như có nhiều thông tin về việc giao dịch sản phẩm BĐS tại dự án với giá trị đất dự kiến khá cao so với đất tại thị xã Bỉm Sơn ở thời điểm đó.

“Tình hình trên làm ảnh hưởng đến công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi thực hiện dự án”- văn bản của UBND thị xã Bỉm Sơn nêu.

UBND thị xã Bỉm Sơn cảnh báo người dân đề cao cảnh giác về các thông tin không đúng sự thật về các dự án BĐS, các hành vi mua, bán bất động sản không đúng quy định của pháp luật. Cùng với đó, khuyến cáo người dân cần tìm hiểu các thông tin trước khi đăng ký mua, ký kết hợp đồng mua bán BĐS tại các dự án.

Mới đây, Bộ Xây dựng đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố thuộc Trung ương về kiểm soát nguy cơ xảy ra bong bóng BĐS và tăng cường công tác quản lý tình hình thị trường BĐS.

Đánh giá về thị trường BĐS thời gian qua, Bộ Xây dựng cho biết, sự phát triển của thị trường BĐS chưa thực sự bền vững, còn tiềm ẩn yếu tố rủi ro. Tại một số địa phương đã xảy ra các vụ việc, hiện tượng như: doanh nghiệp triển khai việc kinh doanh BĐS chưa đủ điều kiện pháp lý; chuyển nhượng đất đai, kinh doanh BĐS trái quy định; thực hiện các dự án phân lô, bán nền trên diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở; thực hiện giao dịch mua bán, chuyển nhượng nhà, đất khi chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện, cơ sở pháp lý, gây ảnh hưởng tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội và sự phát triển lành mạnh của thị trường BĐS.

Từ thực tế trên, Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố xử lý nghiêm với các trường hợp môi giới, mua bán BĐS, dự án BĐS, quyền sử dụng đất, buông lỏng quản lý, vi phạm pháp luật về đất đai, về kinh doanh BĐS và pháp luật có liên quan (nếu có).

Đặc biệt, tăng cường kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm trường hợp các dự án BĐS chưa đủ điều kiện pháp lý đã đưa vào kinh doanh.

Thuận Phong

Dự án Khu dân cư Nam Cổ Đam ở Thanh Hóa: Hợp đồng đặt chỗ nguy cơ rủi ro cao

Dự án Khu dân cư Nam Cổ Đam ở Thanh Hóa: Hợp đồng đặt chỗ nguy cơ rủi ro cao

Dự án Khu dân cư Nam Cổ Đam ở thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa) chưa đủ điều kiện bán, chủ đầu tư “lách luật” bằng hợp đồng “đặt chỗ”, lãnh đạo thị xã cảnh báo rủi ro, nhiều bất lợi.

" alt="Phạt 1 tỷ đồng chủ đầu tư bất động sản huy động vốn trái phép" width="90" height="59"/>

Phạt 1 tỷ đồng chủ đầu tư bất động sản huy động vốn trái phép