Những gì đang diễn ra hàng ngày tại bộ lạc này chính là thế giới thu nhỏ của hàng triệu năm về trước.
ộcsốngcủabộlạcnguyênthủycònsótlạitrênthếgiớvan suPhản ứng hài hước của Putin khi xem trận khai mạcNhững gì đang diễn ra hàng ngày tại bộ lạc này chính là thế giới thu nhỏ của hàng triệu năm về trước.
ộcsốngcủabộlạcnguyênthủycònsótlạitrênthếgiớvan suPhản ứng hài hước của Putin khi xem trận khai mạc![]() |
Lễ dâng hương 2014 của học sinh lớp 12 tại Khu truyền thống - dã ngoại SIU |
Phụ huynh HS Dương Nam Phương lớp 1/6 và Dương Đạt lớp 6/6: “Theo chân bé lớn,tôi tiếp tục gửi bé thứ hai học Trường Quốc tế Á Châu. Khác với tâm trạng lolắng khi học lớp Lá, bé hào hứng đi học. Bé đặc biệt thích và tích cực tham giacác hoạt động văn nghệ, lễ hội và sinh hoạt ngoại khóa ở trường.
Bé luôn thích thú, chờ đợi các giờ học tiếng Anh do GV nước ngoài đứng lớp. Môitrường học tập thoải mái với tinh thần vừa học vừa chơi ở bậc Tiểu học IPS làđiều khiến tôi rất hài lòng. Tôi mong sẽ tiếp tục nhìn thấy sự phát triển vàniềm vui của các con khi theo học tại Trường Quốc tế Á Châu.”
![]() |
PHHS Dương Nam Phương lớp 1/6 và Dương Đạt lớp 6/6 |
Phụ huynh HS Nguyễn Thành Long - lớp 6/34: “Suốt 6 năm con theo học Trường Quốctế Á Châu, mỗi ngày đưa bé đến trường, tôi đều yên tâm khi giao con cho cô giáo.Trường có cơ sở vật chất tốt, an toàn cho các bé sinh hoạt, các cô giáo luôn cósự đồng hành, gần gũi với học trò khiến việc học trở nên thoải mái, hấp dẫn.
Dù bận rộn với công việc nhưng tôi luôn nắm được tình hình học tập và sinh hoạtcủa con thông qua những trao đổi hàng ngày với giáo viên. Ngoài kiến thức củachương trình Việt Nam, bé rất mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp tiếng Anh. Tôi cảmthấy hoàn toàn hài lòng và yên tâm khi trao gửi con tại Trường Quốc tế Á Châu.”
![]() |
PHHS Nguyễn Thành Long - lớp 6/34 |
Phụ huynh HS Duy Anh John Snowden lớp 10/8, Snowden Yvonne Trần Thảo Anh vàSnowden Joanne Trần Hiền Anh lớp 5/13: “Là phụ huynh gắn bó 10 năm với TrườngQuốc tế Á Châu, tôi hài lòng về môi trường sinh hoạt và phương pháp giảng dạycủa nhà trường. Ông xã tôi quốc tịch Anh, hai vợ chồng cân nhắc rất kỹ khi chọntrường cho các con.
Vợ chồng tôi nhận thấy Trường Quốc tế Á Châu là môi trường phù hợp với sự pháttriển cả về thể chất lẫn trí tuệ cho các cháu. Chúng tôi rất tin tưởng chấtlượng giáo dục của GAIE, vì vậy sau khi các cháu học hết lớp 12, nếu gia đìnhkhông đưa qua Anh thì các cháu sẽ theo học tại SIU.”
![]() |
PHHS Duy Anh John Snowden lớp 10/8, Snowden Yvonne Trần Thảo Anh và Snowden Joanne Trần Hiền Anh lớp 5/13 |
Phụ huynh HS Đỗ Trần Minh Thư - lớp 8/30: “Nhiều năm liền gửi con theo họcTrường Quốc tế Á Châu, tôi rất hài lòng về cơ sở vật chất, chương trình đào tạovà đặc biệt là tinh thần làm việc trách nhiệm, tâm huyết của đội ngũ giáo viên.Giao tiếp giữa phụ huynh và nhà trường luôn được diễn ra nhanh chóng, thuận lợi.Tôi có thể liên hệ với cô giáo vào bất kỳ giờ nào, kể cả ngoài giờ làm việc,điều đó thật đáng quý.
Lên lớp 6, 7, 8 các bé có những thay đổi phức tạp về tâm sinh lý, may mắn là bécó những cô giáo chủ nhiệm tâm lý, vừa chăm lo cho các bé lại vừa là chỗ dựatinh thần. Tôi nhận thấy bé có những tiến bộ rõ rệt trong học tập, đặc biệt làtinh thần tự lập. Tôi cảm thấy yên tâm khi bé được theo học tại Trường Quốc tế ÁChâu.”
![]() |
PHHS Đỗ Trần Minh Thư - lớp 8/30 |
Tập đoàn Giáo dục Quốc Tế Á Châu (GAIE) gồm: Trường Quốc tế Á Châu, Viện Nghiên cứu Châu Á (IAS) và Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU). Thành lập 1999, GAIE được xem là hệ thống giáo dục và nghiên cứu khoa học lớn nhất tại Việt Nam với: • 43.425 HS-SV-HV đến từ 23 quốc gia đã và đang theo học tại 14 cơ sở; • 335 giải HS giỏi, 145 giải thể thao cấp Quận và Thành phố; • 65 công ty Việt Nam và nước ngoài bảo trợ thực tập SIU; • 2.200 GV-NV Việt Nam và nước ngoài là cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư đang làm việc; • 1.016 HS-SV du học tại 79 trường ở 11 quốc gia thuộc 4 châu lục; • Gần 80% SV có việc làm, có em thành lập doanh nghiệp, tạo việc làm cho nhiều người khác, trên 20% SV học bậc học cao hơn - trong đó nhiều em chuyển tiếp du học ở các nước trên thế giới. Là thành viên Hội đồng các Trường Quốc tế (CIS), ứng viên Hiệp hội các trường phổ thông và đại học miền Tây Hoa Kỳ (WASC), Trường Quốc tế Á Châu cung cấp điều kiện học tập, chăm sóc như các trường tại các nước phát triển. Sau khi tốt nghiệp trung học, các em được chuyển thẳng đến các ĐH của Mỹ, Anh, Úc, Canada… hoặc học tại SIU. |
Thúy Ngà
" alt=""/>Trường Quốc tế Á Châu qua cảm nhận của phụ huynhHoàng Long là cựu sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế của Trường ĐH Khoa học Ứng dụng Hame (HAMK). Đây là ngôi trường đa ngành nằm tại phía Nam Phần Lan và cũng là ngôi trường có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm và khởi nghiệp cao nhất cả nước.
Long cho biết, chương trình học của mình tại đây kéo dài 3,5 năm. Nhưng thay vì học tập trên giảng đường, phần lớn thời gian Long lại tham gia vào các dự án.
“Ngay từ năm nhất mình đã được tham gia vào những dự án khác nhau tại các doanh nghiệp. Ở trường của mình, các thầy cô không chỉ làm công việc giảng dạy mà hầu hết đều là những chủ doanh nghiệp điều hành các công ty lớn tại Phần Lan”.
Điều này theo Long có một sự thuận lợi dễ thấy. Khi được đào tạo bởi những người có kiến thức thực tiễn sẽ giúp sinh viên có cơ hội được trải nghiệm công việc thực tế trước khi ra trường.
Việc chú trọng vào thực hành, không quá áp lực về kiến thức lý thuyết là điểm đặc biệt của giáo dục Phần Lan. Ông Antti Isoviita (Giám đốc tuyển sinh đồng thời là Giảng viên cao cấp tại trường HAMK) lý giải, việc thực hành nhiều sẽ khiến sinh viên học được các kỹ năng gần với công việc tương lai.
Ông Antti Isoviita (Giám đốc tuyển sinh, Giảng viên cao cấp tại trường HAMK) trong buổi sự kiện diễn ra tại văn phòng Trawise – Đại diện tuyển sinh của trường tại Việt Nam.
“Không có gì hiệu quả hơn phương thức giáo dục thông qua thực hành”, ông Antti Isoviita nói. Hiện tại, ở ngôi trường ông đang theo dạy cũng đang hợp tác với nhiều công ty, doanh nghiệp giúp sinh viên vừa học, vừa thực hành qua các dự án thực tế hàng tuần, hàng tháng và hàng năm. Vì vậy, nhiều sinh viên đã có cơ hội làm việc tại công ty ngay sau khi tốt nghiệp.
Cũng chính vì môi trường học tập có tính thực tế cao nên sĩ số sinh viên mỗi lớp tại đây luôn phải đảm bảo không quá nhiều để giáo viên có thể tiếp cận và giúp đỡ tới từng học viên.
Trước thực tế Phần Lan đang thiếu nguồn lực làm trong các lĩnh vực Kỹ thuật, Kinh tế, Công nghệ thông tin, ông Antti Isoviita cho biết, trường HAMK đang nỗ lực cung cấp chương trình học về các chuyên ngành này. Nhờ vậy, sau khi tốt nghiệp, sinh viên HAMK sẽ có nhiều cơ hội việc làm tại Phần Lan.
“HAMK là môi trường mang tính tương tác cao. Tại HAMK có thể học 5 chương trình cử nhân bằng tiếng Anh với thời gian đào tạo khác nhau. Ví dụ với chương trình Kỹ sư xây dựng sẽ kéo dài 4 năm với 240 tín chỉ; chương trình Kinh doanh quốc tế kéo dài 3,5 năm với 210 tín chỉ.
Hiện tại trường đang có hơn 100 đối tác trên thế giới. Nhờ vậy sinh viên sẽ có cơ hội học các chương trình kép liên kết với các trường đại học đối tác. Ngoài ra với số lượng 7400 sinh viên đến từ hơn 60 quốc gia khác nhau đã tạo ra môi trường học tập đa dạng văn hóa”.
Học sinh THPT đến tham dự hội thảo.
Một khác biệt của HAMK so với các trường đại học khác ở Phần Lan chính là sự đầu tư kỹ lưỡng về đội ngũ giáo viên. Đại học HAMK luôn chú trọng tuyển chọn những giáo viên ưu tú và có trình độ chuyên sâu về ngành để giảng dạy.
Tất cả các giáo viên tại đây đều phải nói được hai ngôn ngữ Phần Lan và tiếng Anh. Dù ít hay nhiều, những giáo viên tại đây đều có những hiểu biết nhất định về các chuyên ngành Kinh tế và Công nghiệp, Công nghệ cao, Kỹ thuật….
Hiện tại, mức học phí của trường là 8700 Eur/năm, đồng thời trường cũng cung cấp học bổng 45% cho các sinh viên quốc tế. Điều kiện để đạt được học bổng là sinh viên cần phải hoàn thành 55TC trên tổng số 60 TC/năm học. Điều này không quá khó khăn nên hầu hết sinh viên quốc tế đều nhận được học bổng 45%. Mức học phí cần chi trả vì thế chưa đến 5000 Eur.
Minh Quang (19 tuổi, sinh viên năm nhất tại HAMK) chia sẻ trải nghiệm sau quãng thời gian học tập tại Phần Lan: “Việc học tập tại Phần Lan rất chủ động. Hoạt động nhóm của mình chiếm khoảng 80% và làm việc cá nhân rất ít.
Tại Phần Lan, sinh viên có thể kiếm được các công việc làm bán thời gian. Sinh viên được phép làm không quá 25h/tuần. Trung bình mức lương trả cho công việc bán thời gian cho sinh viên là 10 Eur/giờ. Một tháng sinh viên có thể kiếm khoảng 1000 Eur từ những công việc bán thời gian này. Số tiền kiếm được có thể thoải mái chi trả tiền sinh hoạt hàng tháng cho sinh viên”.
Nói về cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp, ông Antti Isoviita cho biết, sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ được ở lại Phần Lan một năm để kiếm việc làm. Phần Lan khuyến khích sinh viên nước ngoài ở lại làm việc sau khi tốt nghiệp, đặc biệt là sinh viên Việt Nam.
“Ở Phần Lan, cộng đồng người Việt khá đông, làm việc rất chăm chỉ, chủ động và thông minh. Tại HAMK có nhiều sinh viên Việt Nam tốt nghiệp ở lại Phần Lan làm việc và khởi nghiệp”, ông Antti Isoviita nói.
Hiện tại, kỳ thi tuyển sinh của trường HAMK sẽ không thi tuyển chung với FINNIPS (Mạng lưới các Chương trình Quốc tế Phần Lan - Finnish Networks for International programmes) mà sẽ tổ chức dưới hình thức thi trực tuyến với hạn nộp đơn từ 1/10/2018 đến 30/4/2019 . Thí sinh có nhiều cơ hội trúng tuyển vì được phép tham gia kì thi 2 lần. Thông tin chi tiết mời Quý Phụ huynh và học sinh quan tâm liên hệ với: Công ty TNHH Trawise - Đại diện tuyển sinh chính thức tại Việt Nam của Đại học HAMK.
Nằm ở tầng 3, tòa nhà CTSC, số 1 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Trawise (studyinfinland.info) là đơn vị được thành lập bởi một nhóm các chuyên gia giàu kinh nghiệm về giáo dục Phần Lan và Việt Nam nhằm thúc đẩy các hoạt động trao đổi giáo dục giữa hai nước và kiến tạo một hệ sinh thái du học hoàn chỉnh, kết nối học sinh - nhà trường - doanh nghiệp.
Trường Giang
Ở Phần Lan, ít nhất những điều cơ bản về đan và khoan điện đều quen thuộc với mọi người. Điều này là nhờ một thế kỷ rưỡi của giáo dục thủ công trong trường học.
" alt=""/>Giáo dục Phần Lan: Khi người thầy là những chủ doanh nghiệpTổ chức Giáo dục FPT là đơn vị giáo dục đầu tiên tại Việt Nam được Tổ chức Thương hiệu châu Á-Thái Bình Dương (Asia Pacific Brands Foundation) trao cùng lúc 2 giải thưởng thương hiệu giáo dục The BrandLaureate cho thương hiệu xuất sắc thế giới.
Theo đó, Tổ chức Giáo dục FPT được trao giải “Excellence in Education” dành cho tổ chức giáo dục xuất sắc và ĐH FPT - hạng mục “Best Brands in Tertiary Education” dành cho trường Đại học xuất sắc.
![]() |
TS. Lê Trường Tùng, Giám đốc Tổ chức giáo dục FPT nhận giải thưởng Thương hiệu tổ chức giáo dục xuất sắc |
Trong lĩnh vực giáo dục, Tổ chức Giáo dục FPT là thương hiệu duy nhất tại Việt Nam được Tổ chức Thương hiệu châu Á-Thái Bình Dương trao tặng giải thưởng thương hiệu xuất sắc thế giới. Đây là giải thưởng cao nhất dành cho thương hiệu và xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực giáo dục của Tổ chức Thương hiệu châu Á-Thái Bình Dương.
Để trở thành tổ chức giáo dục duy nhất tại Việt Nam nhận giải thưởng quốc tế này, FPT Education đã được Ủy ban Thương hiệu của tổ chức này thực hiện đánh giá và lựa chọn trao giải dựa trên bộ các tiêu chí, trong đó phải kể đến các tiêu chí về uy tín, mức độ ảnh hưởng và chất lượng đào tạo của thương hiệu trong lĩnh vực giáo dục.
Với quy mô 33,000 HSSV, với các bậc đào tạo phủ từ tiểu học lên tới sau đại học, bao quát đa dạng các ngành nghề từ Công nghệ, Kinh tế, Ngôn ngữ, Mỹ thuật số và hiện diện ở 5 địa bàn Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM, Tây Nguyên, Cần Thơ - Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Edu) hiện đang là đơn vị giáo dục có quy mô và ảnh hưởng lớn tại Việt Nam.
Đặc biệt, với các thứ hạng cao trên nhiều bảng phân tầng - xếp hạng giáo dục thế giới như QS Star, Eduniversal, hay trong vai trò là thành viên của các tổ chức giáo dục uy tín quốc tế như CDIO, ACBSP, AACSB, AUN, FPT Edu được Tổ chức Thương hiệu châu Á-Thái Bình Dương đánh giá cao trong việc góp phần nâng cao hình ảnh và hiện diện của giáo dục Việt Nam trên bản đồ giáo dục của khu vực và thế giới.
![]() |
TS. Nguyễn Khắc Thành, Hiệu trưởng Đại học FPT đại diện trường nhận giải thưởng dành cho trường Đại học xuất sắc. |
Trường Đại học FPT thuộc Tổ chức Giáo dục FPT đồng thời được nhận giải BrandLaureate dành cho đại học xuất sắc, trở thành trường đại học thứ hai tại Việt Nam nhận được giải thưởng này.
“Phân tầng - xếp hạng giáo dục hay đánh giá thương hiệu giáo dục là điều mới mẻ ở Việt Nam, nhưng là căn cứ hết sức quen thuộc đã được thế giới triển khai từ nhiều năm trước. Ở mức từng đơn vị giáo dục, FPT Edu nỗ lực khẳng định mình ở những bảng phân tầng xếp hạng quốc tế uy tín.
Tôi hi vọng các năm tới, những đơn vị giáo dục của Việt Nam sẽ tham gia nhiều bảng phân tầng xếp hạng giáo dục hơn nữa, vì đây là những thước đo và cách thức để mỗi trường tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, đưa chất lượng đào tạo tiệm cận với chất lượng đào tạo của khu vực và thế giới.” TS. Lê Trường Tùng, Giám đốc Tổ chức Giáo dục FPT chia sẻ.
Lễ công bố Giải thưởng Thương hiệu xuất sắc thế giới (BrandLaureate) là sự kiện vinh danh những thương hiệu có uy tín và ảnh hưởng lớn nhất trong năm ở các quốc gia trong các lĩnh vực chủ chốt của xã hội.
Hiện tại, Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Edu) có 33,000 sinh viên học sinh, hợp tác với 60 đối tác tại 29 quốc gia trên thế giới. FPT Edu gồm các cấp giáo dục đào tạo từ Tiểu học đến sau Đại học, đào tạo đa ngành nghề, phủ rộng đa địa điểm với chương trình đào tạo đa phương thức: gồm hình thức học truyền thống và học tập theo mô hình trực tuyến. FPT Edu là Tổ chức giáo dục đồng hành trọn vẹn với hành trình học tập của một người học, đồng thời là hệ thống giáo dục quy mô lớn được quốc tế hoá mạnh mẽ, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội với các công nghệ đào tạo tiên tiến nhất. |
Lệ Thanh
" alt=""/>FPT Edu nhận 2 giải thương hiệu xuất sắc thế giới