您现在的位置是:Thế giới >>正文
Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 3/2015 (Lần 1)
Thế giới1人已围观
简介-Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền:113,046,...
- Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền:113,046,448 đồng đến các gia đình có hoàn cảnh khó khăn mà bạn đọc đã gửi về quỹ trong thời gian qua.
Người nhận | Địa chỉ | Số Tiền |
UH Hồ Phú Tỷ trong bài: Thương bé 2 tuổi bị bạch cầu tủy cấp http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/219295/thuong-be-2-tuoi-bi-bach-cau-tuy-cap.html
| Tiền gửi về: anh Hồ Phú Tỷ (ấp Cồn Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. ĐT: 0942 505 218) | 3,700,000 |
UH Nguyễn Bá Nghiêm trong bài: Cả gia đình mù: Con ung thư mắt biết trông cậy ai http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/220727/ca-gia-dinh-mu--con-ung-thu-mat-biet-trong-cay-ai.html | Tiền gửi về: anh Nguyễn Bá Nhanh ấp Vĩnh Cửu, xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu. ĐT: 0933 268 980 | 13,415,000 |
UH Nguyễn Đình Toàn, trong bài: Lời khẩn cầu 2 con thơ 'thấy ánh mặt trời’ của mẹ nghèo http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/219360/loi-khan-cau-2-con-tho--thay-anh-mat-troi--cua-me-ngheo.html | Tiền gửi về: Anh Nguyễn Đình Toán, chị Trần Thị Hiền thôn Tân Tiến, xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh). Số điện thoại chị Hiền: 0169.8670655; anh Toán: 0169.7722464 | 6,232,000 |
UH Hoàng Hữu Hiếu trong bài Cho con xin 60 triệu để có trái tim khỏe http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/219527/cho-con-xin-60-trieu-de-co-trai-tim-khoe.html | Tiền gửi về: anh Hoàng Hữu Tĩnh, Khu 1, xã Vĩnh Phú, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú THọ | 1,700,000 |
UH Lê Thị Kim Tuấn trong bài: Lời khẩn cầu cứu mạng con của người mẹ nghèo http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/221016/loi-khan-cau-cuu-mang-con-cua-nguoi-me-ngheo.html | Tiền gửi về: bà Lê Thị Kim Tuấn, trú tổ 2, thôn Phú Bình (thôn 10), xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. | 28,288,648 |
UH bé K Pá Lina trong bài: Không tiền thì chết, bệnh đâu có chờ mình kiếm tiền http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/220283/khong-tien-thi-chet--benh-dau-co-cho-minh-kiem-tien.html | Tiền gửi về: Y Mến thôn Suối Cau, xã Sơn Hà, huyện Sơn Hòa, Phú Yên. ĐT: 0166 760 4047 | 10,355,000 |
UH Nguyễn Thị Lân trong bài Nhìn vợ đau đớn không tiền cứu chữa...làm chồng như tôi vô dụng quá! http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/219899/nhin-vo-dau-don-khong-tien-cuu-chua---lam-chong-nhu-toi-vo-dung-qua-.html | Tiền gửi về: ông Phan Văn Bảy, trú tổ 8, thôn 2, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam. SĐT: 0934973176 (gặp ông Bảy) | 4,005,000 |
UH Nguyễn Thị Yến Nhi trong bài: 30 triệu đồng giúp bé khỏi liệt suốt đời http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/219875/30-trieu-dong-giup-be-khoi-liet-suot-doi.html | Tiền gửi về: anh Nguyễn Duy Khánh 6/13/7 tổ 6 ấp Bàu Sim, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, tp Hồ Chí Minh | 18,317,800 |
UH Phạm Thị Thu trong bài: Xót lòng người mẹ trẻ bệnh nặng không tiền chữa trị http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/218839/xot-long-nguoi-me-tre-benh-nang-khong-tien-chua-tri.html | Tiền gửi về: Phạm Viết Trung, xóm 1, xã Khánh Sơn 1, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Số điện thoại: 0982 002 475. | 3,200,000 |
UH Phạm Thị Thu Hương trong bài: Rớt nước mắt với người đàn bà mắc bệnh trọng muốn hiến thân http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/217919/rot-nuoc-mat-voi-nguoi-dan-ba-mac-benh-trong-muon-hien-than.html | Tiền gửi về: Phạm Thị Thu Hương, khu tập thể trường Trung cấp Kĩ thuật tăng thiết giáp, Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc | 1,300,000 |
UH Sơ Ao K’my Chu trong bài: Chỉ cần 13 triệu đồng là con sẽ hết bệnh http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/218657/chi-can-13-trieu-dong-la-con-se-het-benh.html | Tiền gửi về:Kon Sa Y Kinthôn 5, xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng | 6,833,000 |
UH Nguyễn Huỳnh Tấn Nghĩa trong bài: Con bệnh còn chưa tiền thuốc làm gì có Tết http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/221060/con-benh-con-chua-tien-thuoc-lam-gi-co-tet.html | Tiền gửi về: Nguyễn Tấn Cường thôn 3B (Dương Trung), xã Trà Dương, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. ĐT: 0168 910 3756 | 5,650,000 |
UH Trần Thị Vân trong bài: Nỗi đau người mẹ sinh 7 đứa con thì 6 đứa bị tim bẩm sinh http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/219904/noi-dau-nguoi-me-sinh-7-dua-con-thi-6-dua-bi-tim-bam-sinh.html | Tiền ủng hộ gửi vềchị Trần Thị Vân (thôn 3, xã Sông Trà, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam). | 2,200,000 |
UH Trần Thị Ý Nhi trong bài: Có 50 triệu cháu sẽ không phải mang tật suốt đời http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/219470/co-50-trieu-chau-se-khong-phai-mang-tat-suot-doi.html | Tiền gửi về: Anh Trần Thanh Duy xã Thanh Sơn, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai | 2,750,000 |
UH Võ Văn Pháp trong bài: Lời cầu cứu của 3 đứa trẻ ngoan xin cứu người cha bệnh tật http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/217551/loi-cau-cuu-cua-3-dua-tre-ngoan-xin-cuu-nguoi-cha-benh-tat.html | Tiền gửi về: chị Nguyễn Thị Kha, trú thôn Khương Mỹ, xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, Quảng Nam. | 1,200,000 |
UH Vũ Thị Phương, trong bài Cha bệnh tim chăm con 9 tuổi bị bệnh viêm màng não http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/218841/cha-benh-tim-cham-con-9-tuoi-bi-benh-viem-mang-nao.html | Tiền gửi về: anh Vũ Đình Trung (bố cháu Vũ Thị Phương), trú thôn 6, xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. | 3,900,000 |
Tổng cộng | : | 113,046,448 |
Phóng viên tại các địa phương của VietNamNet sẽ sớm chuyển đến tận tay các hoàn cảnh được giúp đỡ.
Thay mặt các gia đình nhận được sự giúp đỡ xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành! Rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý vị trong thời gian tới.
Ban Bạn Đọc
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
Thế giớiHồng Quân - 12/01/2025 18:33 Nhận định bóng đ ...
【Thế giới】
阅读更多Ba lần vô địch vác vợ vượt rào
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多Steve Wozniak, ‘ông Hổ’ thiên tài đứng sau thành công của Apple
Thế giớiSteve Gary Wozniak sinh ngày 11/8/1950 tại San Jose, California, Mỹ. Không chỉ đồng sáng lập Apple Computer cùng Steve Jobs, ông còn là người thiết kế mẫu máy tính cá nhân thương mại thành công đầu tiên. Những phát minh của ông đã ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của mọi người và doanh nghiệp khắp thế giới. Thiên tài kỹ thuật thích “chơi khăm”
Ông từng chia sẻ, “những gì bạn mong muốn trong đời là mục tiêu mà bạn luôn theo đuổi và tìm cách đạt được. Nó quan trọng hơn cả kiến thức mà bạn có”. Cha của ông, một kỹ sư tại công ty hàng không vũ trụ Lockheed Martin, chính là người đã mang đến môi trường để ông nuôi dưỡng niềm đam mê với máy tính và thiết kế. Mỗi khi thắc mắc điều gì đó, hai cha con sẽ cùng tìm ra câu trả lời, cho ông thoải mái khám phá và tìm hiểu. Ông cũng thường xuyên tham dự các hội chợ khoa học và giành chiến thắng mọi cuộc thi tại đây.
Phát minh đầu tiên của ông là vào lớp 6, sau khi học logic, ông đã phát triển hàng trăm bóng bán dẫn rồi gắn vào một bảng mạch để chơi Tic Tac Toe không bao giờ thua. Wozniak giải thích, ông không chỉ là một kỹ sư. Khi nảy ra một ý tưởng, ông sẽ đi đến thư viện, nghiên cứu và khoe với bạn bè. Ông cũng thích chơi khăm người khác. Ông từng phát minh ra một thiết bị có thể can thiệp tín hiệu tivi chỉ bằng một nút bấm. Ông sẽ dùng nó để trêu đùa mọi người, thuyết phục họ tivi chỉ hoạt động nếu đánh vào nó hay giữ ăng-ten, đứng bằng một chân…
Khi hình thành sự hứng thú với kỹ thuật, nó trở thành đam mê cả đời của ông và ông muốn dùng kỹ thuật để biến thế giới thành một nơi tốt đẹp hơn. Ông có hai mẹo quan trọng để tạo ra một sản phẩm được yêu thích trong thời gian dài. Đầu tiên, thiết kế những thứ mà bạn muốn, như vậy, bạn sẽ chăm chút để nó trở nên hữu dụng. Khi mọi người hỏi vì sao ông lại muốn làm ra máy tính, ông thừa nhận nó mang tính cá nhân. Mẹo thứ hai là thiết kế một cách đơn giản. Theo ông, tốt hơn là làm ra các thiết kế đơn giản vì chúng dễ hiểu, dễ chế tạo. Tuy nhiên, làm được như vậy đòi hỏi kiến thức và khối lượng công việc đồ sộ.
Wozniak đề cao sự đơn giản của Steve Jobs. Đơn giản là điểm chung giữa hai “Steve”, giá trị ấy phản ánh trong chiến lược của Apple đến ngày nay.
“Quả táo” làm nên sự nổi tiếng của Wozniak
Những thiết bị chúng ta đang sử dụng – smartphone, máy tính bảng, laptop hay máy tính cá nhân – đều có dấu ấn trực tiếp và gián tiếp của Steve Wozniak. Điện tử đóng vai trò trung tâm trong cuộc sống của “thầy phù thủy” này.
Trong năm đầu tiên học tại trường Đại học Colorado Boulder, ông bị đuổi vì tấn công hệ thống máy tính tại đây và gửi đi các tin nhắn chơi khăm. Ngoài ra, ông còn sử dụng một thủ thuật để gọi điện thoại quốc tế miễn phí. Ông liên lạc với Vatican, giả làm Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Henry Kissinger để xin nói chuyện với Giáo hoàng.
Năm 1971, Wozniak gặp Steve Jobs qua một người bạn. Cả hai ngay lập tức thân nhau vì có chung vài mối quan tâm trong điện tử và thiết kế máy tính.
Cuối thập niên 60, đầu thập niên 70, sứ mệnh gắn với những điều vĩ đại của Wozniak ngày một rõ rằng. Ông từng làm việc tại HP nhưng chỉ xem đây là chỗ nghỉ chân. Khoảng thời gian này, ông bắt đầu thử nghiệm một trong các vi xử lý đầu tiên, dựa trên Intel 8080 nhưng HP không hứng thú với công trình của ông. Đầu năm 1976, ông viết video game “Breakout” cho Jobs, người đang công tác tại Atari. Đây không phải dự án chung đầu tiên của hai người. Jobs nhìn thấy tiềm năng trong thiết kế vi xử lý của Wozniak và khuyên bạn nên khởi nghiệp. Dù ban đầu hoài nghi, Wozniak bị thuyết phục sau khi Jobs nói rằng, nếu không thành công, ít nhất họ cũng có chuyện để kể cho con cháu. Ngày 1/4/1976, Wozniak, Jobs và Ron Wayne cùng nhau thành lập Apple Computer.
Wozniak chính là “nhạc trưởng” trong công cuộc phát triển máy tính cá nhân thương mại thành công đầu tiên. Ông thiết kế cả phần cứng và phần mềm. Khoản vốn đầu tiên đến từ Jobs và họ sản xuất thiết bị trong nhà kho của Jobs. Mẫu Apple I mà ông thiết kế là thiết bị giá phải chăng đầu tiên dành cho các hộ gia đình, hoạt động như máy tính ngày nay với bàn phím và màn hình. Apple I có giá 666,66 USD tại thời điểm đó. Họ không mất nhiều thời gian để đưa ra phiên bản tốt hơn, Apple II, hoàn thành vào năm 1977 và bán ra thị trường, khác hoàn toàn với các mẫu máy tính khác. Apple II có đầy đủ các thành phần như CPU, bàn phím, đồ họa màu, ổ đĩa mềm. Nhiều người xem đây là “bố già” của máy tính hiện đại. Chỉ Năm 1983, Apple đạt giá trị vốn hóa 1 tỷ USD, Wozniak và Jobs thành triệu phú chỉ trong một đêm.
Nếu như Jobs phụ trách tiếp thị và kinh doanh, Wozniak giám sát hoạt động kỹ thuật của Apple. “Steve luôn tìm ra cách biến chúng thành tiền. Steve biết nên bán hàng ở đâu. Tôi không bao giờ nghĩ về điều đó, tôi chỉ làm ra mọi thứ cho vui”, Wozniak giải thích. Ông có 4 bằng sáng chế và đứng sau nhiều thành tựu như điều khiển từ xa có thể lập trình đầu tiên, công nghệ GPS không dây… Ông nhận được vô số giải thưởng và thành tích nhờ những cống hiến nổi bật và ấn tượng trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.
Dù gặt hái được nhiều thành công với Apple, Wozniak cảm thấy công ty là trở ngại ngăn cản ông trở thành người như bản thân mong muốn. Ông yêu thích kỹ thuật chứ không phải công việc quản lý. Khi các kỹ sư khác gia nhập “táo khuyết”, ông thấy mình không còn cần thiết ở đây nữa. Đầu năm 1985, ông rời bỏ Apple. Cũng vì cho rằng Apple đã đi sai hướng trong 5 năm qua, ông bán gần hết cổ phiếu của mình. Dù vậy, tới nay, ông vẫn là một cổ đông trong công ty mình sáng lập. Ông giữ liên lạc với Steve Jobs cho tới khi bạn mình qua đời năm 2011. Tuy nhiên, năm 2006, trả lời tờ The Seattle Times, ông tiết lộ hai người không còn là bạn thân.
Những phát minh của Wozniak có sức ảnh hưởng lâu dài tới nhiều lĩnh vực đời sống ngày nay. Sự ra đời của máy tính cá nhân đã thúc đẩy ngành công nghiệp máy tính, đồng thời thay đổi cách công chúng tiêu thụ và chia sẻ thông tin. “Cha từng nói với tôi rằng, là một kỹ sư, con có thể thay đổi thế giới của con và lối sống cho rất nhiều người khác. Tới ngày nay, tôi vẫn tin rằng kỹ sư nằm trong số những người quan trọng của thế giới”, nhà sáng lập tuổi Dần của Apple bộc bạch.
Du Lam
Công ty Trung Quốc tham vọng ‘khuấy đảo’ chuỗi cung ứng Apple
Nằm cách Côn Minh, thủ phủ của tỉnh Vân Nam, 40km, các nhà tuyển dụng đang tranh nhau tìm kiếm hàng chục ngàn công nhân cho nhà máy của Wingtech Technology.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
- Mai Phương Thúy khác lạ
- Vẫn sống sót khi đầu gần lìa khỏi cổ
- Hồ Hoài Anh bị con gái út trách cứ vì quá mải mê công việc
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- Trải nghiệm âm thanh cực ‘đã’ với Galaxy Buds2 Pro
最新文章
-
Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
-
Weinian- công ty do Lưu Đồng Minh làm chủ và từng giúp Tử Thất quảng bá hình ảnh. Trong khi Lý Tử Thất ra yêu cầu rời khỏi công ty ra làm chủ riêng, còn phía Weinian khởi kiện cô vì "vi phạm hợp đồng". Vụ tranh chấp được dự đoán sẽ kéo dài trong ít nhất 2 năm. Song nhiều cư dân mạng dự đoán người chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là Lý Tử Thất.
Trả lời truyền thông, Lý Tử Thất cho biết sau vụ kiện, dù kết quả ra sao, cô vẫn tiếp tục sáng tác video. Tuy nhiên, theo Sina,người đẹp khó đảm bảo vị trí hàng đầu như trước đây bởi thị trường video, mạng xã hội xuất hiện ngày càng nhiều những blogger du lịch và ẩm thực nổi bật.
Một năm qua, Lý Tử Thất sống kín tiếng, không xuất hiện ở các sự kiện. Cô từ chối các buổi phỏng vấn, gặp gỡ mọi người sau vụ ồn ào. "Tôi muốn dành thời gian này để tịnh tâm suy nghĩ và hoạch định kế hoạch sắp tới. Dù thế nào tôi cũng đấu tranh tới cùng để bảo vệ chính mình", Lý Tử Thất chia sẻ.
Lý Tử Thất sinh năm 1990 tại vùng núi hẻo lánh thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Trước khi trở thành hot girl nổi tiếng với các video trên mạng xã hội, Tử Thất từng trải qua khoảng thời gian mưu sinh vất vả nơi thành thị.
Năm 2010, bà nội ốm đau, Lý Tử Thất quyết định rời thành phố hoa lệ. Trở về quê nhà, cô nàng 9X bắt đầu quay những video ghi lại cuộc sống bình dị ở làng quê. Từ những video mộc do chính mình tự quay, cô bắt đầu nhờ sự giúp đỡ của nhiều người để cho ra những thước phim đẹp bởi theo cô - đây là cách kiếm tiền phù hợp nhất để lo cho bản thân và người bà già yếu.
Tại Trung Quốc và nhiều nước châu Á, cô được mệnh danh là "tiên nữ đồng quê" hay "Thánh nữ nấu ăn". Hiện tại, Tử Thất có hàng trăm triệu người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội. Các video do cô sản xuất thu hút hàng triệu lượt người xem. Tháng 2/2021, kênh Lý Tử Thất được tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới công nhận là "Kênh YouTube Trung Quốc được đăng ký nhiều nhất".
Thúy Ngọc
‘Tiên nữ đồng quê’ Lý Tử Thất kiện quản lý sau thời gian mâu thuẫn Lý Tử Thất khởi kiện công ty quản lý trước nguy cơ bị mất trắng thương hiệu nổi tiếng mà cô sáng lập và phát triển nhiều năm qua.
" alt="Cuộc sống ‘ở ẩn’ của Lý Tử Thất sau một năm vướng ồn ào kiện tụng">Cuộc sống ‘ở ẩn’ của Lý Tử Thất sau một năm vướng ồn ào kiện tụng
-
Tắt các ứng dụng chạy nền để tiết kiệm pin: Lời khuyên này nghe có vẻ chính xác vì theo lẽ thông thường, càng có nhiều ứng dụng chạy nền, tài nguyên sẽ bị chiếm dụng nhiều hơn và điện thoại sẽ hoạt động nhiều hơn. Tuy nhiên, thực tế là cả hai hệ điều hành iOS và Android đều giới hạn mức độ mà các ứng dụng có thể thực hiện khi chạy ở chế độ nền. Do đó, không có chuyện điện thoại sẽ bị hao pin hoặc chạy chậm lại khi có quá nhiều ứng dụng chạy nền (Ảnh: NextPit)
Để điện thoại cạn sạch pin rồi mới sạc: Các công nghệ pin cũ NiCAD và NiMH sẽ bền hơn khi để chúng cạn hẳn mới sạc lại. Có lẽ vì điều này mà nhiều người đến nay vẫn tin rằng để pin cạn mới sạc lại sẽ tốt hơn. Đa số các mẫu smartphone đời mới đều sử dụng pin Li-Ion hoặc Li-po, thế nên chúng ta có thể sạc bất cứ lúc nào thấy thuận tiện. Tuy nhiên, một số chuyên gia vẫn khuyên người dùng nên để cạn pin và sạc đầy một lần sau 3 tháng hoặc sau khoảng 40 chu kỳ sạc. Việc này không phải để tăng tuổi thọ pin mà là để hiệu chuẩn, giúp thông số phần trăm pin hiển thị trên màn hình điện thoại chính xác hơn (Ảnh: Getty Images)
Chỉ nên sử dụng bộ sạc đi kèm với điện thoại: Apple khẳng định sạc của iPad hay máy tính Mac đều có thể sạc cho iPhone một cách bình thường. Việc sử dụng sạc iPad hay Mac với công suất cao còn có thể giúp iPhone sạc nhanh hơn. Bạn cũng có thể sử dụng các bộ sạc của bên thứ ba uy tín…Tuy nhiên, ở một khía cạnh nào đó, lời khuyên này cũng đúng đối với các dòng điện thoại hỗ trợ công nghệ sạc nhanh riêng như OPPO, OnePlus, Samsung,... (Ảnh: Business Insider)
Để điện thoại vào thùng gạo khi bị rơi xuống nước: Để điện thoại vào thùng gạo sẽ không giúp thiết bị khô nhanh hơn khi bị vào nước, mà còn tiềm ẩn nguy cơ hư hại từ bên trong. Theo đó, bụi gạo mịn có thể lọt vào các cổng và trộn với nước để tạo ra một chất giống như bột nhão khó loại bỏ hơn (Ảnh: Tech)
Tắt Bluetooth và WiFi để tiết kiệm pin: Bluetooth và WiFi Direct cho phép truyền các tệp dữ liệu từ thiết bị này sang thiết bị khác dễ dàng. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng 2 công nghệ này sẽ khiến điện thoại tốn pin hơn. Điều này hoàn toàn sai lầm, ở thời điểm hiện tại, công nghệ Bluetooth và WiFi Direct tiêu hao rất ít năng lượng khi không sử dụng (Ảnh: Technewshub)
(Theo Trí Thức Trẻ, Business Insider, How-To Geek)
5 mẹo giúp bạn dùng điện thoại ít hơn
Tiêu tốn quá nhiều thời gian cho smartphone? Dưới đây là 6 mẹo đơn giản giúp bạn thoát khỏi cảnh ‘nô lệ’ cho điện thoại.
" alt="5 lời khuyên sai lầm về điện thoại mà ai cũng đã từng làm theo">5 lời khuyên sai lầm về điện thoại mà ai cũng đã từng làm theo
-
- Theo GS. Klaus Schwab, Giám đốc Điều hành Diễn Đàn Kinh tế Thế Giới (WEF), chúng ta đang ở trong thời khắc lối rẽ của “lịch sử”, khi phải đối mặt với những bất ổn về kinh tế, địa chính trị, di cư, khủng bố và cả những niềm tin về thể chế, đạo đức và năng lực lãnh đạo. Những chia sẻ, bàn bạc tại Davos, một “ngôi làng toàn cầu” (global village) đã mang đến những niềm tin, những trao đổi tích cực, những kết nối mở cho tất cả mọi người, mọi tầng lớp và mọi tiếng nói của cuộc sống.
Trong bài phát biểu khai mạc của mình [1], GS Schwab nhấn mạnh đến cuộc cách mạng công nghệ lần 4, những tác động to lớn đối với công việc, xã hội, quan hệ đa chiều giữa các tầng lớp khác biệt về thu nhập.
Đồng thời, ông cũng nêu ra những mô hình với các chính phủ, các tổ chức những trách nhiệm của xã hội, đặc biệt là vai trò của những nhà lãnh đạo trẻ, của những doanh nghiệp xã hội.
Vậy, trong bối cảnh thách thức này, những kỹ năng nào sinh viên cần có ở Thế kỷ 21?
Hình ảnh chụp từ WEF
Sau đây là 3 nhóm kỹ năng mà WEF khuyến cáo sinh viên thế kỷ 21 cần phải có:
Nhóm 1: Những kiến thức nền tảng (bằng cách nào sinh viên áp dụng các kỹ năng này vào trong từng công việc hàng ngày)
Nhóm này gồm 6 kỹ năng và kiến thức nền tảng:
1. Kiến thức ngôn ngữ
2. Số và Toán
3. Kiến thức khoa học
4. Kiến thức ICT – Công nghệ thông tin và truyền thông (Information and communication technology)
5. Kiến thức tài chính
6. Kiến thức văn hóa và dân sự
Nhóm 2: Những kỹ năng (bằng cách nào sinh viên tiếp cận và giải quyết các thách thức phức tạp)
7. Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề
8 Sáng tạo
9 Giao tiếp
10 Hợp tác và liên kết
Nhóm 3: Những tính cách chất lượng
11. Tò mò
12. Sáng kiến
13. Kiên trì
14. Thích ứng hoàn cảnh
15. Năng lực lãnh đạo
16. Có khả năng nhận thức năng lực xã hội và văn hóa
Trong 16 nhóm kiến thức và kỹ năng nêu trên, hầu hết (ngoài các kiến thức nền tảng), các kỹ năng “mềm” được ghi nhận là chủ đạo trong năng lực cá nhân sinh viên cần phát triển trong thế kỷ 21.
Với các nền giáo dục tiên tiến, sẽ không có môn học nào chỉ để nói về năng lực lãnh đạo hay phát triển trí tò mò, mà bản thân tất cả các kỹ năng mềm được lồng ghép trong yêu cầu về dạy và học của từng môn kiến thức cơ bản, đặc biệt hữu dụng trong việc giảng dạy các môn tích hợp.
Yêu cầu về sáng tạo và giải quyết vấn đề qua những tư duy phản biện là một phần then chốt của giáo dục mới, giáo dục cho con người của thế kỷ mới.
Những nhà giáo và cơ quan quản lý giáo dục cần thực sự đặt học sinh vào trung tâm của chương trình, coi học sinh là đối tác trong quá trình giảng dạy, và qua đó, nhiệm vụ khó khăn nhất không chỉ là truyển tải kiến thức, mà làm sao học sinh có thể đặt ra những câu hỏi nằm ngoài kiến thức đã học, có khả năng giải quyết những mâu thuẫn, những thách thức thực tiễn trong cuộc sống hàng ngày của các em.
Theo GS. Linda Darling-Hammond [3], hiện tại, một trong những thách thức đối với dạy và học, nhằm giúp cho học sinh có được các kỹ năng trên là “do bởi các kỳ kiểm tra trước đây đã được thiết kế không phải để đo lường các kỹ năng (kỹ năng lao động cho thế kỷ 21 – ND), chúng ta cần nỗ lực để xây dựng hệ thống đánh giá mới mà có thể đánh giá tiến bộ của học sinh hướng đến những đánh giá mà đại học và nghề nghiệp, công việc yêu cầu sau này đòi hỏi”.
Với việc Bộ Giáo dục – Đào tạo hiện đang chuẩn bị thay đổi chương trình giáo dục phổ thông [4], tôi hy vọng là chương trình mới và cách đánh giá mới học sinh của chúng ta có thể phản ánh được những kiến thức và kỹ năng cơ bản mà WEF và các chuyên gia giáo dục thế giới đã nêu ra.
Chúng ta không thể “lại chậm” trong chuyến tàu giáo dục cho tương lai của đất nước.
- Nguyễn Thị Lan Hương(NewAsia Global Learning)
Tài liệu tham khảo:
[1] Bài phát biểu khai mạc của GS. Klaus Schwab – Giám đốc Điều hành WEF. Tham chiếu https://www.weforum.org/events/world-economic-forum-annual-meeting-2017/sessions/welcome-message-by-the-executive-chairman-2017
[2] WEF – 21st century skills future jobs students need – Tham chiếu https://www.weforum.org/agenda/2016/03/21st-century-skills-future-jobs-students/
[3] Linda – Darling- Hammond – Now we confront real equity challenge: Providing access 21st century learning - Tham chiếu https://learningpolicyinstitute.org/blog/now-we-confront-real-equity-challenge-providing-access-21st-century-learning
[4] Công bố về Đề Án Đổi Mới Giáo dục Phổ thông – Vietnamnet. Tham chiếu http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/80-trieu-usd-ho-tro-doi-moi-giao-duc-pho-thong-352445.html
" alt="Tiếng gọi từ Davos: Sinh viên không thể thiếu 16 điều này">Tiếng gọi từ Davos: Sinh viên không thể thiếu 16 điều này
-
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
-
- Bốn năm thực hiện cuốn sách là 4 năm lăn lộn khắp các tỉnh thành nước Việt, lần tìm những "câu thần bút hoa" người xưa lưu lại, Nguyễn Sử nói rằng không nhớ nổi mình đã vượt qua bao nhiêu kilomet đường đi nhưng khẳng định rằng, đó là chặng đường hạnh phúc nhất trong cuộc đời mình. Tôi gặp Nguyễn Sử trong một buổi chiều cuối đông Hà Nội. Sử với tôi vốn là chỗ bạn cũ, biết nhau từ thời để chỏm. Sự quen thân đã khiến tôi lo lắng rằng cuộc phỏng vấn của chúng tôi sẽ nhạt vì mọi thứ đã "quá cũ". Thế nhưng, ngay từ câu hỏi đầu tiên, tôi nhận ra rằng mình đã nhầm.
Nguyễn Sử tựa vào ghế, hào hứng và say mê kể về hành trình của mình bất chấp những cơn mưa nặng hạt cuối đông vẫn vụt qua bên ô cửa sổ. Câu chuyện của Nguyễn Sử như một sự hồi cố với chính bản thân hơn là nhắm tới người ngồi đối diện.
Nguyễn Sử trong một chuyến điền dã dập bia đá ở Ninh Bình. Ảnh: PMF. Sử cho biết, sau một thời gian dài tiếp xúc và thực hành thư pháp (lối thư pháp chữ Hán, viết bằng mực tàu), va chạm với nhiều người viết thư pháp trong và ngoài nước, có một câu hỏi ám ảnh bản thân mình: Rốt cuộc lịch sử thư pháp Việt Nam ra sao?
"Thư pháp vốn là phép tắc viết chữ. Vậy thì cùng với quá trình sử dụng chữ Hán, người Việt Nam đã có những nguyên tắc viết chữ nào, thể chữ hay phong cách nào đặc thù?" - Nguyễn Sử nói. "Đây là lý do thúc đẩy mình lên đường đi xác lập diện mạo lịch sử thư pháp của Việt Nam"
Nhưng hành trình đó của Nguyễn Sử không hề dễ dàng.
Bắt tay nghiên cứu từ cuối năm 2012, cho tới nay, khi cuốn sách của Nguyễn Sử sắp sửa tới tay người đọc là chẵn 4 năm. Trong suốt 2 năm đầu tiên, Sử dành phần lớn thời gian để đọc lại toàn bộ các bộ chính sử của Việt Nam bằng nguyên bản để tìm ra những mảnh ghép dù nhỏ nhất về phép tắc viết chữ của người Việt.
"Có nhiều chi tiết nhưng khá vụn. Chẳng hạn như vua thấy thích chữ của người này hay quần thần thì thích chữ của vua, hay vào giai đoạn này người ta ưa chuộng lối chữ này… Mình phải nhặt những mảnh đó, phân tích, phán đoán để ghép chúng lại với nhau" - Nguyễn Sử kể. "Đó là công việc khá tốn thời gian bởi những mảnh ghép tìm được rất nhỏ và rất ít".
Không chỉ phải đọc tất cả các bộ chính sử chỉ để tìm một vài câu, chữ nhắc đến chuyện viết chữ của người Việt, Sử còn phải lần tìm những cuốn nhật ký, đặc biệt là nhật ký của các sứ thần Việt Nam khi đi sứ nước ngoài.
"Những cuộc giao lưu với bên ngoài là nơi người ta thể hiện rất rõ ý thức về việc viết chữ đẹp. Vì vậy, trong nhật ký của các sứ thần có rất nhiều chi tiết liên quan tới việc họ giao lưu viết chữ với nhau như thế nào. Đây là những chi tiết rất quan trọng để hình dung về sự phát triển lịch sử thư pháp của Việt Nam" - Nguyễn Sử chia sẻ.
Sau khi đọc toàn bộ sử liệu, sắp xếp các tác phẩm vào từng giai đoạn lịch sử cụ thể, phân tích từng tác phẩm, tìm ra những tác phẩm đẹp, Nguyễn Sử bắt đầu hành trình xuyên Việt đi tìm những "câu thần bút hoa" của mình.
Chưa từng đi dập bia trước đó, thế nhưng, Sử Nguyễn đã mày mò tự học rồi kết hợp các phương pháp để có được những bản dập đẹp nhất, giữ được tất cả hồn cốt những con chữ trên đá.
"Bình thường, giấy dập bia người ta hay dùng giấy dó. Nhưng giấy dó có nhược điểm là kích thước nhỏ nên khi dập những tấm bia lớn phải ghép lại với nhau nên bản dập sẽ không đẹp. Để có bản dập hoàn hảo nhất mình phải đặt mua loại giấy kích thước lớn, mỏng hơn giấy dó từ nước ngoài về để dập. Mực dập cũng đặt mua từ Nhật" - Sử chia sẻ.
Nguyễn Sử dập ván in tại chùa Yên Ninh, NInh Bình. Ảnh: NVCC. Gần 4 năm tự bỏ tiền túi đi khắp các tỉnh thành Việt Nam, vào tận Đà Nẵng, Sài Gòn hay lên tận Cao Bằng, Sơn La mà đều là những "chốn hoang vu", ít người đặt chân tới, Nguyễn Sử nói, không thể nhớ nổi mình đã vượt qua bao nhiêu kilomet đường đất, chỉ "chắc chắn là không ít".
"Có những nơi như Bắc Ninh, mình phải quay đi quay lại tới 10-15 lần. Bởi một nơi có thể có rất nhiều tấm bia phải dập. Mỗi ngày dập có thể chỉ được 1-2 tấm, có khi không được 1 tấm nên phải đi lại nhiều lần" - Nguyễn Sử chia sẻ.
"Đó là công việc vất vả, ngốn nhiều thời gian và tiền bạc" - Nguyễn Sử nói. Thế nhưng, lúc này, sau khi công việc đã hoàn tất, cuốn sách sắp được ra mắt thì Sử lại cảm thấy rằng, những lúc hạnh phúc nhất của mình là trên những cung đường đi tìm những “câu thần bút hoa” ấy.
Sẵn sàng làm viên đá lót đường cho người khác
Nguyễn Sử cho biết, cũng như Nhật Bản hay Triều Tiên, thư pháp Việt Nam ảnh hưởng khá nhiều bởi những phép tắc viết chữ của người Trung Quốc. Tuy nhiên, hành trình đi tìm những tác phẩm thư pháp Việt đã giúp Nguyễn Sử phát hiện ra rằng, trong hơn 2.000 năm sử dụng chữ Hán, người Việt đã xây dựng rất nhiều loại phong cách viết chữ khác nhau.
"Mỗi triều đại lại xây dựng được một hơi thở riêng cho thời đại mình và có những tác gia xác lập diện mạo cho nghệ thuật Việt Nam" - Sử nói. "Người Việt thời Lý chuộng kỹ thuật chuẩn mực trên từng con chữ dựa trên nền tảng của lối chữ Khải thời Đường. Sự tinh tế, chuộng vận vị nhẹ nhàng thanh thoát của thời Trần chịu ảnh hưởng không ít của nghệ thuật thời Tống, Nguyên".
Tuy nhiên, có những thời kỳ mà người Việt cũng vượt ra khỏi đường ray ảnh hưởng của những lối viết chữ của Trung Quốc. Chẳng hạn như vào thời Lê, chúng ta đã hình thành một phong cách viết chữ đặc thù, khác hẳn và thống nhất trên trong toàn quốc được định danh là lối chữ "Hoa áp".
Cuốn "Lịch sử thư pháp Việt Nam" của Nguyễn Sử chuẩn bị ra mắt. Ảnh: NVCC. Không chỉ định hình phong cách từng thời đại, nghệ thuật thư pháp của Việt Nam còn được định danh bằng những con người. "Lâu nay, nghệ thuật của Việt Nam ngoại trừ văn học và nhất là mỹ thuật thì không có tác gia nào cả. Thư pháp đã làm được việc ấy. Đây có thể coi là một sư bổ sung đáng kể cho những mảng trống của lịch sử nghệ thuật Việt Nam" - Nguyễn Sử nói.
"Đó là Lý Nhân Tông, Chu Nguyên Hạo thời Lý hay Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Hàm thời Trần, Lê Thánh Tông thời Lê rồi Cao Bá Quát của thời Nguyễn… Nhiều nhân vật được người nước ngoài xưng tụng là chữ đẹp đứng đầu An Nam như Nguyễn Đình Giới, Nguyễn Thái Sung" - Nguyễn Sử cho hay.
Nguyễn Sử nói rằng, thời điểm viết cuốn sách là lúc mình có nhiều cơ hội thuận lợi. "Ban đầu, mình chỉ nghĩ là chỉ có thể khảo lịch sử thư pháp Việt Nam từ khoảng những năm bắt đầu độc lập, tức khoảng thế kỷ thứ X. Thế nhưng, vào năm 2013 - 2014 ở Bắc Ninh phát hiện tấm bia năm 604 và năm sau đó lại phát hiện ra tấm bia cổ hơn vào năm 314. Nhờ vậy, mạch nối dài 2.000 năm quá trình sử dụng chữ Hán của người Việt đã được nối liền".
Khẳng định mình là người đầu tiên nhìn vào lịch sử suốt 2.000 năm ấy khi chữ Hán đã hoàn tất vai trò của mình, Nguyễn Sử cho rằng, mình cũng gặp may mắn khi khoảng vài chục năm gần đây, người Việt bắt đầu quan tâm tới truyền thống, thư pháp cũng nhân cơ hội đó mà phát triển, có nhiều người quan tâm và yêu thích.
Tôi hỏi có lúc nào trong suốt 4 năm thực hiện cuốn sách, Nguyễn Sử cảm thấy muốn bỏ cuộc hay không? "Chưa bao giờ!" - Sử đáp như không cần phải suy nghĩ. "Vì mọi thứ thuận lợi quá chăng?" - Tôi hỏi. "Mọi thứ không phải thuận lợi nhưng mình không thể bỏ được. Lý do là vì mình quá yêu nó" - Sử nói.
Với Nguyễn Sử, cuốn sách đầu tiên trong sự nghiệp nghiên cứu không phải nhắm tới mục đích khẳng định danh tiếng. "Mình yêu nó và muốn người ta thấy rằng, đây là thứ lịch sử chúng ta đã lãng quên chứ không phải bất cứ ai khác. Nếu không phải mình làm thì ai sẽ làm? Chúng ta đã chờ quá lâu cho những bộ vi sử như thế này" - Sử chia sẻ.
"Có thể có người sẽ đặt câu hỏi nó có cần thiết hay không? Mình cho rằng có còn hơn không. Mình sẵn sàng làm lót đường cho những nhà nghiên cứu khác chồng lên thay vì không làm gì cả" - Nguyễn Sử giải thích.
Thai nghén một cuốn sách về lịch sử hoàn toàn không dễ, thai nghén một cuốn sách sử về lĩnh vực hoàn toàn sơ khai với hệ thống tư liệu bất hoàn chỉnh lại càng khó hơn bao giờ hết. Vì thế, nếu không phải một kẻ đam mê đến "điên khùng" như Nguyễn Sử, hẳn khó mà theo được đến cùng.
Nhưng sự "điên khùng" ấy hẳn là sự điên khùng rất đáng trọng. Nhất là với một người trẻ tuổi như Nguyễn Sử.
Lê Văn
" alt="Hành trình vạn dặm của 8X đi tìm những 'câu thần bút hoa' nước Việt">Hành trình vạn dặm của 8X đi tìm những 'câu thần bút hoa' nước Việt