您现在的位置是:Thời sự >>正文
Những loại xe môtô thường gặp và cách nhận biết
Thời sự5661人已围观
简介ữngloạixemôtôthườnggặpvàcáchnhậnbiếtin tức...
![]() |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
Thời sựHồng Quân - 18/02/2025 19:53 Nhận định bóng đ ...
【Thời sự】
阅读更多Dự án lấp sông chấn động miền Tây lại giở chiêu trò
Thời sựTiện ích bánh vẽ này không có trong quy hoạch 1/500 được duyệt Liên lạc qua số điện thoại hotline quảng cáo, trong vai nhà đầu tư, phóng viên được một môi giới mời chào và giới thiệu về dự án: “Hiện dự án đã san lấp mặt bằng xong hết rồi đó anh. Pháp lý cũng rõ ràng. Chủ đầu tư là Công ty Long Thượng Lộc. Chỗ này bọn em có 150 nền. Ngày mùng 6/1 bên em bắt đầu mở bán nhưng những khách hàng mua trước sẽ được ưu tiên và hiện cũng đã có nhiều người mua rồi. Giá khoảng từ 13-14 triệu đồng/m2. Một lô ở đây có diện tích từ 70-100m2 nên giá sẽ giao động từ 900 triệu - 1,5 tỷ đồng/lô”.
“Trước đây dự án có tên là Trị Yên Riveside, do một đơn vị khác chào bán, nhưng khi đó pháp lý chưa xong. Cho tới thời điểm này bọn em bán thì pháp lý đã rõ ràng. Trong vòng 1 tháng rưỡi là sẽ ra sổ cho anh”, môi giới nói thêm.
Đặc biệt, theo thông tin dự án do môi giới Mland Vietnam gửi đi, hàng loạt tiện ích nội khu được vẽ ra vô cùng hoành tráng: Khu compound có camera an ninh 24/24; Trung tâm thương mại; Trường tiểu học, trường mẫu giáo; Cầu cảnh quan, khu vui chơi trẻ em. Tuy nhiên, đây là những tiện ích không có trong quy hoạch 1/500, đã được duyệt điều chỉnh.
Quy hoạch không có trung tâm thương mại nhưng môi giới vẫn lừa khách Theo Sở Xây dựng tỉnh Long An, dự án nói trên có tên trên giấy phép là dự án Khu dân cư liên xã Phước Hậu - Long Thượng. Tên thương mại Trị Yên Riveside hay Long Thượng Riverside đều do doanh nghiệp tự đặt và không được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Còn nhiều vấn đề khuất tất
Cũng theo Sở Xây dựng tỉnh Long An, nguồn gốc khu đất dự án này được hình thành từ việc lấp đoạn rạch Trị Yên (còn gọi là sông Cầu Tràm) dài 1,2km, rộng khoảng 34m.
Đoạn sông Cầu Tràm bị lấp để làm dự án Long Thượng Riverside Tháng 3/2018 bà Trương Ngọc Hiền Khanh, người trúng đấu giá khu đất, đã ký hợp đồng đặt cọc với Công ty Địa ốc First Real Miền Nam, với diện ích khoảng 1,47ha, khi dự án không đảm bảo các điều kiện theo quy định.
Đến đầu tháng 5/2018, Công ty Địa ốc First Real Miền Nam đã tổ chức lễ mở bán các sản phẩm của dự án Trị Yên Riverside. Tuy nhiên, đến ngày 31/10/2018, dự án mới được cấp Giấy phép xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật. Điều này cũng cho thấy, First Real Miền Nam đã tổ chức huy động vốn khi dự án chưa đủ điều kiện pháp lý.
Liệu sau khi First Real Miền Nam rút chân, sự tham gia của Mland Vietnam ở thời điểm này có đủ điều kiện pháp lý?
Theo Giấy phép xây dựng cấp cho dự án Khu dân cư liên xã Phước Hậu - Long Thượng, ngày 31/10/2018, chủ đầu tư phải phối hợp với chính quyền địa phương, để giải quyết các vấn đề phát sinh, trong quá trình thực hiện dự án gây ra, có giải pháp thoát nước, vệ sinh môi trường, không ảnh hưởng đến cuộc sống những hộ dân xung quanh.
Tuy nhiên, thực tế, theo ghi nhận của VietNamNet đầu tháng 12/2018, việc ngập úng đã xảy ra đối với nhiều hộ dân xung quanh, do ảnh hưởng của việc lấp sông làm dự án. Được biết, UBND huyện Cần Giuộc đã đề ra giải pháp làm cống thoát nước để giải quyết tình trạng ngập úng. Tuy nhiên, việc này vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Như vậy, việc dự án được cấp Giấy phép xây dựng mới chỉ là điều kiện cần, chứ chưa phải điều kiện đủ để thi công hoàn thành.
Bên cạnh đó, VietNamNet cũng đã liên hệ Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Xây dựng tỉnh Long An để tìm hiểu về báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án này. Tuy nhiên, tất cả các sở này đều không có thông tin phản hồi.
Theo luật sư Trần Đức Phương (Đoàn luật sư TP.HCM), khi dự án triển khai thi công gây ảnh hưởng đến môi trường sống, ngập úng khu lân cận, thì người dân bị ảnh hưởng hoàn toàn có thể dùng các biện pháp khiếu nại, yêu cầu ngừng thi công… và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Do đó, khách hàng khi tìm hiểu những dự án có nguy cơ này cần cảnh giác để tránh rủi ro.
Mạnh Đức
Chấn động miền Tây, đại gia lấp sông làm dự án
Dự án Trị Yên Riverside do First Real Miền Nam mở bán từ tháng 5/2018, được hình thành từ việc lấp đoạn rạch dài 1,2km, rộng khoảng 34m, vốn là rạch điều tiết nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
">...
【Thời sự】
阅读更多Thí sinh ở TPHCM bật khóc vì đề thi Toán lớp 10 năm 2024
Thời sựTPHCM chính thức công bố điểm thi vào lớp 10 năm 2024
Sáng nay (19/6), Sở GD-ĐT TPHCM công bố điểm thi vào lớp 10, sớm hơn 1 ngày so với dự kiến. Sau đây là cách tra cứu điểm thi lớp 10 TPHCM năm 2024 được VietNamNet cập nhật.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- Ảnh chụp nCoV đang “giết chết” tế bào con người
- Tỉnh nào rộng nhất cả nước? Có bao nhiêu đơn vị hành chính trực thuộc
- Ca sĩ Luna Đào khoe vai gợi cảm
- Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- Học tiếng Anh: Các thành ngữ tiếng Anh chủ đề tình yêu
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
-
Những bước đi đầu tiên Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa có chuyến công du đến 3 quốc gia Đông Nam Á: Singapore, Việt Nam và Philippines. Đây là thành viên đầu tiên trong chính quyền của Tổng thống Joe Biden đến thăm khu vực Đông Nam Á.
Ngay sau đó ngày 30/7, các bên liên quan cũng đã thông báo về việc Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ thăm Singapore và Việt Nam từ ngày 20-26/8 - chuyến công du quốc tế thứ hai của bà trên cương vị Phó Tổng thống và lần đầu tiên đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Ảnh: AP Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên nắm quyền chưa lâu và những cản trở do diễn biến của đại dịch Covid-19 gây ra, chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ tới Đông Nam Á càng trở nên đặc biệt với nhiều thông điệp chính trị quan trọng.
Nếu như chuyến công du nước ngoài đầu tiên và cũng là duy nhất hiện nay của Tổng thống Joe Biden tới châu Âu cho thấy nỗ lực thiết lập lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương vốn đã bị mai một dưới thời chính quyền tiền nhiệm và một phần nhằm tìm giải pháp cho mối quan hệ với Nga; chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris tới Guatemala và Mexico cho thấy sự khẳng định vai trò của Mỹ ở khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ Latinh thì chuyến thăm sắp tới sẽ cho thấy rõ hơn những ưu tiên chính sách của chính quyền Biden đối với châu Á, trong đó Đông Nam Á chiếm một vị trí chiến lược.
Trong bản Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời được chính quyền mới của Mỹ công bố ngày 3/3, về các biện pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các mục tiêu và định hướng lớn về đối ngoại, Mỹ đã khẳng định cần củng cố và đổi mới quan hệ với các đồng minh, đối tác, trong đó nhấn mạnh sự hiện diện của Mỹ sẽ tập trung nhiều vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và châu Âu.
Các quốc gia thành viên ASEAN cũng được nhắc đến như những đối tác quan trọng và đáng nói hai điểm đến trong chuyến thăm sắp tới của Phó Tổng thống Kamala Harris được nêu đích danh cùng Ấn Độ và New Zealand.
Bản Hướng dẫn nêu rõ: “Chúng tôi sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác với Ấn Độ và làm việc cùng với New Zealand, cũng như Singapore, Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác, để thúc đẩy các mục tiêu chung”. Có thể nói, Mỹ đang triển khai chính sách đối ngoại kiên trì với phương châm phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy các lợi ích và gìn giữ những giá trị cơ bản với các đồng minh và đối tác.
Chính sách châu Á của chính quyền Tổng thống Joe Biden là sự kế thừa và tiếp nối so với các chính quyền tiền nhiệm. Bước phát triển của mối quan hệ Mỹ và Đông Nam Á trong 10 năm vừa qua thực sự được đánh dấu bằng chiến lược “Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương” dưới thời Tổng thống Obama và sau đó là chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” dưới thời Tổng thống Trump, trong đó cả hai đều quan tâm đặc biệt đến vai trò của Đông Nam Á.
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP Ông Biden với những kinh nghiệm khi đảm nhiệm vị trí Phó Tổng thống dưới thời Obama đang cho thấy Mỹ sẽ tiếp tục chính sách khu vực thể hiện ở việc duy trì cách tiếp cận Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và coi trọng việc tăng cường quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
Đặc biệt, vấn đề Biển Đông đã trở thành một trong những cấu phần quan trọng trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và quan hệ Mỹ - Trung. Điều đó được thể hiện cụ thể khi vấn đề Biển Đông là một trong những nội dung thảo luận quan trọng trong chuyến thăm của Bộ trưởng Austin đến ba quốc gia Đông Nam Á vừa qua. Trước đó, tình hình Biển Đông cũng đã được đề cập ở mức cao trong tuyên bố chung của “Bộ Tứ”.
Việc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bổ sung các thành tố “bao trùm”, “lành mạnh” đã cho thấy sự ghi nhận đối với quan điểm, nhu cầu cân bằng lợi ích, ủng hộ hòa bình, hợp tác của các nước trong khu vực và các nước ASEAN. Đồng thời cũng cho thấy, Mỹ đang triển khai một chiến lược ngoại giao theo hướng khéo léo hơn, coi trọng hơn việc cân bằng linh động lợi ích của nước này và đồng minh trong khu vực, các đối tác tiềm năng quan trọng khác.
Mỹ thể hiện sự ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực; chủ trương thúc đẩy quan hệ đồng minh với Philippines, Thái Lan và củng cố quan hệ với các đối tác Việt Nam, Singapore, Indonesia. Mỹ đồng thời cũng thể hiện sự ủng hộ quan điểm của ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN với “Bộ Tứ”.
Tương lai nào cho quan hệ Mỹ - Đông Nam Á
Xét về tổng thể, để có một chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hiệu quả, Mỹ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa tại Đông Nam Á. Những cam kết với khu vực này chính là cách thức để Mỹ gia tăng sự hiện diện, giữ vững vị thế và tiếng nói của mình trong bối cảnh tất cả các cường quốc trên thế giới hiện nay đều muốn thiết lập ảnh hưởng để triển khai chiến lược lớn hơn tại khu vực.
Thêm vào đó, một trong những nhiệm vụ và mục tiêu mà Mỹ hướng tới hiện nay chính là tiến hành các biện pháp nhằm kiềm chế Trung Quốc. Bên cạnh việc củng cố quan hệ đồng minh, việc gia tăng hợp tác với Đông Nam Á sẽ là chìa khóa giúp Mỹ xích lại gần hơn với các quốc gia láng giềng của Trung Quốc trong khu vực.
Điều này sẽ là cơ sở giúp Nhà Trắng xây dựng lòng tin, tiến tới thiết lập các mối quan hệ đối tác chiến lược và nhận được sự ủng hộ trong quá trình giải quyết các vấn đề và điểm nóng tại Đông Nam Á nói riêng và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nói chung. Trong bài phát biểu tại Viện IISS ở Singapore hôm 27/7, Bộ trưởng Austin đã đề cập tới ba yếu tố quan trọng trong quan hệ của Mỹ đối với khu vực là hồi phục, hợp tác và tái cam kết đối với Đông Nam Á và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thêm vào đó, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Biden đang hết sức chú trọng vai trò của chủ nghĩa đa phương cũng như hợp tác quốc tế, việc nâng tầm quan hệ hợp tác với Đông Nam Á sẽ là điều kiện thuận lợi nếu Mỹ mong muốn quay trở lại đàm phán và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo thế vững chắc trong quá trình cạnh tranh thương mại với Trung Quốc và giữ vững vị thế khi tham gia vào chủ nghĩa đa phương cạnh tranh toàn cầu.
Việc Đông Nam Á trở thành một trong những trọng tâm trong chính sách của Mỹ chắc chắn sẽ mang lại không ít cơ hội và thách thức đối với các quốc gia tại đây. Trước mắt, trong ứng phó với đại dịch Covid-19, các nước Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi thông qua kế hoạch tài trợ vắc xin và viện trợ nhân đạo cho các quốc gia đang phát triển mà Mỹ triển khai.
Với sự hỗ trợ và hợp tác với Mỹ sẽ tạo cơ hội để những nước này được nhận trang bị y tế, hỗ trợ tài chính và đặc biệt là nguồn vắc xin tin cậy trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung trên thế giới. Tiếp đó, việc nâng tầm mối quan hệ với Mỹ và đồng minh sẽ tiếp tục là một lựa chọn cho các nước Đông Nam Á giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, đặc biệt là về phương diện kinh tế và thương mại.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của các nước ASEAN và là nhà đầu tư lớn thứ hai, chỉ sau Nhật Bản. Tuy nhiên, với sự quan tâm mạnh mẽ của chính quyền Biden đến khu vực so với người tiền nhiệm, Đông Nam Á sẽ có khả năng mở rộng và ký kết nhiều hiệp định thương mại với quốc gia hàng đầu châu Mỹ, đồng thời cũng là một trong những thị trường đắt giá nhất toàn cầu.
Bên cạnh đó, cơ hội tiếp cận các thành tựu khoa học - công nghệ cũng như kỹ thuật sản xuất hiện đại của Mỹ cũng là một điểm thuận lợi đối với các quốc gia ASEAN. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, việc nắm bắt kịp thời những bước tiến mới là điều vô cùng cần thiết.
Không dừng lại ở đó, việc giải quyết các mối đe dọa an ninh, đặc biệt là vấn đề an ninh phi truyền thống như khủng bố, cướp biển, ô nhiễm môi trường, an ninh nguồn nước… cũng có thể trở nên dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của Mỹ trong các cơ chế hợp tác song phương và đa phương.
Vai trò của Việt Nam
Việt Nam là một trong 2 quốc gia Đông Nam Á được nhắc đến trong Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời của chính quyền Biden. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ Mỹ-Việt trong tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của chính quyền Tổng thống Joe Biden, tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam nâng cao thế và lực trên trường quốc tế. Trong ứng phó với đại dịch, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn về tài chính, trang thiết bị đặc biệt là nguồn vắc xin.
Đến nay, Việt Nam là một trong 7 nước được Mỹ viện trợ nhiều vắc xin nhất với 5 triệu liều vắc xin Moderna cùng nhiều sự hỗ trợ khác trị giá 20,9 triệu USD. Sự giúp đỡ của Mỹ trong thời điểm này được đánh giá là cần thiết và kịp thời khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và thiếu hụt nghiêm trọng nguồn vắc xin tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, nhận thức chung về việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải tại Biển Đông, Mỹ được đánh giá là giữ vai trò then chốt nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận “tự do và rộng mở”.
Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ mới đây là biểu trưng cho việc mở ra sự kết nối mối quan hệ an ninh - quốc phòng giữa hai nước Việt-Mỹ dưới thời Tổng thống Biden. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại Việt-Mỹ cũng sẽ có cơ hội phát triển hơn nữa, đặc biệt khi Mỹ gia nhập CPTPP hoặc thậm chí, Việt Nam cũng có thể đàm phán một hiệp định thương mại tự do song phương với Mỹ như đã thành công với Anh và EU.
Rõ ràng, một số động thái trong thời gian gần đây, chứng tỏ rằng Mỹ rất nghiêm túc và sẵn sàng tăng cường cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác song phương giữa hai quốc gia.
Lê Mạnh Quốc - Nguyễn Thị Lệ Hà
Mỹ cam kết nâng tầm quan hệ với khu vực Đông Nam Á
Kurt Campbell, điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ nâng tầm chính sách trong mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
" alt="Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden">Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden
-
Đây là công trình chữ viết Tiếng Việt không dấu, khác hoàn toàn so với chữ viết hiện tại. Khi nghiên cứu ra ngôn ngữ này, anh Lâm mong muốn có thể ứng dụng song song với chữ Quốc ngữ, “giúp khắc phục những hiểu lầm tệ hại khi giới trẻ nhắn tin không dấu trên Internet”. 27 năm nuôi ý tưởng chữ tiếng Việt không dấu
Anh Kiều Trường Lâm (34 tuổi), hiện đang công tác tại một công ty xuất nhập khẩu gỗ ở Hà Nội. Ngay từ khi còn bé, Lâm đã bộc lộ sự hứng thú với những con chữ. Khi ấy, cậu bé lớp 1 từng khát khao có thể sáng tạo ra một bộ chữ không dấu giống như tiếng Anh, nhưng vẫn có thể đọc và viết trôi chảy.
Đến lớp 2, Lâm bắt đầu mày mò tìm ra những con chữ với âm điệu có thể thay hoàn toàn các dấu thanh. Quá trình tìm kiếm này kéo dài đến năm lớp 10, cậu đã thành công với đề tài “Ký hiệu dấu” dành cho chữ Quốc ngữ.
Anh Kiều Trường Lâm (34 tuổi), hiện đang công tác tại một công ty xuất nhập khẩu gỗ ở Hà Nội
Với đam mê nghiên cứu ngôn ngữ, đến khi đang theo học tại một trường Kinh tế, Lâm quyết tâm thi lại và đỗ vào ngành Ngôn ngữ học của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội
“Rất tiếc vì một số lý do nên mình không thể theo học ngành này. Tuy nhiên, quãng thời gian sau đó mình vẫn tiếp tục theo đuổi nghiên cứu”.
Năm 2012, Lâm tình cờ phát hiện ra đề tài “Chữ Việt nhanh” của thầy Trần Tư Bình - Hiệu trưởng Trường Văn hóa Việt Nam Marrickville ở Sydney (Úc). Anh nhận ra rằng, khi kết hợp “Chữ Việt nhanh” và “Ký hiệu dấu” sẽ cho ra “một chữ viết không dấu lưu loát lại đẹp vô cùng”. Vì thế, anh Kiều Trường Lâm đã phối hợp với tác giả Trần Tư Bình và cho ra đời chữ viết mới với tên gọi “Chữ Việt Nam song song 4.0”.
“Chữ Việt Nam song song 4.0” vốn chỉ sử dụng 26 chữ cái La-tinh, trong đó dùng 18 chữ cái La-tinh để thay thế dấu thanh và dấu phụ cho chữ Quốc ngữ.
Sự biến đổi linh hoạt giữa các vần và sự luân chuyển giữa các ký hiệu dấu đã tạo ra chữ viết có độ chính xác cao, không có trường hợp ngoại lệ, giúp người dùng đọc và viết một cách dễ dàng.
Cụ thể, một số phụ âm và nguyên âm cùng một số vần ghép đã được quy ước lại để tạo ra một chữ viết nhanh như phụ âm đầu: “f thay cho ph”, “w thay ng-ngh”, ...; một số phụ âm cuối: “g thay ng”, “h thay nh”, “k thay ch”..., hay “uyêt thay bằng ydb”, “uyên thay bằng yly”, "ương thay bằng uzo", "ướng thay bằng uzx", "ường thay bằng uzk", "ưởng thay bằng uzv", "ượng thay bằng uzh"…
Một ví dụ của “Chữ Việt Nam song song 4.0”
Về ký hiệu dấu, có 18 ký hiệu dấu dùng để thay thế các dấu thanh và dấu phụ cho chữ Quốc ngữ; trong đó “j thay dấu sắc”, “l thay dấu huyền”, “z thay dấu hỏi”, “s thay dấu ngã”, “r thay dấu nặng”.
Tham khảo quy tắc viết Chữ Việt Nam song song 4.0 TẠI ĐÂY.
Anh Lâm cho rằng, sự kết hợp này sẽ tạo ra loại chữ viết mang tính thẩm mĩ, viết nhanh hơn vì hầu hết các chữ đều ở dạng 3-4 chữ cái, rất đều nhau và bắt mắt.
Sau những nỗ lực nghiên cứu trong suốt 27 năm, đến ngày 25/3, “Chữ Việt Nam song song 4.0” của hai tác giả Trần Tư Bình và Kiều Trường Lâm sáng tạo đã chính thức được Cục Bản quyền tác giả của Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch cấp giấy chứng nhận bản quyền.
“Chúng tôi không có ý định cải tiến chữ Quốc ngữ”
Ngay khi công trình “Chữ Việt Nam song song 4.0” được công bố rộng rãi, nhóm tác giả đã nhận lại nhiều ý kiến trái chiều.
Nhiều người cho rằng chữ Quốc ngữ đã gắn liền với văn hoá Việt từ lâu, không cần phải cải tiến vì vẫn dùng rất ổn; thậm chí họ tức giận "vì tiếng Việt đang bị làm phá hỏng". Nhưng anh Lâm cho biết, thực tế nhóm không có ý định cải tiến chữ Quốc ngữ.
“Ngay từ tên gọi “Chữ Việt Nam song song 4.0”, chúng tôi mong muốn đây sẽ là thứ ngôn ngữ độc lập, có thể dùng song song với chữ Quốc ngữ và ứng dụng để gõ trên Internet”.
Nhóm tác giả lý giải, hiện nay giới trẻ thường nhắn tin không dấu, đôi khi gây ra những hiểu lầm tệ hại. “Chữ Việt Nam song song 4.0” sẽ khắc phục những nhược điểm gây hiểu lầm này và tạo ra sự thống nhất cho chữ không dấu.
Ngoài ra khi áp dụng, đây sẽ là công cụ gõ nhanh, giúp tiết kiệm 25- 30% thời gian gõ chữ so với kiểu gõ telex hay bất kì kiểu gõ nào khác.
“Chữ Việt không dấu có công thức ghép hoàn hảo như công thức toán học, cho phép não của chúng ta chuyển đổi một lần duy nhất, giúp nhận biết được mặt chữ một cách trọn vẹn.
Tôi cho rằng việc thống nhất được chữ không dấu là một bước tiến mới cho ngành ngôn ngữ học. Nếu “Chữ Việt Nam song song 4.0”được ứng dụng rộng rãi sẽ là một bước ngoặt đưa tiếng Việt ra khắp thế giới. Nhiều người nước ngoài sẽ thích học tiếng Việt hơn vì giờ đây, chữ viết không còn dấu giống như tiếng Anh”, anh Lâm lý giải.
Tác giả của “Chữ Việt Nam song song 4.0” cho biết, trước đó nhiều độc giả cũng từng chỉ trích nghiên cứu của anh. Tuy nhiên, sau khi học thử chữ mới, nhiều người cảm thấy thích thú và cảm nhận được tính ưu việt mà “Chữ Việt Nam song song 4.0” đem lại.
“Đối tượng dùng thử chữ viết này bao gồm cả người lớn tuổi và thế hệ trẻ. Sau khi học thuộc công thức, họ có thể dùng rất thành thạo chỉ sau vài giờ”.
“Một cái mới ra đời bao giờ cũng có những ý kiến phản biện trái chiều. Tôi trân trọng tất cả những điều đó và kỳ vọng, thời gian sẽ chứng minh sản phẩm của tôi là hấp dẫn nếu độc giả sẵn sàng học thử và áp dụng”, anh Lâm nói.
Hiện tại, nhóm nghiên cứu đang lấy thêm ý kiến từ các độc giả để hoàn thiện “Chữ Việt Nam song song 4.0”. Nhóm kỳ vọng chữ viết này có thể được đưa vào giảng dạy cho học sinh trong thời gian tới.
Thúy Nga
Vị giáo sư gần 30 năm đem tiếng Việt vào ĐH hàng đầu nước Mỹ
- Là người đầu tiên giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Việt tại Đại học Harvard, GS Ngô Như Bình đã tạo ra một "cú huých" quan trọng, góp phần đưa tiếng Việt trở thành một thứ ngôn ngữ bình đẳng với 3 thứ tiếng Trung, Nhật, Hàn.
" alt="Chữ viết tiếng Việt không dấu được công nhận bản quyền">Chữ viết tiếng Việt không dấu được công nhận bản quyền
-
- Nguyễn Thảo
Học tiếng Anh: 'Quay ngược thời gian' nói thế nào trong tiếng Anh?
-
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
-
Nguyễn Xuân Lộc - Vị doanh nhân trẻ tuổi với tâm huyết làm nóng nghỉ dưỡng ven đô - Bất động sản nghỉ dưỡng ven đô luôn được đánh giá là tiềm năng nhưng thực tế không hề dễ với các chủ đầu tư. Theo ông đánh giá thế nào về điều này?
Xã hội ngày càng phát triển, đô thị hoá tăng cao kéo theo đó là nhu cầu nghỉ dưỡng, đặc biệt là ven đô là xu hướng tất yếu. Không chỉ phát triển mạnh trên thế giới, ngôi nhà thứ hai đã hình thành và phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam trong những năm gần đây.
Thời điểm cuối tuần nhiều khu du lịch quanh Hà Nội đều quá tải. Nếu tính bán kính khoảng 60km thì các dự án ven đô hiện nay so với nhu cầu của người Hà Nội còn quá khiêm tốn. Trong khi đó, giao thông hạ tầng trong những năm gần đây đặc biệt là tuyến cao tốc đại lộ Thăng Long và mới nhất là Hòa Lạc - Hoà Bình đi vào sử dụng là động lực chính thúc đẩy bất động sản nghỉ dưỡng ven đô phát triển.
Theo tôi, phân khúc này còn rất nhiều tiềm năng. Nếu doanh nghiệp nắm bắt đúng được nhu cầu của người mua nhà, có những sản phẩm phù hợp và quản lý bài bản chắc chắn sẽ thành công.
Biến khó khăn thành cơ hội cho mình
- Là người đi sau, My Second Home sẽ có những hướng đi riêng thế nào để tránh phải những vết xe đổ của những người đi trước?
Theo tôi, quan trọng vẫn là tầm nhìn, khả năng biến những điều khó khăn trở thành cơ hội cho mình. Điều này đòi hỏi khả năng chấp nhận rủi ro, áp lực, tâm huyết, công sức.
Tùy theo quy mô, tình trạng của dự án, năng lực và uy tín của chủ đầu tư, chúng tôi sẽ quyết định có hợp tác hay không. Vấn đề là có rất nhiều người nắm trong tay các quỹ đất rất tốt nhưng họ chưa biết cách hoặc chưa đủ khả năng xử lý để tối ưu hóa quỹ đất mình một cách tốt nhất.
Thông qua hình thức này, chúng tôi rút ngắn được nhiều thời gian và tài chính trong việc phát triển dự án. Bên cạnh đó, với lợi thế từ tư vấn quản lý phát triển dự án, chúng tôi có thể tham gia đóng góp giúp phát triển dự án một cách hiệu quả nhất.
- Với khoảng thời gian gắn bó với bất động sản, ông có thể chia sẻ kinh nghiệm của mình về thị trường với vai trò là một trong những doanh nhân trẻ?
Quá trình đi lên từ con số 0 trong lĩnh vực bất động sản đã giúp tôi có nhiều bài học và cách nhìn nhận. Đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau trong lĩnh vực này, tôi đã hiểu được bức tranh tổng thể của thị trường, hiều được ai giỏi vấn đề gì và từ đó tìm nguồn nhân lực phù hợp để dự án thành công. Chọn đúng người đúng việc là yếu tố rất quan trọng với những người quản lý.
Với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm của mình cho những người đi sau, chúng tôi đang dành nhiều tâm huyết để phát triển một doanh nghiệp chuyên về đào tạo MSH Academy với các hệ thống chương trình đào tạo chuyên biệt về BĐS đây là nơi tôi dành nhiều tâm huyết để truyền tới những người trẻ đam mê và những chia sẻ thất bại vấp ngã trong kinh doanh, giúp họ định hướng tốt hơn nghề nghiệp, đồng thời cũng giúp cho thị trường bất động sản trở nên chuyên nghiệp hơn, minh bạch.
Doãn Phong
" alt="Doanh nhân trẻ và quyết tâm làm nóng nghỉ dưỡng ven đô">Doanh nhân trẻ và quyết tâm làm nóng nghỉ dưỡng ven đô