当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
Tại buổi lễ, ông Nguyễn Đăng Tấn, đại diện báo VietNamNet đã trao phần quà trị giá 10.000.000 đến bệnh nhân Nguyễn Ngọc Thịnh (SN 2004). Được biết, bé Thịnh bị nhiễm khuẩn huyết, đang điều trị tại Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai.
Tới dự lễ kỷ niệm còn có sự tham gia của nhiều các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đã tới dự và trao quà cho các bệnh nhân. Số tiền ủng hộ cho các bệnh nhân trong buổi lễ lên tới con số 590 triệu đồng.
Đại diện báo VietNamNet trao tặng số tiền cho người nhà của bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn |
Bà Phạm Thị Bích Mận, bác sĩ chuyên khoa II, trưởng phòng Công tác Xã hội Bệnh viện Bạch Mai cho biết, được thành lập cách đây 2 năm nhưng phòng Công tác Xã hội đã không ngừng cố gắng, nỗ lực để giúp đỡ các bệnh nhân tại Bệnh viện.
Qua nhiều hoạt động bài bản, phòng đã giúp cho gia đình người bệnh và nhân viên y tế thông cảm, hiểu biết, hỗ trợ lẫn nhau trong công tác khám và điều trị; hướng dẫn cho gia đình người bệnh hiểu biết về thủ tục giấy tờ, chế độ bảo hiểm và các hoạt động khác và vận động sự tham gia, ủng hộ của nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong việc giúp đỡ bệnh nhân các suất ăn từ thiện cũng như hỗ trợ kinh phí điều trị bệnh.
Ngoài ra, hàng tháng, những khoản hỗ trợ đóng góp bằng tiền mặt, bằng suất ăn cơm, cháo sẽ được phòng cập nhật công khai trên website của bệnh viện. Tính đến nay, tổng số tiền sau 2 năm kêu gọi giúp đỡ các bệnh nhân đã lên đến con số 10 tỷ đồng.
Phạm Bắc
" alt="VietNamNet từ thiện nhân ngày Công tác Xã hội Việt Nam"/>TIN BÀI KHÁC
Bạn đọc cứu con em rồi" alt="Bé Mùa Thị Nú bỏng nặng nhận được hơn 42 triệu đồng bạn đọc ủng hộ"/>Bé Mùa Thị Nú bỏng nặng nhận được hơn 42 triệu đồng bạn đọc ủng hộ
Messi và Neymar sẽ cùng tỏa sáng để 'tặng quà' cho khán giả sân Parc des Princes? |
Trước đó, hồi cuối tháng 8, Messi từng vào sân từ ghế dự bị (thay Neymar ở phút 65) trong trận PSGthắng chủ nhà Reims 2-0 nhờ cú đúp của Mbappe.
Tuần qua, chân sút 34 tuổi cùng Neymar và Mbappeđá chính trên hàng công khi PSG ra quân Champions League. Tuy nhiên, tam tấu được chờ đợi chưa thể có sự ăn ý, không giúp được đội nhà nên để hòa thất vọng 1-1 Club Brugge.
Đêm nay, PSG có bài kiểm tra lớn đầu tiên tại Ligue 1, tiếp đối thủ Lyon. Đội bóng của HLV Pochettino toàn thắng sau 5 trận, đang dẫn đầu và hơn Lens xếp sau 3 điểm.
HLV Pochettino đang rất kỳ vọng vào màn trình diễn đầu tiên của Messi tại Parc des Princes . Chắc chắn siêu tiền đạo Argentina cũng rất mong đợi sẽ ghi bàn để làm ‘quà tặng’ người hâm mộ Paris, những người đã chờ đợi anh suốt hơn cả tháng nay.
Donnarumma khả năng sẽ có trận đấu tiếp theo cho PSG |
HLV Pochettino cho biết về Messi trước trận đấu: “Cậu ấy rất bình tĩnh, điềm tĩnh trước khi ra mắt người hâm mộ tại Parc des Princes.
Toàn đội cũng rất tốt. PSG sẽ phải thể hiện một phong độ tốt và hiệu quả hơn so với trận gặp Club Brugge vừa rồi”.
Theo Whoscored, HLV Pochettino sẽ để Mbappe ngồi ngoài trận này, do chưa hoàn toàn phục hồi từ chấn thương mắt cá chân dai dẳng.
Messi sẽ chơi cạnh Neymar quá hiểu nhau, trên hàng công cùng với đồng hương Mauro Icardi.
Trong khi đó, ở vị trí người gác đền, Donnarumma nhiều khả năng tiếp tục được ra sân sau trận ra mắt vào tuần trước. Điều này không liên quan đến phong độ Keylor Navas, mà chỉ đơn giản vì thủ thành này vừa chinh chiến ở Cúp C1. HLV Pochettino sở hữu 2 thủ môn đẳng cấp thế giới nên có thể luân phiên sử dụng.
Đội hình dự kiến ra sân của PSG đấu Lyon: Donnarumma; Mendes, Kimpembe, Marquinhos, Hakimi; Herrera, Gueye; Neymar, Messi, Di Maria; Icardi
L.H
Lionel Messi có màn ra mắt chính thức sân Công viên các Hoàng tử trận PSG vs Lyon, được kỳ vọng sẽ "nổ phát súng" đầu tiên trong màu áo mới.
" alt="Messi xung trận cùng Neymar, Mbappe ngồi ngoài PSG đấu Lyon"/>Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
Nếu ai ghé qua Trung tâm chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ và tự kỷ Sao Mai những ngày này, hẳn sẽ cảm nhận được bầu không khí sôi nổi và động lực mà các bạn trẻ truyền đến những em nhỏ nơi đây từ những buổi lan tỏa văn hóa đọc.
Phạm Thị Vân Anh, học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN và cũng là chủ tịch dự án Tôi tập đọc chia sẻ: “Lớp học xuất phát từ mong muốn các em có hoản cảnh khó khăn, tự kỷ cũng có được cơ hội tiếp cận với văn hóa đọc để từ đó trang bị thêm cho mình kiến thức để hòa đồng hơn với xã hội”.
Là người đưa ra ý tưởng việc mở chuỗi lớp học cho các em nhỏ tự kỷ, Nguyễn Thế Anh - học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN, cũng là Phó Chủ tịch của dự án chia sẻ trăn trở trước thực tế khiến mình cùng các thành viên trong nhóm muốn “trực tiếp đọc” cùng các em: “Hiện nhiều bạn trẻ tích cực tham gia vào các dự án, trong đó có cả về giáo dục như quyên góp sách, hay lập thư viện… rất tích cực song còn hạn chế khi không kiểm soát được hiểu quả của việc mình làm hay nhiều khi không biết các em đọc sách có thực sự tiến bộ lên không”.
Là người đưa ra ý tưởng việc mở chuỗi lớp học cho các em nhỏ tự kỷ, Nguyễn Thế Anh - học sinh lớp 11A4, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN, cũng là Phó Chủ tịch cho rằng cần một cách làm khác biệt. |
Theo Thế Anh, việc tặng một quyển sách tốt rồi không biết các em có đọc, không thể hiệu quả bằng việc cùng đọc, giúp đỡ các em hiểu và hứng thú với quyển sách đó.
Ngoài dạy các kiến thức, chúng em cũng chú trọng việc định hướng đạo đức. Thông qua những lớp học, không chỉ những kiến thức trong sách báo mà còn dạy cách ứng xử với những tình huống khác nhau trong cuộc sống, về đạo làm người, cách đối nhân xử thế… ”, Thế Anh tâm sự mong muốn trong tương lai có thể mở ra được nhiều lớp học thế này hơn.
Để có thể triển khai được dự án, các bạn trẻ đã đầu tư rất nhiều thời gian và công sức ngồi lại với nhau lên ý tưởng và tính toán kỹ lưỡng cho từng bước đi. Theo Vân Anh, khó khăn nhất của nhóm là việc thuyết phục để xin ủng hộ, hỗ trợ nguồn sách từ bên ngoài.
Thế Anh cũng cho rằng dự án cũng không cần quá nhiều tài chính để “chạy” mà khó nhất vẫn là khâu thuyết phục.
“Mới đầu chúng em vô cùng khó khăn trong quá trình đi trình bày ý tưởng để thuyết phục sự hỗ trợ. Do đều là học sinh nên nhiều lần người lớn dù nghe nhưng không tin, không hiểu việc chúng em muốn làm. Em nghĩ việc kêu gọi mọi người quyên góp sách cũng là một phần của sự thành công”.
Để có được nguồn sách dồi dào, các bạn trẻ đã tổ chức chương trình gây quỹ mua sách bằng việc tổ chức văn nghệ, hay bán các loại nước uống và đồ ăn tự làm trên phố đi bộ Hồ Gươm.
Tuy nhiên, thực tế không như các bạn hình dung và mong đợi. Do không có kinh nghiệm cũng như sự chuẩn bị tốt, hiệu quả thu lại ở những buổi đầu không đáng kể. Song sau những lần đó, điều mà các bạn trẻ học được là cách làm thế nào để thực hiện công việc một cách quả nhất. “Chúng em nghĩ trải nghiệm cũng là một yếu tố cần thiết”, một thành viên chia sẻ.
Nhưng rồi với quyết tâm và sự ủng hộ của thầy cô và gia đình, sau 3 tháng, các bạn trẻ đã kêu gọi quyên góp được khoảng 200 đầu sách và đang tăng dần về số lượng.
Song có lẽ động lực lớn nhất cho các bạn trẻ đến từ sự chia sẻ và ủng hộ từ các bậc phụ huynh và xã hội.
Cô Lê Thị Tâm Hảo, giáo viên Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ đánh giá đây là dự án của nhóm bạn trẻ mang trong mình nhiều khát khao, hoài bão và những ý tưởng mới lạ. "Đến từ nhiều ngôi trường, dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng với ý chí, nỗ lực, sự quyết tâm, các em đã lập nên một dự án đầy ý nghĩa. Điều đó cũng cho thấy một quá trình làm việc nghiêm túc, trưởng thành, dám nghĩ, dám làm, dám nỗ lực để đạt được mục tiêu theo cách riêng của mình. Khác với những dự án khác, "Tôi Tập đọc" đi theo 1 hướng khác trong cách tiếp cận văn hóa đọc cho trẻ em, đặc biệt là trẻ tự kỷ. Thay vì quyên góp sách, tặng sách… dự án muốn trẻ thực sự đọc, thực sự hiểu để rồi thực sự" yêu" sách suốt đời. Tôi tin với niềm đam mê " Đọc" cùng tấm lòng nhân ái muốn làm những điều tốt đẹp cho cuộc sống, dự án sẽ còn lan toả những giá trị tốt đẹp".
Nhóm bạn trẻ là các học sinh đến từ các trường THPT trên địa bàn Hà Nội có cùng niềm đam mê đọc sách... |
Chị Nguyễn Minh Thu, phụ huynh có con đang theo học tại lớp kỹ năng 2 Trung tâm Sao Mai chia sẻ bản thân rất ủng hộ hoạt động của nhóm: “Bởi trẻ ở đây đa số khả năng tập trung rất kém, do đó khi rèn được kỹ năng này cho các con thì rất tốt. Tôi rất đồng tình và cổ vũ ý tưởng của dự án, đặc biệt là các lớp học. Hy vọng các bạn trẻ sẽ có thêm những chương trình, nhiều hình ảnh để con em được tiếp cận thêm”.
...và cả khát vọng nâng cao văn hóa đọc, đặc biệt cho các em nhỏ. |
“Các bạn trẻ luôn có thể trở thành một phần của dự án, nếu sẵn sàng thử thách thói quen đọc của mình theo hướng tích cực hơn. Chỉ cần một quyển sách, một tờ báo cùng lòng nhiệt huyết sẵn sàng thay đổi, bạn có thể Tập Đọc cùng chúng mình từ hôm nay”, nhóm bạn trẻ đưa ra thông điệp.
Thanh Hùng – Anh Phú
“Việc khơi gợi niềm vui đọc sách là điều duy nhất mà tôi có thể làm được cho con. Và tôi tin một ngày nào đó con bé sẽ biết ơn tôi vì điều này”.
" alt="Nhóm bạn trẻ thành lập dự án phát triển văn hóa đọc"/>TÔNG TIN LIÊN QUAN
Ra đường quên mang thẻ căn cước: phạt ra sao?" alt="Hồ Đầm Hồng gương mặt mới của Thủ đô"/>“Đến nay, tất cả mô hình đào tạo gắn liền với các mô hình phát triển kinh tế đều được đào tạo nghề, đặc biệt xuất khẩu lao động. Trước đây lao động xuất khẩu thường chỉ là lao động phổ thông nhưng hiện nay những lao động đi xuất khẩu dù ít dù nhiều thông qua chương trình này đều được đào tạo. Hà Tĩnh nhờ đó mà tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến 61%”.
Đặc biệt, điều mà ông Lạc phấn khởi là người dân được đào tạo nghề nông thôn giờ đây không chỉ trông cậy vào nguồn ngân sách mà còn tự bỏ tiền để học.
“Hiện nay người dân đã tự bỏ một phần kinh phí. Đặc biệt Hà Tĩnh đã xây dựng được định mức chi phí dạy nghề trên cơ sở Thông tư hướng dẫn của Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp và Bộ định mức cho dạy nghề ngắn hạn và dạy nghề dưới 3 tháng. Chúng tôi đã mã hóa ra bằng giá dịch vụ đào tạo nghề”.
Theo ông Lạc, qua tổng kết, số tiền người dân cùng bỏ vào cũng tương đối lớn, chiếm khoảng 30-40% kinh phí đào tạo nghề. Ông Lạc cho rằng, để có thể thực hiện được điều này, các địa phương phải có các chiến lược cụ thể.
Thành lập các tổ hợp tác là một cách giải quyết đầu ra của thị trường, qua đó nâng cao tay nghề cho người lao động. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng. |
Ông Võ Văn Lập, Giám đốc Trung Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị cũng chia sẻ việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn của địa phương đạt hiệu quả hơn nhiều so với trước đây nhờ việc tiến hành khảo sát đúng đối tượng đầu vào và huy động xã hội hóa.
Nói về giải pháp, vị này chia sẻ một cách làm rất hiệu quả của địa phương song song với sự vào cuộc mạnh mẽ của các đoàn thể cấp huyện, xã và các cấp chính quyền: “Chúng tôi chỉ đạo thành lập thành các tổ hợp tác, nhóm hợp tác làm ăn và các cấp chính quyền cấp giấy chứng nhận, chứng chỉ để cho phép hoạt động”. Ông Lập cho rằng đây là hướng đi hiệu quả và kiến nghị Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp chỉ đạo phát triển hướng này.
Ông Hà Văn Tuấn, Giám đốc Sở LĐTB&XH tỉnh Thừa Thiên Huế thì cho rằng để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiệu quả hơn, các địa phương cần khoanh vùng, giới hạn lại những ngành nghề có điều kiện phù hợp để tập trung. “Một địa phương có thể giới hạn lại bao nhiêu ngành nghề. Còn bây giờ mở đủ kiểu nghề, không cho mở thì không được, mà mở rồi không tiếp tục cũng không được. Giới hạn được cái này thì việc đầu tư kinh phí sẽ hiệu quả hơn”. Theo ông Tuấn các địa phương cần chọn ra những nghề phù hợp với tiềm năng thế mạnh, định hướng phát triển kinh tế xã hội của mình.
Ông Trần Quốc Huy, Chánh văn phòng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho hay thời gian tới cần có giải pháp để đào tạo gắn với việc làm, để người lao động có việc làm tốt hơn, thật sự chất lượng hơn. “Chứ nếu đào tạo xong rồi về người lao động vẫn làm những nghề cũ với trình độ như thế thì không mang lại nhiều hiệu quả. Có thể nâng cao một chút thu nhập nhưng tính bền vững rất hạn chế. Cần tiến tới đào tạo sâu hơn, có trình độ cao hơn để người lao động có thể chuyển sang được những nghề mới mà có việc làm tốt và có thể ổn định cuộc sống bằng nghề”, ông Huy nói.
Hải Nguyên
- Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, trong 9 tháng năm 2019 hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho khoảng 450 nghìn lao động nông thôn, người khuyết tật và dân tộc thiểu số.
" alt="Cần đào tạo sâu hơn để người lao động dễ chuyển nghề mới"/>